- HĐ cá nhân/ nhóm. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?.. Lụt lội xảy ra. Giữa lúc đó với ưu thế hơn hẳn, nhà Tần qui phục được các nước nhỏ xung q[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:6A1 6A2 6A3
Bài 14 Tuần 16,Tiết 15
NƯỚC ÂU LẠC
I MỤC TIÊU Kiến thức:
- Cho HS thấy tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi
đầu dựng nước, hiểu bước tiến xây dựng đất nước thời An Dương Vương
Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ nhận xét, bước đầu tìm hiểu học lịch sử * Kĩ sống: Rèn kĩ tư sáng tạo, hợp tác.
Thái độ:
- Bồi dưỡng kỹ nhận xét, so sánh bước đầu tìm hiểu học lịch sử. 4, Các lực hình thành:
- NL tự học, NL giải vấn đề, NL ghi nhớ kiện lịch sử, Nl hợp tác, NL tư
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Máy chiếu, đồ Văn Lang, tranh ảnh liên quan, giáo án, SGK, SGV.
Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa Truyện Mị Châu - Trọng Thuỷ - Trò: Học thuộc cũ, đọc trước mới.
III - PHƯƠNG PHÁP
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, nêu giải vấn đề, đóng vai so sánh
- KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, lược đồ ( sơ đồ)
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)
? Điểm lại nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng
* Định hướng
- Trồng trọt lúa, rau, đậu, bầu, bí - Chăn ni: Gia súc, chăn tằm
- Họ biết làm gốm, dệt vải, lụa, đống thuyền (Được chun mơn hố) - Nghề luyện kim chun mơn hố cao
(2)- Mặc: Nam đống khố, nữ mặc váy, chân đất - Ngày lễ đeo đồ trang sức
- Đi lại thuyền
- Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ca hát, nhảy máu, đua thuyền - Nhạc cụ: Trống đồng, khèn, chiêng
- Tín ngưỡng : Thờ cúng lực lượng tự nhiên: Núi, sông, mặt trời - Chôn người chết
3 Bài (35’) * Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Thời gian: phút
- Hình thức tổ chức: Cả lớp - PP: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não
Cuối kỉ III TCN (đời vua Hùng thứ 8), đất nước Văn Lang khơng cịn n bình như trước nhà Tần (Trung Quốc) có âm mưu xâm lược Văn Lang để bành trướng lãnh thổ Thêm vào đó, vua Hùng 18 khơng chăm lo phát triển đất nước, ham vui chơi làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn -> Nước Văn Lang sụp đổ, nước Âu Lạc đời.
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động
* Mục tiêu:
- Học sinh nắm những nét nhân dân ta quyết tâm chống quân xâm lược Tần giành thắng lợi.
* Hình thức tổ chức:
- HĐ cá nhân/ nhóm - Thời gian: 12 phút
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, dạy học nhóm, - KT: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hs đọc mục 1
? Qua đoạn vừa đọc em biết nhà Tần?
- GV: Nhấn mạnh nước Văn Lang đứng trước đe doạ xâm lược nhà Tần
* Gv giao nhiệm vụ cho nhóm - Gv chia lớp làm nhóm
- Thời gian phút
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận báo cáo –nhóm
khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức
Nhóm 1
- Vua không lo sửa sang võ bị, ham ăn uống, vui chơi
(3)Lụt lội xảy Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
- Nhà Tần có âm mưu đánh xuống phương nam để mở rộng bờ cõi -> nhà Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang
? Biểu đất nước khơng cịn bình n trước nữa gì? ( Vua, lụt lội, nhân dân đói khổ )
Nhóm 2
- Suy yếu, nhân dân đói khổ dẫn tới bất ổn trị khiến kẻ thù nhịm ngó
? Như ý đồ xâm lược nhà Tần gì?
- Lập thêm quận, huyện mới, bành trướng lãnh thổ
Nhóm 3
- Vào cuối TK III TCN gặp nhiều khó khăn Giữa lúc đó với ưu hẳn, nhà Tần qui phục nước nhỏ xung quanh, với đội quân hùng mạnh tư tưởng bành trướng xuống phía Nam để mở rộng bờ cõi, nước Văn Lang lại sát nước Tần, đó miếng mồi ngon cho quân tần xâm lược Như nhà Tần xâm lược nước ta tất yếu
? Quân Tần xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Nhóm 4
- Quân Tần chiếm Bắc Văn Lang địa bàn cư trú người Tây Âu Lạc Việt, hai lạc quan hệ gần gũi lâu đời với nhau, phía Nam Trung Quốc, vùng Quảng Đơng, Quảng Tây ngày
? Những trực tiếp đương đầu với quân xâm lược?
- Nhân dân Tây Âu, Lạc Việt
- GV: lạc Tây Âu,Lạc Việt có mối quan hệ với Bộ lạc Tây Âu hay Lạc Việt sống phía Nam Trung Quốc- vùng Quảng Đông, Quảng Tây ngày
? Khi bị quân Tần xâm lược lãnh thổ, hai lạc này đã làm gì?
- Người Tây Âu người Lạc Việt đoàn kết đánh giặc
=> GV bổ sung: Cư dân Tây Âu lạc Việt vốn có
quan hệ gần gũi với từ lâu đời Khi quân tần kéo đến xâm lược giết chết thủ lĩnh Tây Âu, nhân dân Lạc Việt cương không chịu đầu hàng, Họ đồn kết với lịng đánh giặc.
=> GV nhấn mạnh: cách đánh du kích.
? Lúc giặc sao?
- Giặc tình thế: “tiến thối lưỡng nam” (tiến không không có lương thực, lùi
* Nguyên nhân:
- Cuối kỷ III, đời HV thứ
18, đất nước VL khơng cịn bình n trước
* Diễn biến:
- Năm 218 TCN - Quân Tần xâm lược nước ta
- Người Tây Âu Lạc Việt đứng lên kháng chiến Ban ngày họ trốn vào rừng yên Ban đêm tiến đánh
- Bầu người tuấn kiệt làm chủ tướng: Thục Phán
(4)không xong nuôi âm mưu xâm lược)
? Kết kháng chiến chống quân Tần
như nào
- Kết quả: Hiệu úy Đồ Thư bị giết, quân Tần thua to phải rút nước
? Nguyên nhân thắng lợi nhân dân ta cuộc kháng chiến chống Tần?
- Do ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc Ta - Do tinh thần sáng tạo cách đánh giặc nhân dân Tây Âu Lạc Việt
- GV: Vậy nước Âu Lạc đời hoàn cảnh sang phần
* Hoạt động * Mục tiêu:
- Học sinh nắm trình thành lập nước Âu Lạc và tổ chức máy nhà nước Âu Lạc.
* Hình thức tổ chức:
- HĐ cá nhân/ nhóm - Thời gian: 12 phút
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trìnhdạy học nhóm, - KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
GV: Âu Lạc kết hợp thành tố Âu (Tây Âu) Lạc (Lạc Việt)
- Do nhu cầu kháng chiến chống Tần hai lạc hợp với để bảo vệ lãnh thổ
* Gv giao nhiệm vụ cho nhóm - Gv chia lớp làm nhóm
- Thời gian phút
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận báo cáo –nhóm
khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức
Nhóm 1
- Thục Phán lên ngơi vua, tự xưng An Dương Vương, hợp vùng đất cũ người Tây Âu Lạc Việt thành nước Đặt tên nước Âu Lạc Đóng đô Phong Khê (Cổ Loa ngày nay)
? Vì Thục Phán đặt tên nước Âu Lạc?
- Là tên ghép nhân dân Lạc Việt tây Âu (những tộc có công công chống Tần)
? Em biết An Dương Vương?
- Sau kháng chiến chống Tần thắng lợi, Thục Phán tự xưng An Dương Vương Ông tổ chức lại nhà nước
* Ý nghĩa: Tinh thần chiến đấu
kiên cường để bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ dân tộc
2 Nước Âu Lạc đời
- Năm 207 TCN, Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường
(5)- Đóng đô Phong Khê vùng Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội
Nhóm 2
- Vùng đất Phong Khê (Cổ Loa) có song Hoàng chảy qua Sơng Hồng nhỏ đường nối sông Hồng sông Cầu đầu mối giao thông đường thủy nước ta lúc đó
- Nếu có chiến từ sơng Hồng sơng Hồng, ngược sông Lô, sông Đà có thể lên Tây Bắc Hoặc từ sơng Hồng, sơng Hồng, xi sơng Đáy có thể xuống đồng biển Từ sơng Hồng, sơng Hồng, tiến đến sơng Cầu, sơng Thương, sông Lục Nam có thể lên Đông Bắc
Nhóm 3
? Bộ máy nhà nước Âu Lạc có giống máy nhà nước thời Văn Lang không?
- Về giống Tuy nhiên quyền hành nhà vua cao hơn, vua có quyền nhiều việc trị nước
- Bộ máy nhà nước âu Lạc không có thay đổi so với bộ máy nhà nước Văn Lang.
GV giải thích thêm: Tuy sơ đồ nhà nước Âu Lạc khơng có khác nhà nước Văn Lang uy quyền vua lớn nhiều
* Hoạt động (10’) * Mục tiêu:
- Học sinh nắm những thay đổi nhà nước Âu Lạc.
* Hình thức tổ chức:
- HĐ cá nhân/ nhóm - Thời gian: 12 phút
- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, dạy học nhóm - KT: Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
? Từ nước Văn Lang thành lập, đến nước Âu Lạc đời trải qua kỉ?
- TK - từ TK VII TCN_ TK III TCN * Gv giao nhiệm vụ cho nhóm - Gv chia lớp làm nhóm
- Thời gian phút
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận báo cáo –nhóm
khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt chuẩn kiến thức
- Hai vùng đất người Tây Âu Lạc Việt hợp với thành nước Âu Lạc
- Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, Vua có quyền hành cao trước
3 Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi?
* Kinh tế Nông nghiệp:
- Lưỡi cày đồng dùng phổ biến
(6)Nhóm 1
- Nông nghiệp:
+ Lưỡi cày đồng dùng phổ biến + Lúa gạo, khoai, đậu, rau… nhiều + Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn phát triển - Thủ công nghiệp:
+ Đồ gốm, dệt, đồ trang sức + Xây dựng, luyện kim
- GV: Cho học sinh quan sát: Mũi tên đồng, lưỡi cày đồng
Nhóm 2
- Do nghề luyện kim phát triển, công cụ sản xuất có nhiều tiến bộ, suất lao động tăng Nông nghiệp dùng cày thay cho nông nghiệp dùng cuốc
- Luyện kim phát triển, công cụ sản xuất có nhiều tiến bộ, suất lao động tăng
Nhóm
- Từ nước Văn Lang đời đến hình thành nước Âu Lạc trải qua thời kì >xã hội khơng ngừng phát triển
cá, săn bắn phát triển
Thủ công nghiệp:
- Làm đồ gốm, dệt, đồ trang sức… tiến
- Xây dựng, luyện kim phát triển
* Xã hội
- Sự phân biệt tầng lớp thống trị nhân dân sâu sắc
4 Củng cố (2’) PP vấn đáp
Hs trả lời câu hỏi sau:
- Cuộc kháng chién chống quân xâm lược Tần diễn nào?
- Nước Âu lạc đời hoàn cảnh nào? So sánh nhà nước Văn Lang,Âu lạc? - GV có 1bài tập để kiểm tra kiến thức hs:So sánh kinh tế,bộ máy nhà nước Văn lang,Âu lạc:Với kiện: Ngang nhau,thấp hơn,tiến hơn.Hs chọn đáp án
5 Hướng dẫn nhà (3’) PP thuyết trình
- Học kỹ, làm tập sách thực hành - Vẽ lại sơ đồ máy nhà nước Âu Lạc
- Chuẩn bị: Thi học kì I
+ Ơn tập lại kiến thức học chương trình học kì I + Vẽ lại sơ đồ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
+ Những chuyển biến kinh tế xã hội
+ Xã hội nguyên thủy: Người tối cổ, người tinh khôn + Các quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây
V/ RÚT KINH NGHIỆM
(7)