Đại 8 tuần 20-21

18 8 0
Đại 8 tuần 20-21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phưng trình bậc nhất một ẩn.. + H/s[r]

(1)

CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1 Kiến thức

+ Nhận biết phương trình, hiểu nghiệm phương trình : “ Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), vế trái A(x) vế phải B(x) hai biểu thức biến x

+ Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương: “ Hai phương trình ẩn gọi tương đương chúng có tập hợp nghiệm” + H/s nắm ĐN phương trình bậc ẩn: ax + b = (x ẩn; a,b số, a ≠ ) nghiệm phương trình bậc ẩn

+ Củng cố kĩ biến đổi phương trình quy tắc chuyển vế quy tắc nhân

+ Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn đưa chúng dạng phưng trình bậc ẩn

+ H/s hiểu khái niệm nắm cách giải PT tích(có hai hay ba nhân tử bậc nhất)

H/s nắm vững khái niệm, định ĐK xác định PT, cách tìm điều kiện XĐ PT

+ Học sinh nắm vững cách giải PT chứa ẩn mẫu, cách trình bày xác, đặc biệt bước tìm điều kiện XĐ PT, đối chiếu với ĐKXĐ PT để nhận nghiệm

+ Nắm bước giải toán cách lập phương trình 2 Kĩ năng

+ HS vận dụng cách giải phương trình bậc ax + b = 0, giải phương trình đưa dạng ax + b = 0, giải phương trình tích, giải tốn thực tế cách lập phương trình

3 Tư

+ Phát triển tư phân tích, tổng hợp, so sánh

+ Rèn khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ

(2)

Ngày soạn: 27/12/2019 Tiết 41 §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

-Học sinh nhận biết khái niệm phương trình thuật ngữ : vế phải vế trái nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình

- Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương 2 Kỹ năng

-Biết giải phương trình tìm tập nghiệm

- Chỉ hai phương trình tương đương trường hợp đơn giản 3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4.Thái độ

- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp em ý thức đồn kết,có trách nhiệm với cơng việc mình, rèn luyện thói quen hợp tác

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II.CHUẨN BỊ

HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC 1 Phương pháp

- DH gợi mở,vấn đáp

- Phát hiện,giải vấn đề - DH hợp tác nhóm nhỏ 2 Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p)

(3)

30/12/2019 8A 44

31/12/2019 8B 41

2 Kiểm tra cũ ( không) 3 Giảng mới

Hoạt động

- Mục đích: GV giới thiệu nội dung chương (Thời gian :3 phút) - Phương pháp: Thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Gv Giới thiệu qua nội dung chương:

Khái niệm chung phương trình, PT bậc ẩn số dạng phương trình khác.Giải tốn cách lập phương trình

HS nghe giảng

Điều chỉnh: Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình ẩn (15 phút)

- Mục đích:HS nắm dạng phương trình ẩn - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- GV viết BT tìm x biết :

2x + = 3(x - 1) + sau giới thiệu:

Hệ thức 2x + = 3(x - 1) + phương trinh với ẩn số x

Vế trái PT 2x + Vế phải PT: 3(x - 1) +

- GV: hai vế phương trình có biến x PT ẩn

- Em hiểu phương trình ẩn x gì? - GV: chốt lại dạng TQ

- GV: Cho HS làm ?1 cho ví dụ về: a) Phương trình ẩn y

b) Phương trình ẩn u - GV cho HS làm ? - GV cho HS làm ?3

Hs nghe giảng ghi

* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)

Trong đó: A(x) vế trái B(x) vế phải

Hs lấy ví dụ phương trình ẩn x, u 2x + = x phương trình ẩn x 2u - = - 4u phương trình ẩn u Hs trả lời ghi bảng

+ Khi x = giá trị vế PT

(4)

* GV: Trở lại tập bạn làm x2 =  x2 = (1)2  x = 1; x =-1

Vậy x2 = có nghiệm là: -1

-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1

kết hay sai?

Sai khơng có số bình phương lên số âm

-Vậy x2 = - vô nghiệm.

+ Từ em có nhận xét số nghiệm phương trình?

- GV nêu nội dung ý

nghiệm PT cho HS trả lời ghi bảng

Phương trình: 2(x + 2) - = - x

a) x = - khơng thoả mãn phương trình b) x = nghiệm phương trình

* Chú y : SGK/tr.5,6.

Điều chỉnh: Hoạt động 3: Tìm hiểu tập nghiệm phương trình (10 phút):

- Mục tiêu: HS nắm bước giải phương trình - Phương pháp:Vấn đáp, gợi mở, tự nghiên cứu tài liệu - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy trò Hoạt động trò GV: YC hs nghiên cứu sgk cho biết

tập nghiệm PT kí hiệu + Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập nghiệm PT Kí hiệu: S

+ GV cho HS làm ?

+ Cách viết sau hay sai ? a) PT x2 = có S =  1 ;

b) PT x + = + x có S = R

GV :Việc tìm nghiệm PT (giá trị ẩn) gọi GPT (Tìm tập hợp nghiệm)

HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi gv

HS ghi bảng ?

a) PT : x =2 có tập nghiệm S =  2 b) PT vơ nghiệm có tập nghiệm S = 

a) Sai S =1;1

b) Đúng xR thỏa mãn

PT

Điều chỉnh: Hoạt động 4: Tìm hiểu phương trình tương đương (7 phút):

- Mục tiêu: HS hiểu phương trình tương đương - Phương pháp: Nghiên cứu sgk , đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy trò Hoạt động trò GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời

? Em hiểu thê hai PT tương đương?

(5)

Gv:Nêu : Kí hiệu  để PT tương đương. GV ? PT x-2 = x = có TĐ khơng ? Tương tự x2 =1 x = có TĐ khơng ?

Khơng chúng khơng tập nghiệm

   

1 1;1 ;

S   S

+ Yêu cầu HS tự lấy VD PTTĐ

Ghi bảng

VD: x+1 =  x = -1

Vì chúng có tập nghiệm S =  1

Điều chỉnh:

4 Củng cố: (Thời gian phút) ? Cho hs nhắc lại kiến thức bài?

Khắc sâu kiến thức trọng tâm dạng sơ đồ tư bên góc bảng Cho hs làm 1,3 (sgk- 6) HS lên bảng làm

Gv cho hs nhận xét sửa sai có

5 Hướng dẫn học sinh học nhà : (Thời gian phút) - Nắm vững kiến thức theo sơ đồ tư ghi - BTVN: Bài 2,4(sgk – 6) Làm thêm: 6;8;9 (SBT – 6)

Ngày soạn: 27/12/2019 Tiết 42 §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- HS nắm khái niệm phương trình bậc (một ẩn).Hai qui tắc: chuyển vế & nhân với số giải phương trình bậc ẩn

2 Kĩ

- Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc

3.Tư duy

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4.Thái độ:

(6)

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

Giúp em ý thức đồn kết, có trách nhiệm với cơng việc mình, rèn luyện thói quen hợp tác

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II.CHUẨN BỊ

HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC 1 Phương pháp

- DH gợi mở,vấn đáp

- Phát hiện,giải vấn đề - DH hợp tác nhóm nhỏ 2 Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp(1p)

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng

3/1/2020 8A 44

3/1/2020 8B 41

2 Kiểm tra cũ

- Mục đích : hs nhắc lại kt học trước có liên quan (3 phút) - Phương pháp : hs lên bảng trình bày

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Gọi 2hs lên bảng, hs1 mang sgk, hs2 hoàn thành phần bt bảng phụ

- HS1: Chữa SGK

- HS2: Thế hai phương trình tương đương? Cho VD

Cho hai phương trình: x = x(x -2)

Hỏi hai phương trình có tương đương khơng? Vì sao?

2 hs lên bảng làm tập

Hs lớp quan sát bạn để nhận xét

*Điều

chỉnh:

(7)

HĐ1: Định nhĩa phương trình bậc ẩn ( phút)

- Mục đích: nắm đn pt bậc ẩn, nhận biết pt bậc - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV giới thiệu đ/n Pt bậc ẩn SGK

- GV yêu cầu HS xác định hệ số a, b phương trình

- Yêu cầu HS làm tr 10 SGK

Hs quan sát sgk, nghe gv giảng * Định nghĩa

Phương trình có dạng ax + b = với a, b hai số cho a  0, gọi phương trình bậc ẩn

+hs nhận biết pt bậc ẩn xđ hệ số a,b,c

Ví dụ: 2x - = -

1

4 x = 0 - + y =

Hs suy nghĩ trả lời Bài

Phương trình bậc ẩn phương trình:

a) + x = c) - 2t = d) 3y = HĐ2: tìm hiểu qui tắc biến đổi pt (10 Phút)

- Mục đích:nắm đn pt bậc ẩn, nhận biết pt bậc nhất - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS làm tập: Tìm x biết 2x - =

Trong trình tìm x trên, ta thực quy tắc nào?

- Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế đẳng thức học

Gv đặt vấn đề : Đối với phương trình ta làm tương tự

- Gv giới thiệu qui tắc - Cho HS làm ?1

+hs giải tập tìm x theo kt học sau trả lời câu hỏi GV

2x - = 2x = x = : x =

+Hs nghe Gv, Đọc qui tắc SGK a) Quy tắc chuyển vế:sgk

+Hs suy nghĩ, lên bảng làm ?1

(8)

- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc nhân với số đẳng thức số

- Gv ĐVĐ : Đối với phương trình ta làm tương tự

- Gv giới thiệu qui tắc - Cho HS làm ?2

* Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp em ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

b)

4+x=0 ⇔ x=− c) 0,5 - x =  - x = - 0,5  x = 0,5 b) Quy tắc nhân với số. +Hs đọc qui tắc sgk

+Hs suy nghĩ, lên bảng làm ? 2

VD: Giải phương trình: x

2=−1

Nhân hai vế phương trình với ta được:

x = -

?2 b) 0,1 x = 1,5

x = 1,5 : 0,1 x = 1,5 10 x = 15

c) - 2,5 x = 10 x = 10 : (-2,5) x = -

*Điều

chỉnh:

HĐ 3:Cách giải phương trình bậc nhất(12p) -Mụcđích: Hs biết vận qui tắc vào giải pt - Phương pháp: Vấn đáp, đọc hiểu, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS đọc hai VD SGK

- GV hướng dẫn HS giải phương trình bậc ẩn dạng tổng quát Phương trình bậc ẩn có nghiệm?

- Cho HS làm ?3 theo nhóm

+Hs đọc VD sgk,nêu bước giải pt

HS làm hướng dẫn GV: ax + b = (a  0)

 ax = - b  x = -

b a

- Phương trình bậc ẩn ln có nghiệm x = -

(9)

+ hs hoạt động nhóm, đại diện treo bảng nhóm, lớp nx

?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 =

2,

0,5 2, 4,8

0,5

x xx

       

S = 4,8

*Điềuchỉnh: 4 Củng cố – luyện tập(10 p)

+ Mục đích: củng cố kiến thức, vận dụng làm thêm tập + Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm

+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm Bài số SGK/10.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nửa lớp làm câu a, b; nửa lớp câu c, d

- GV nêu câu hỏi củng cố:

a) Định nghĩa phương trình bậc ẩn Phương trình bậc ẩn có nghiệm?

b) Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình?

Bài

a) S = 5 b) S = - 4 c) S = 4 d) S = - 1 Đại diện hai nhóm lên trình bày lời giải, HS lớp nhận xét

5 Hướng dẫn nhà(3 phút)

(10)

Ngày soạn: 2/1/2020

Tiết 43 §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH DẠNG ax + b = 0 I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn đưa chúng dạng

ax + b = 2.Kĩ

- Củng cố kĩ biến đổi phương trình quy tắc chuyển vế quy tắc nhân

3.Tư duy

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4.Thái độ

- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp em ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II.CHUẨN BỊ

HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC 1 Phương pháp

- DH gợi mở,vấn đáp

- Phát hiện,giải vấn đề - DH hợp tác nhóm nhỏ 2 Kĩ thuật dạy học

(11)

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp(1p)

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng

6/1/2020 8A 44

6/1/2020 8B 41

2 Kiểm tra cũ (5p)

+Mục đích: nhắc lại kt học Vận dụng chữa bt + Phương pháp : vấn đáp, thực hành

+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HS1: - Định nghĩa phương trình bậc ẩn Cho ví dụ

Phương trình bậc ẩn có nghiệm?

- Chữa tr 10 SGK a, c a) x  3,67 c) x  2,17 HS2: - Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình

- Chữa 15 c tr SBT GV nhận xét, đánh giá cho điểm

2 hs lên bảng trả lời vận dụng làm tập

HS1:

a) x  3,67 c) x  2,17 HS2

4

3 x - 6=

1 

4

3 x = 2+

5 

3 x =

6  x = 6:

4

3  x = 1 Vậy tập nghiệm phương trình S = 1

Hs lớp nhận xét

*Điềuchỉnh: HĐ2 : Nhận biết phương trình đưa dạng a x+b =0 tìm hiểu cách giải phương trình (15ph)

+Mục đích: Cho hs thấy khơng phải pt đưa dạng ax+b=0 Hướng dẫn hs giải pt đưa dạng a x+b=

+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành +Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GVcho hs biết nội dung nghiên cứu phần này(sgk)

- Ví dụ 1: Giải phương trình 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)

- Có thể giải phương trình nào?

- Yêu cầu HS lên bảng giải, HS

Hs đọc nội dung theo yc của gv( phần đầu học)

(12)

khác làm vào

- Ví dụ 2: Giải phương trình: 5 x−2

3 +x=1+ 5−3 x

2

- Phương trình VD so với phương trình VD có khác?

- GV hướng dẫn HS giải SGK

- Yêu cầu HS làm ?1 Nêu bước chủ yếu để giải phương trình

Yêu cầu hs thảo luận để tìm bước giải phương trình

Chốt lại bước giải

2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)  2x - + 5x = 4x + 12  2x + 5x - 4x = 12 +  3x = 15

 x = 15 :  x =

Cá nhân hs trả lời

Lắng nghe gv hướng dẫn cách giải ghi vào

Ví dụ 2: Giải phương trình: 5 x−2

3 +x=1+ 5−3 x

2

Cá nhân hs trả lời Thảo luận tìm ra bước giải pt

- Quy đồng mẫu hai vế

- Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu

- Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế, số sang vế

- Thu gọn giải phương trình nhận

*Điềuchỉnh:

HĐ3 : Áp dụng (15ph) +Mục đích: hs biết giải pt

+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành + Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Yêu cầu hs áp dụng giải VD3

- GV yêu cầu HS xác định mẫu thức chung, nhân tử phụ quy đồng mẫu thức hai vế

- Khử mẫu kết hợp bỏ dấu ngoặc - Thu gọn, chuyển vế

- Chia vế phương trình

Quan sát nội dung ví dụ 3:Giải phương trình

Cá nhân hs chỗ làm theo hướng dẫn GV

(3 x−1)( x+2)

3 −

2x2+1 =

11 

2(3 x−1 )( x−2)−3(2 x2+1 )

6 =

(13)

- Yêu cầu HS làm ?2

Yêu cầu học sinh lên bảng thực

Gv nhận xét làm hs

GV nêu ý SGK hướng dẫn HS cách giải phương trình VD

- Yêu cầu HS làm VD VD6

Gv nhận xét

* Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp em ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

- Phương trình VD VD có

 2(3x2 + 6x - x - 2) - 6x2 - = 33

 10 x = 33 + +  10 x = 40

 x = 40 : 10  x =

Phương trình có tập nghiệm S = 4 Hs ghi

Tím hiểu nội dung?2 Một hs lên bảng giải x -

5 x+2 =

7−3 x (12) (2) (3) 

12 x−2(5 x+2)

12 =

3(7−3 x ) 12

 12x - 10x - = 21 +  11x = 25

 x = 25 11

Phương trình có tập nghiệm S =  25 11  Nhận xét

Quan sát Ví dụ 4SGK

Hai hs lên bảng làm ví dụ ví dụ Ví dụ

x+ = x -  x - x = -1 -  0x = -

Khơng có giá trị x để 0x = - Tập nghiệm phương trình S = ; hay phương trình vơ nghiệm

Ví dụ 6: x+ = x +  x - x = -  0x =

x số nào, tập nghiệm phương trình S = R

(14)

phải phương trình bậc ẩn không? Tại sao?

- Cho HS đọc ý SGK

* Chú y SGK.

*Điều

chỉnh:

4.Củng cố - Luyện tập (7ph)

+Mục đích: Củng cố bước giải pt đưa dạng ax+b=0 + Phương pháp : vấn đáp, thực hành

+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bài 10 SGK

GV đưa đầu lên bảng phụ yêu cầu hs trả lời

Gv nhận xét, chốt lại lời giải

Hs quan sát tìm hiểu đề

Cá nhân hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung

Bài 10

a) Chuyển - x sang vế trái - sang vế phải mà không đổi dấu Kết x =

b) Chuyển - sang vế phải mà không đổi dấu Kết đúng: t =

5.Hướng dẫn nhà(3ph)

- Nắm vững bước giải phương trình áp dụng cách hợp lí - Bài tập 11, 12 a,b; 13, 14 SGK; 19, 20, 21 tr SBT

- Ôn lại quy tắc chuyển vế quy tắc nhân

(15)

Ngày soạn: 2/1/2020 Tiết 44 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Củng cố phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn đưa chúng dạng ax + b =

2 Kĩ

- Luyện kĩ viết phương trình từ tốn có nội dung thực tế Luyện kĩ giải phương trình đưa dạng ax + b =

3.Tư duy

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4.Thái độ

- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực * Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp em ý thức đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II.CHUẨN BỊ

HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc cũ nhà GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp

- DH gợi mở,vấn đáp

- Phát hiện,giải vấn đề - DH hợp tác nhóm nhỏ 2 Kĩ thuật dạy học

(16)

1.Ổn định lớp(1p)

Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng

10/1/2020 8A 44

10/1/2020 8B 41

2 Kiểm tra cũ (5ph)

+Mục đích: KT việc làm tập nhà hs + Phương pháp : vấn đáp, thực hành

+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Giải phương trình sau: a) 2(x+1)=3+2x

)

b x + 2 = -2x + 4(x + 1)

3 6

)

c x + 2 + x + 2 - x + 2 = 5

2 4 8

- Yêu cầu HS nêu bước tiến hành, giải thích việc áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình

- GV nhận xét, cho điểm

3 hs lên bảng giải tập nêu bước giải pt

Hs lớp quan sát – nhận xét

3 Bài mới

HĐ1: Luyện kĩ giải phương trình (20ph)

+Mục đích: hs giải thành thạo phương trình đưa dạng a x+b=0 + Phương pháp : vấn đáp, thực hành

+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

(17)

x x x 7

b) 3 0

9 6 3

  

   

Yêu cầu học sinh nhận xét, gv nhận xét chốt lại vấn đề

Hai hs lên bảng làm bài- hs lớp làm

Hs nhận xét bạn

– nêu bước giải phương trình

*Điềuchỉnh:

HĐ2: Luyện kĩ viết phương trình từ tốn cố nội dung thực tế(12ph)

+Mục đích: hs biết viết pt theo nội dung cho

+ Phương pháp : vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm + Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Bài 15 SGK/13.

- Trong có chuyển động nào?

- Trong tốn chuyển động có đại lượng nào? Liên hệ với công thức nào?

* Phát triển toán:

?Xác định thời điểm hai xe gặp nhau? ? Xác định vị trí hai xe gặp nhau?

Bài 16 SGK/13

Bài 15:Trong tốn chuyển động có đại lượng: vận tốc, thời gian, quãng đường

Công thức liên hệ:

Quãng đường = vận tốc x thời gian Có phương trình:s

32 (x + 1) = 48x

Hs nhận xét phần trả lời bạn

1 hs đọc đề bài- hs lớp theo dõi sgk

Hs cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Bài 16:Phương trình biểu thị cân là:

3x + = 2x + Bài 1: Giải phương trình sau

(18)

Yêu cầu học sinh đọc đề ? Từ hình vẽ em hiểu ? Phương trình biểu thị cân thăng

Bài 19 SGK/14

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải tập; nhóm làm phần

Đại diện nhóm lên trình bày Gv nhận xét , đánh giá hđ nhóm

* Tích hợp giáo dục đạo đức

Giúp em ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

Hs hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

Bài 19

a) (2x + 2) = 144 x = (m)

b) 6x + 6.5

2 = 75 x = 10 (m)

c) 12x + 24 = 168 x= 12 (m)

Các nhóm nhận xét

*Điềuchỉnh: 4 Củng cố (5ph)

_ Gv khắc sâu hai quy tắc biến đổi phương trình - Các bước giải phương trình đưa dạng a x + b = 5 Hướng dẫn nhà(3ph)

- Làm tập 17, 20 SGK.; 22 , 23(b), 24, 25 (c) tr SBT - Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan