1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

khối 8 tuần 22 từ 17022021 đến 20022021 thcs phan đăng lưu

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 30,39 KB

Nội dung

 Trước cảnh trăng đẹp, Bác – người chiến sĩ cách mạng - người tù cũng bối rối, xốn xang, cũng rung động mãnh liệt, vẫn cảm hứng dạt dào đến độ “khó hững hờ” mà quên cả gian lao, khổ cực[r]

(1)

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 22 (Từ ngày 02/2 đến 20/2/2021) MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8 Giáo viên: Cô Linh - Cô Chinh – Cô Hà

Học sinh trao đổi gửi vào địa mail, zalo, facebook hay sđt cho cô sau:

Địa Mail:

Cô Linh: ngotruongthuylinh @gmail.com SĐT:0938890836 Cô Chinh: info@123doc.org SĐT: 0932073155

Cô Hà: info@123doc.org SĐT: 0908076931 Nhiệm vụ học sinh:

1 Đọc ghi nội dung học vào

2 Làm tập thầy cô giao vào tập gửi nộp cho thầy cô dạy lớp theo thời gian qui định

3 Tự nghiên cứu học:  Đối với văn bản:

- Đọc kĩ nhiều lần

- Làm phần Luyện tập vào

 Đối với phần tiếng Việt Tập làm văn:

(2)

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 22 Trường THCS Phan Đăng Lưu

Họ tên học sinh: ……… Lớp: ………

Văn bản: NGẮM TRĂNG

Hồ Chí Minh I

Đọc – Hiểu thích

1 Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) Sgk Ngữ văn tập 2 Tác phẩm:

- Trích tập thơ “Nhật kí tù” (Xem hoàn cảnh đời tập thơ sgk/37, 38.)

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (viết chữ Hán) - Bố cục: phần

+ Hai câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng Bác + Hai câu thơ sau: Sự giao hòa trăng người II

Đọc – Hiểu văn : Hai câu thơ đầu:

- Trong tù không rượu không hoa, (Ngục trung vô tửu diệc vơ hoa,)  Bác ngắm trăng hồn cảnh đặc biệt Đó ngục tù khổ ải,

khắc nghiệt, tối tăm Nhưng người thi sĩ khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn

- Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; (Đối thử lương tiêu nại nhược hà?)

 Trước cảnh trăng đẹp, Bác – người chiến sĩ cách mạng - người tù bối rối, xốn xang, rung động mãnh liệt, cảm hứng dạt đến độ “khó hững hờ” mà quên gian lao, khổ cực chốn tù đày

(3)

2 Hai câu thơ sau:

- Người ngắm trăng soi cửa sổ, (Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,)

 Bác – người chiến sĩ cách mạng – người tù say mê ngắm trăng qua cửa sổ (song sắt nhà tù) Ta cảm nhận Bác diễn vượt ngục tinh thần để tìm đến thưởng thức đêm trăng đẹp; để thổ lộ, giãi bày trăng

- Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Nguyệt tòng song khích khán thi gia.)  Nghệ thuật nhân hóa

 Trăng dường cảm nhận, xúc động chủ động tìm đến người thi sĩ – người tù để chia sẻ

 Giữa người trăng trở nên thân thiết, gắn bó, trở thành tri âm, tri kỉ Hai câu

thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu Bác hồn cảnh tù đày III.

Tổng kết : Ghi nhớ Sgk/38

- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt Từ ngữ giàu hình ảnh, hàm súc

- Nội dung: Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, lĩnh phi thường Bác cảnh ngục tù tối tăm

*Câu hỏi (Bài tập):

Câu 1: Học thuộc lòng phần dịch thơ “Ngắm trăng”

Câu 2: Ghi lại thơ Bác viết trăng mà em học

Văn bản: ĐI ĐƯỜNG

Hồ Chí Minh I

Đọc – Hiểu thích

(4)

- Trích tập thơ “Nhật kí tù” (Xem hoàn cảnh đời tập thơ sgk/37, 38.)

- Thể thơ: +Thất ngôn tứ tuyệt (phiên âm) +Lục bát (dịch thơ)

- Bố cục: câu (Khai, thừa, chuyển, hợp) II

Đọc – Hiểu văn : Câu thơ đầu: khai

- Nghệ thuật: điệp ngữ “tẩu lộ”

 Suy ngẫm rút từ bao chuyển lao khổ ải Bác Ẩn dụ: Con đường cách mạng đầy gian nan thử thách

2 Câu thơ hai: thừa

- Nghệ thuật: điệp ngữ “ttrùng san”

 Nhấn mạnh khó khăn, gian truân liên tiếp mà người tù cách mạng (Bác

Hồ) trải qua

3 Câu thứ ba: chuyển - Ý thơ vút lên bất ngờ

 Trèo lên tới đỉnh cao chót, người đường đứng điểm cao Hàm ý: Sau nhiều gian lao, khổ ải đường đến đích thắng lợi gần, lớn

4 Câu thứ tư: hợp

Hàm ý: Trải qua bao gian lao khổ ải, giành thắng lợi vẻ vang Người chiến sĩ cách mạng đứng đỉnh cao thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh

III.

Tổng kết : Ghi nhớ Sgk/40

- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt Từ ngữ giàu hình ảnh, hàm súc

(5)

*Câu hỏi (Bài tập):

Câu 1: Học thuộc lòng phần dịch thơ “Đi đường”

Câu 2: Ghi lại thơ Bác viết trăng mà em học

Câu 3: Bài thơ “Đi đường” “Ngắm trăng” cho em cảm nhận Bác Hồ? Hãy ghi lại cảm nhận đoạn văn từ 10 đến 15 dòng

*Chuẩn bị “Chiếu dời đô”

Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN I.Đặc điểm hình thức chức năng:

1 Ví dụ: Xét đoạn a, b, sgk/43 a Hỡi lão Hạc!

b Than ôi!

Là câu cảm thán

 Đặc điểm: có từ cảm thán “hỡi ôi, than ôi…”; kết thúc câu dấu chấm than

 Chức năng: dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp 2.Ghi nhớ: Sgk/44

II

Luyện tập: Các tập Sgk/ 44,45 học sinh tự làm. *Câu hỏi (Bài tập):

Câu 1: Học thuộc đặc điểm hình thức chức câu cảm thán

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu), nội dung khuyên bạn ý thức học tập hơn, có dùng câu cảm thán

(6)

Đề bài: Thuyết minh di tích lịch sử địa phương (Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh)

Gợi ý: Các em học sinh làm theo trình tự:

MB: Giới thiệu đối tượng (di tích lịch sử) muốn thuyết minh TB: Lần lượt trình bày ý:

-Vị trí địa lí, diện tích di tích (phương tiện di chuyển đến di tích …)

-Nguồn gốc lịch sử hình thành di tích (tên gọi, thời gian xây dựng, nguồn gốc hỉnh thành…)

-Kiến trúc, cảnh quan (bao quát, chi tiết, điểm đặc biệt bật di tích…)

-Ý nghĩa di tích đời sống (thu hút du khách, nơi tổ chức nghi lễ….) KB: Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa, vai trị di tích nêu cảm nghĩ thân

 Lứu ý: Học sinh làm vào tập tập Khi làm bài, học sinh ghi rõ họ tên, lớp Nhớ viết mực đậm màu Gửi cho giáo viên qua zalo, facebook mail

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:44

w