Câu 2 (trang 37 SGK):Năm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn, thơ đã học hoặc đọc thêm ở các lớp 6, 7... Thuyền xuôi giữa dòng con sông r[r]
(1)TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU
MÔN NGỮ VĂN 7
TUẦN HỌC 22 (năm học 2020-2021)
BÀI 1: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Bố cục:
- Phần (từ đầu đến "qua thời kì lịch sử"): Khẳng định tiếng Việt thứ tiếng hay đẹp, niềm tự hào người Việt Nam
- Phần (đoạn lại): Những minh chứng chứng minh giàu đẹp tiếng Việt
Hướng dẫn soạn Câu (trang 37 sgk ngữ văn tập 2)
Phần (đoạn 1, 2): Tiếng Việt đẹp hay (luận điểm chính, tổng qt) Phần (cịn lại): Chứng minh giàu đẹp, phong phú tiếng Việt Câu (trang 37 sgk ngữ văn tập 2)
Nhận định Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp hay trình bày:
+ Câu mở đầu khẳng định giá trị, vị tiếng Việt + Vế thứ hai, giải thích ngắn gọn nhận định
Câu (trang 37 sgk ngữ văn tập 2)
Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả trình bày ý kiến theo phương thức: trực tiếp, gián tiếp
+ Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, đẹp mặt ngữ âm
+ Ý kiến người nước ngoài: ấn tượng họ nghe người Việt nói, nhận xét người am hiểu tiếng Việt giáo sĩ nước + Hệ thống nguyên âm phụ âm giàu điệu, phong phú
(2)Sự giàu có khả phong phú tiếng Việt thể qua: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp
- Ngữ âm: Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu điệu - Từ vựng: dồi giá trị thơ, nhạc, họa, gợi hình, giàu nhạc điệu - Ngữ pháp: tiếng Việt uyển chuyển, nhịp nhàng
+ Ví dụ: hài hịa điệu, phong phú ngôn từ Truyện Kiều Chinh phụ ngâm, thơ Tố Hữu…
⇒ Tác giả làm bật giàu có tiếng Việt, sáng tạo từ ngữ phù hợp với phát triển xã hội
Câu (trang 37 sgk ngữ văn tập 2)
Điểm bật nghệ thuật nghị luận văn này:
- Tác giả kết hợp hài hòa giải thích, chứng minh với bình luận - Lập luận chặt chẽ: nhận định phần mở bài, tiếp chứng minh
- Tác giả phải sử dụng hệ thống chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích nhiều phương thức linh hoạt
- Sử dụng biện pháp mở rộng câu nhằm làm rõ nghĩa giống vừa ghi chú, vừa bổ sung thêm nhiều khía cạnh mở rộng điều nói
Luyện tập
Câu (trang 37 SGK): Sưu tầm, ghi lại ý kiến nói giàu đẹp, phong phú tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sáng tiếng Việt + Phạm Văn Đồng: "Tiếng Việt giàu Tiếng Việt đẹp Giàu kinh nghiệm đấu tranh nhân dân ta lâu đời phong phú Đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp Hai nguồn giàu, đẹp chỗ tiếng Việt tiếng nói nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh đầy ý nghĩa; đồng thời ngơn ngữ văn học mà nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… nhà văn, nhà thơ ngày miền Bắc miền Nam nâng lên đến trình độ cao nghệ thuật."
(3)- Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) - Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh.
(Lượm – Tố Hữu) - Một làm chẳng nên non
Ba chụm lại nên núi cao
(Tục ngữ) - Ông trời
Mặc áo giáp đen Ra trận
Muôn nghìn mía Múa gươm
Kiến
Hành quân Đầy đường
(Mưa – Trần Đăng Khoa) - Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện
(4)Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận
(Sông nước Cà Mau) Ý nghĩa - Nhận xét
- Qua lí lẽ, chứng chặt chẽ toàn diện tác giả, học sinh nhận thấy giàu có đẹp đẽ tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Đồng thời, học sinh nhận phẩm chất bền vừng giàu khả sáng tạo trình phát triển lâu dài ngơn ngữ dân tộc, biểu hùng hồn cho sức sống dân tộc
- Học sinh từ học, thêm yêu mến ngôn ngữ mẹ đẻ có ý thức giữ gìn vẻ đẹp, sáng tiếng Việt
BÀI 2: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ
(5)- (1) Dưới bóng tre xanh - (2) Đã từ lâu đời
- (3) Đời đời, kiếp kiếp - (4) Từ nghìn đời
Câu 2: Trạng ngữ thành phần phụ câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu
Theo thứ tự trạng từ đánh dấu câu ta thấy trạng từ bổ sung ý nghĩa cho câu sau:
(1): làm rõ, xác định mặt khơng gian (nơi chốn) cho điều nói đến câu
(2), (3), (4): bổ sung thêm thành phần ý nghĩa xác định mặt thời gian cho câu
Câu 3: Có thể chuyển trạng ngữ sang vị trí khác câu như:
- Trạng ngữ nằm đầu câu: Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Trạng ngữ nằm cuối câu: Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp
- Trạng ngữ nằm câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
II Luyện tập:
Câu 1: Cụm từ "Mùa xn" đóng vai trị: a chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu) b trạng ngữ thời gian
c phụ ngữ cụm động từ d Câu đặc biệt.
Câu + 3: Trạng ngữ câu: a.
(6)- vỏ xanh kia, ánh nắng (Trạng ngữ không gian (nơi chốn)) - chất quý Trời (Trạng ngữ nguyên nhân)
- báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết (Trạng ngữ cách thức)
b.
- với khả thích hợp với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây (Trạng ngữ phương tiện)
BÀI 3: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP THEO) Câu (trang 45 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Có câu văn khơng nên khơng thể lược bỏ trạng ngữ trạng ngữ nhiều giữ chức quan trọng nghĩa cho câu :
(7)- Thường thường, vào khoảng → trạng ngữ thời gian - Sáng dậy → thời gian
- Trên giàn hoa lí → khơng gian
- Chỉ độ tám chín sáng → thời gian - trời trong→ không gian b
- Về mùa đông → trạng ngữ thời gian
Các trạng ngữ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc câu, làm cho câu văn đầy đủ, xác Đồng thời nối kết câu đoạn với tạo nên chặt chẽ mạch lạc
Câu (trang 46 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Trong việc thể trình tự lập luận văn nghị luận, trạng ngữ thành phần hình thành hồn cảnh, điều kiện cho việc, cho dẫn chứng, phương tiện kết nối câu đoạn, đoạn
Tách trạng ngữ thành câu riêng
Câu (trang 46 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Câu in đậm câu tách từ câu trước trạng ngữ mục đích cho thành phần chủ – vị câu trước
Câu (trang 46 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Việc tách câu nhằm nhấn mạnh ý trạng ngữ đứng sau (“để tin tưởng vào tương lai nó” )
Luyện tập
Câu (trang 47 sgk Ngữ Văn Tập 2): Công dụng trạng ngữ câu : a
- Kết hợp lại : trạng ngữ cách thức
- Ở loạt thứ ; Ở loạt thứ hai : trạng ngữ trình tự lập luận Nhấn mạnh phong phú thơ Hồ Chí Minh
(8)- Lần chập chững bước ; Lần tập bơi ; Lần chơi bóng bàn ; Lúc cịn học phở thơng : trạng ngữ thời gian Nhấn mạnh vào thời điểm
- Về mơn hóa : trạng ngữ phương diện
Câu (trang 47 sgk Ngữ Văn Tập 2): Các trạng ngữ tách : a Năm 72 : nhấn mạnh thời điểm hi sinh
b Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn : làm bật thông tin nòng cốt câu.
Câu (trang 48 sgk Ngữ Văn Tập 2): Đoạn văn tham khảo :
Tiếng Việt giàu, tiếng Việt đẹp nằm từ vựng, ngữ âm, cú pháp, là kiệt tác sản sinh từ tiếng Việt Trong văn học nước nhà, “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh), … thật đáng tự hào lối sử dụng tiếng Việt Để tạo nên kiệt tác, tác gia không ngừng làm phong phú vốn từ tiếng Việt, vẽ màu cho ngôn ngữ tuyệt vời này.
Các trạng ngữ gạch chân sử dụng giúp bổ sung nghĩa cho câu nối kết câu đoạn tạo nên chặt chẽ, mạch lạc cho đoạn văn
BÀI 4: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục đích phương pháp chứng minh
Câu 1:
(9)những thật thừa nhận Chẳng hạn, chứng minh bị bênh phải đưa giấy khám bệnh,
Vậy, chứng minh dùng thừa nhận đúng, có thật để chứng tỏ điều đáng tin
Câu 2:
Trong văn nghị luận, chứng minh cách sử dụng lí lẽ, vận dụng lí lẽ nhằm khẳng định luận điểm thật (thay nêu chứng), vận dụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định luận điểm đắn Các lí lẽ, dẫn chứng phải lựa chọn thật tiêu biểu, trình bày rõ ràng, phong phú có sức thuyết phục
Câu 3: a.
- Luận điểm là: Đừng sợ vấp ngã - Những câu văn mang luận điểm đó:
+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ
+ Vậy xin bạn lo sợ thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
b Người viết đưa dẫn chứng xác thực: - Nêu số ví dụ việc vấp ngã đời sống ngày
- Nêu năm danh nhân giới vấp ngã vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang sau
Qua đó, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy
II Luyện tập
a Nhan đề Khơng sợ sai lầm luận điểm văn. - Những câu văn mang luận điểm văn
(10)- Thất bại mẹ thành công
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận
b Trong văn trên, để chứng minh luận điểm mình, người viết đưa ra luận cứ:
- Khơng chịu chẳng gì: Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời khơng có thể tự lập Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ!
- Khó tránh sai lầm đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm Người khác bảo bạn sai chưa bạn sai, vì tiêu chuẩn sai khác Lúc bạn ngừng tay, mà tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở Thất bại mẹ thành công.
- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm Chẳng thích sai lầm Có người phạm sai lầm chán nản. Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác để tiến lên.
c Để lập luận chứng minh, Đừng sợ vấp ngã, người viết sử dụng lí lẽ nhân chứng, cịn Khơng sợ sai lầm người viết sử dụng lí lẽ phân tích lí lẽ.
BÀI 5: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm văn lập luận chứng minh
1 Tìm hiểu đề tìm ý 2 Lập dàn bài
3 Viết bài
(11)Điểm giống khác hai đề so với đề văn "Có chí nên" SGK là:
- Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ thơ có ý khuyên răn người phải bền lịng, khơng nản chí trước khó khăn cơng việc hồn cảnh
- Điểm khác nhau:
- Có chí nên thiên khẳng định tâm người
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim thiên nói đến cần mẫn, kiên trì cơng việc
- Bài thơ có hai ý:
+ Ý thứ nhất: Nếu khơng bền lịng khơng làm việc + Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao ý chí tâm