- Kĩ năng bài dạy: Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật thời Lê sơ.. - Kĩ năng sống : rèn kĩ năng trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng:7B1………
7B2……… Tuần 22- Tiết 41 7B3………
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) I- TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1 Kiến thức: giúp hs nắm được
- Bộ máy quyền thời Lê sơ, sách quân đội thời Lê, điểm luật Hồng Đức
- So sánh với thời Trần để chứng minh thời Lê nhà nước tập quyền tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có pháp luật để bảo đảm kỉ cương
2 Kĩ năng:
- Kĩ dạy: Phát triển khả đánh giá tình hình phát triển trị, qn sự, pháp luật thời Lê sơ
- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm
3.Thái độ Giáo dục niềm tự hào thời thịnh trị đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc,giữ gìn giá trị văn hoá
4 Định hướng lực hình thành
- Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn
II- CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: - Lược đồ ĐV TK XV
Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS 2- Học sinh: - Đọc kĩ nội dung 19
III- PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, nêu giải vấn đề,kĩ thuật động não,thảo luận nhóm IV- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’
I. Trắc nghiệm khách quan: điểm
Câu 1: Vì Lê Lợi chọn Lam Sơn làm cho khởi nghĩa? A Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển đường thủy
B Lam Sơn nối liền đồng với miền núi có địa hiểm trở, nơi giao tiếp với dân tộc Việt, Mường, Thái
C Vì lý
Câu 2: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai làm để cứu Lê Lợi? A Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B Giúp Lê Lợi rút quân an toàn
(2)D Tất
Câu 3: Trước tình hình qn Minh cơng nghĩa quân, người đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
A Nguyễn Trãi B Lê Lợi
C Nguyễn Chích D Trần Nguyên Hãn
Câu 4: Vương Thông định mở phản công đánh vào chủ lực nghĩa quân Lam Sơn đâu?
A Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây) B Đông Quan
C Đào Đặng (Hưng Yên) D Tất vùng
Câu 5: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích giết đâu?
A Ở Nam Quan B Ở Đông Quan C Ở Vân Nam D Ở Chi Lăng
Câu 6: Tên tướng thay Liễu Thăng huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A Lý Khánh
B Lương Minh C Thơi Tụ D Hồng Phúc
Câu 7: Vì quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước viện binh giặc đến?
A Để chủ động đón đồn qn địch
B Khơng cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm cánh đồng C Lập phịng tuyến, khơng cho giặc Đơng Quan
D Câu a c
Câu 8: Nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A Lòng yêu nước nhân dân ta phát huy cao độ
B Bộ huy khởi nghĩa người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu Lê Lợi Nguyễn Trãi
C Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao chiến đấu dũng cảm D Sự ủng hộ tầng lớp nhân dân cho khởi nghĩa
Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hồn tồn, Vương Thơng … (1)… vơ khiếp đảm, vội vàng xin hịa chấp nhận ….(2)… Để an toàn rút quân nước””
A 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện B 1) Chi Lăng 2) thua đau
C 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan D 1) Xương Giang
(3)Thời gian A
Các kiện B
Đáp án 1407- 1409
2 7/02/1418 1409-1414 1424 10/1427
a Khởi nghĩa Trần quý Khoáng b Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa c Khởi nghĩa Trần Ngỗi d Giải phóng Nghệ An
e Trận Chi Lăng- Xương Giang f Trận Tốt Động - Chúc Động
1- 2- 3-
4-II. Tự luận (6 điểm)
? Tại lực lượng quân Minh mạnh lại không tiêu diệt nghĩa quân ta mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa Lê Lợi?
Đáp án I Trắc nghiệm
Mỗi câu 0,25đ Câu ( điểm)
Câu 10 (1 điểm)
1-c 2- b 3-a 4- d 5- e II. Tự luận (6 điểm)
Vì: Quân Minh biết Lê Lợi tướng giỏi,nếu giết vị tướng có thể giúp ích cho chúng, nên chúng chấp nhận đề nghị tạm hịa để tính kế mua chuộc Lê Lợi phe chúng
3 Bài mới: (20’)
Mục tiêu: tiếp cận học PP: thuyết trình
Hình thức: Cá nhân/lớp
- Giới thiệu bài: (1’)
Sau đánh đuổi quân ngoại xâm khỏi biên giới, Lê Lợi lên vua.Nhà Lê thành lập( Sử gọi Lê Sơ để phân biệt với nhà Tiền Lê Lê Hoàn) Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức máy quyền, xây dựng quân đội, luật pháp làm cho đất nước phát triển phồn vinh mặt Cúng ta lý giải điều qua học hơm
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1:
- Thời gian: 8’
- Mục tiêu: Tìm hiểu tổ chức máy chính quyền
- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình
1- Tổ chức máy quyền.
- Lê Lợi lên ngơi hồng đế – Lê Thái Tổ, khôi phục quốc hiệu Đại Việt
- Xây dựng máy quyền hồn chỉnh vào thời Lê Thánh Tơng:
(4)bày,giải thích, thảo luận nhóm -KT: tư duy,động não
(?) Sau đánh tan quân Minh Lê Lợi làm gì?
GV cho HS Thảo luận nhóm: Vẽ sơ đồ thời Lê Sơ.(3’)
(?) So sánh nhà nước thời Lê với thời Trần, nhiều người cho tập quyền hơn, điều thể sách nhà Lê?
H/S: Vua nắm quyền hành, bãi bỏ chức vụ cao cấp: tể tướng, đại tổng quản, hành khiển; vua trực tiếp làm Tổng huy quân đội
Nhìn vào sơ đồ em thấy nước Đại Việt thời Lê có khác thời Trần?
H/S: quyền lực nhà vua ngày củng cố, quan giúp việc vua ngày xếp quy củ bổ sung đầy đu, đất nước chia nhỏ thành khu vực hành chính- 13 đạo)
(?) Qua em có nhận xét máy nhà nước thời Lê sơ?
Hoạt động 2: - Thời gian: 5’
- Mục tiêu: Tìm hiểu tổ chức quân đội. - Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích
-KT: tư duy,động não GV gọi HS đọc sgk
(?) Quân đội nhà Lê tổ chức thế
* Sơ đồ máy nhà nước thời Lê Sơ: - Chính quyền TW
VUA
Quan đại thần
Binh, bộ, hình, cơng, lại, lễ
* Hành địa phương: ĐẠI VIỆT
13Đạo Thừa Tuyên
Phủ Châu Huyện
-> Đây nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh thời phong kiến Việt Nam
2 Tổ chức quân đội.
- Tiếp tục thực sách “ngụ binh nơng”
- Qn đội có hai phận: + Qn triều đình
+ Quân địa phương
- Quân lính thường xuyên luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Bố trí quan đội mạnh phịng thủ vùng biên giới
(5)nào?
(?) Tại nói hồn cảnh lúc thì chế độ Ngụ Binh nơng tối ưu?
- Vì thường xun có giặc, việc trì lực lượng qn đội tốt song thời bình cần tăng gia sản xuất nhiều
HS:Đọc chữ nhỏ sgk
(?) Em có nhận xét chủ trương nhà nước thời Lê Sơ, lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sgk?
- Quyết tâm bảo vệ tổ quốc
- Chính sách mềm dẻo, kiên
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trừng trị kẻ bán nước
GV:Chuyển ý Hoạt động 3: - Thời gian: 7’
- Mục tiêu: : Tìm hiểu pháp luật.
- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích
-KT: tư duy,động não
? Nội dung luật Hồng Đứclà gì?
(?) Nội dung luật Hồng Đức? (Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ)
- Quyền lợi, địa vị người phụ nữ tôn trọng
GV: KL chung
3.Pháp luật.
- Ban hành quốc triều hình luật <luật Hồng Đức>
- Nội dung:
+ Bảo vệ vua- Hoàng Thành + Bảo vệ giai cấp thống trị + Bảo vệ phụ nữ
+ Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh tế
4.Củng cố: 3’
Mục tiêu: Củng cố kiến thức PP: Vấn đáp
Hình thức: Cá nhân/lớp
(?) Quân đội nhà Lê tổ chức ntn?
(?) Vì luật thời Lê lại gọi luật Hồng Đức? + Hồng Đức niên hiệu vua Lê Thánh Tông
+ Bộ luật biên soạn ban hành thời vua Lê Thánh Tông ông dùng niên hiệu
5 Hướng dẫn: 1’
- Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - CBB: Đọc trước mục II SGK
V- RÚT KINH NGHIỆM:
(6)
Ngày soạn: Ngày giảng:7B1………
7B2……… Tuần 22- Tiết 42 7B3………
Bài 20 (Tiếp)
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) II TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỢI I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: giúp hs biết
- Sau chiến tranh nhà Lê Sơ có nhiều biện pháp nhằm khôi phục sản xuất, thời Lê sơ kinh tế phát triển mặt
- Xã hội phân chia thành hai giai cấp chính: địa chủ phong kiến nơng dân Đời sống tầng lớp khác ổn định
2 Kĩ năng: - Kĩ dạy:
Bồi dưỡng khả phân tích tình hình kinh tế- xã hội theo tiêu chí cụ thể để từ rút nhận xét chung
- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm tự hào thời thịnh trị đất nước 4 Định hướng lực hình thành
- Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn
II CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên : - Sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê sơ.
- Tư liệu phản ánh phát triển kinh tế- xã hội thời Lê sơ 2- Học sinh: - Đọc kĩ nội dung 20 mục I
III- PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp,trực quan,nêu giải vấn đề,kĩ thuật động não IV TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)
? Công lao vua Lê Thánh Tông việc xây dựng quyền và bảo vệ tổ quốc ?
3 Bài mới: (35’)
Mục tiêu: tiếp cận học PP: thuyết trình
(7)Song song v i vi c xây d ng v b o v t qu c, nh Lê có nhi u bi ệ ự ả ệ ổ ố ề ệ pháp khôi ph c v phát tri n kinh t N n kinh t xã h i th i Lê s có m i b iụ ể ế ề ế ộ h c hôm tìm hi u.ọ ể
Hoạt động 1: - Thời gian: 20’
- Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình kinh tế- xã hội
- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích
-KT: tư duy,động não
GV nhấn mạnh đến sách nhà Lê để giải vấn đề ruộng đất
- Cho HS đọc phần in nghiêng
(?) Để khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp nhà Lê làm gì?
Để nhanh chóng phục hồi phát triển nông nghiệp vua Lê TháI Tổ cho 25 vạn (trong tổng số 35 vạn)lính quê hương làm ruộng,đồng thời kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê cũ khôi phục ruộng đồng,làng xóm
(?) Em nhận xét biện pháp nhà Lê nông nghiệp? Tác dụng biện pháp đó?
H/S: Nhận xét
“ Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn” - Tác dụng: Khuyến khích phát triển sản xuất, cải thiện đời sống
(?) Tình hình thủ cơng nghiệp nước ta thời nào? Các ngành nghề thủ công, làng nghề tiêu biểu?
(?) Giữa nông nghiệp thủ cơng nghiệp có mối quan hệ với nào?
- Hỗ trợ lẫn phát triển
(?) Triều Lê có biện pháp để phát triển bn bán ngồi nước?
(?) Em có nhận xét tình hình kinh tế thời Lê?
- Nền kinh tế phát triển ổn định sau chiến tranh
GV:Sơ kết chuyển ý Hoạt động 2:
- Thời gian: 15’
1 Kinh tế a- Nông nghiệp:
- Biện pháp khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp:
+ Cho 25 vạn lính q làm ruộng Cịn 10 vạn, chia làm phiên thay quê sản xuất
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở quê sản xuất
+ Đặt số chức quan chuyên trách lo nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ
+ Thực phép quân điền (6 năm chia lại ruộng đất cơng lần)
+ Nhà nước khuyến khích bảo vệ sản xuất
b- Công thương nghiệp: - Thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công cổ truyền làng xã: kéo tơ, dệt lụa đúc đồng,… tiêu biểu gốm Chu Đậu, Bát Tràng, đúc đồng Đại Bái
+ Các phường thủ công Thăng Long như: Nghi Tàm, Yên Thái, Hàng Đào…
+ Các cơng xưởng nhà nước quản lí (Cục bách tác)
- Thương nghiệp:
+ Nhà nước khuyến khích mở chợ chợ phát triển
+ Buôn bán với nước ngồi tiếp tục trì, kiểm sốt chặt chẽ
(8)- Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình xã hội - Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích
-KT: tư duy,động não GV cho HS đọc SGK
(?) Xã hội thời Lê có giai cấp, tầng lớp nào?
- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ giai cấp, tầng lớp
(?) Em so sánh với thời Trần?
H/S: Nhà Trần tầng lớp: thống trị bị thống trị
? Hãy phân tích khác các tầng lớp, giai cấp xã hội
(?) Em có nhận xét chủ trương hạn chế việc ni mua bán nơ tì thời Lê sơ?
H/S: Là sách tiến bộ, quan tâm đến đời sống nhân dân, thoả mãn phần yêu cầu nhân dân, giảm bớt bất công
GV kết luận: Do độc lập và thống đất nước củng cố Quốc gia Đại Việt quốc gia cường thịnh khu vực Đông Nam thời
- Sơ đồ giai cấp, tầng lớp thời Lê Sơ.
2 giai cấp: Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tầng lớp: Thị dân,thợ thủ công
Nơ tì
Xã hội
Giai cấp
Tầng lớp
Đ
C P K
Nông
dân T
hị dâ n
Thợ thủ côn g
Nơ tì
- Sự phân hố giai cấp ngày rõ rệt - Giai cấp điạ chủ, quan lại phong kiến-nắm quyền, nhiều ruộng
4-Củng cố :( 2’)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức PP: Vấn đáp
Hình thức: Cá nhân/lớp
GV củng cố học hệ thống câu hỏi :
Tại nói thời Lê sơ kinh tế phát triển thịnh đạt ? Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê sơ ? 5-Hướng dẫn nhà: (3’)
- Học nắm tình hình phát triển kinh tế, xã hội thời Lê
- Đọc chuẩn bị 20 phần “III- Tình hình văn hố, giáo dục” tìm hiểu nội dung theo câu hỏi cuối mục, cuối
(9)