Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
Chương I:VECTƠ §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA Tiết : 1 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Về kiến thức : nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau. Về kỹ năng : dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước,chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác đònh phương hướng vectơ. Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ. Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II/ Chuẩn bò : Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ,thướt. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,diễn giải, xen các hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: Hình thành khái niệmvectơ Cho học sinh quan sát H1.1 Nói: từ hình vẽ ta thấy chiều mũi tên là chiều chuyển động của các vật. Vậy nếu đặt điểm đầu là A , cuối là B thì đoạn AB có hướng A → B .Cách chọn như vậy cho ta một vectơ AB. Hỏi: thế nào là một vectơ ? GV chính xác cho học sinh ghi. Nói:vẽ một vectơ ta vẽ đoạn thẳng cho dấu mũi tên vào một đầu mút, đặt tên là AB uuur :A (đầu), B(cuối). Hỏi: với hai điểm A,B phân biệt ta vẽ đươc bao nhiêu vectơ? Nhấn mạnh: vẽ hai vectơ qua A,B Quan sát hình 1.1 hình dung hướng chuyển động của vật. Học sinh trả lời Vectơ là đoạn thẳng có hướng Học sinh trả lời Vẽ hai vectơ. I. Khái niệm: vectơ: ĐN:vectơ là một đoạn thẳng có hướng KH: AB uuur (A điểm đầu, B điểm cuối) Hay a r , b r ,…, x r , y ur ,… B A a r HĐ2: Khái niệm vectơ cùng phương ,cùng hướng. Cho học sinh quan sát H 1.3 gv vẽ sẵn. Hỏi: xét vò trí tương đối các giá của vectơ AB uuur và CD uuur ; PQ uuur và RS uuur ; EF uuur và PQ uuur . Nói: AB uuur và CD uuur cùng phương. PQ uuur và RS uuur cùng phương. vậy thế nào là 2 vectơ cùng phương? Yêu cầu: xác đònh hướng của cặp vectơ AB uuur Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời . AB uuur và CD uuur cùng giá PQ uuur và RS uuur giá song son EF uuur và PQ uuur giá cắt nhau. II .Vectơ cùng phương cùng hướng: ĐN:hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng 1 và CD uuur ; PQ uuur và RS uuur . Nhấn mạnh: hai vectơ cùng phương thì mới xét đến cùng hướng hay ngược hướng Hỏi:cho 3 điểm A,B,C phân biệt. thẳng hàng thì AB uuur , AC uuur có gọi là cùng phương không? Ngược lại A,B,C không thẳng hàng thì sao? Cho học sinh rút ra nhận xét. Hỏi: nếu A,B,C thẳng hàng thì AB uuur và BC uuur cùng hướng(đ hay s)? Cho học sinh thảo luân nhóm. GV giải thích thêm Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau thìcùng phương. AB uuur và CD uuur cùng hướng PQ uuur và RS uuur ngược hướng A,B,C thẳng hàng thì AB uuur và AC uuur cùng phương và ngược lại. Học sinh thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày giải thích. Nhận xét:ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng KVCK AB uuur và AC uuur cùng phương. HĐ3: giới thiệu ví dụ: Hỏi : khi nào thì vectơ OA uuur cùng phương với vectơ a r ? Nói : vậy điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và có giá song song hoặc trùng với giá của vectơ a r Hỏi : khi nào thì OA uuur ngược hướng với vectơ a r ? Nói : vậy điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho OA uuur ngược hướng với vectơ a r TL: khi A nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với giá vectơ a r học sinh ghi vào vở TL:khi A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho OA uuur ngược hướng với vectơ a r Học sinh ghi vào vở Ví dụ: Cho điểm O và 2 vectơ 0a ≠ r r Tìm điểm A sao cho : a/ OA uuur cùng phương với vectơ a r b/ OA uuur ngược hướng với vectơ a r GIẢI a/ Điểm A nằm trên đường thẳng d qua O và có giá song song hoặc trùng với giá của vectơ a r b/ Điểm A nằm trên nửa đường thẳng d sao cho OA uuur ngược hướng với vectơ a r 3. Cũng cố: Cho 5 điểm phân biệt A,B,C,D,E , có bao nhiêu vectơ khác khôngcó điểm đầu và cuối là các điểm đó Cho học sinh làm theo nhóm. 4.Dặn dò: -Học bài -Làm bài tập 1,2 .SGK T7. §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (TT) Tiết : 2 Ngày soạn : Ngày dạy: V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Thế nào là hai vectơ cùng phương ? cho 4 điểm A,B,C,D có tất cả bao nhiêu vectơ khác không có điểm đầu và cuối là các điểm đó?kể ra 3/ Bài mới: 2 HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1:Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau. Giới thiệu độ dài vectơ. Hỏi: hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào? Suy ra khái niệm hai vectơ bằng nhau. Hỏi: AB uuur = BA uuur đúng hay sai? GV chính xác khái niệm hai vectơ bằng nhau cho học sinh ghi. . Học sinh trả lời . Khi độ dài bằng nhau và cùng hướng. Học sinh trả lời Là sai. III Hai vectơ bằng nhau: ĐN:hai vectơ a r và b r đươc gọi là bằng nhau nếu a r và b r cùng hướng và cùng độ dài. KH: a r = b r Chú ý:với a r và điểm o cho trước tồn tại duy nhất 1 điểm A sao cho OA uuur = a r HĐ2:Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau. Hỏi: cho 1 vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau thì có độ dài bao nhiêu? Nói: AA uuur gọi là vectơ không Yêu cầu: xđ giá vectơ không từ đó rút ra kl gì về phương ,hướng vectơ không. GV nhấn mạnh cho học sinh ghi. Học sinh trả lời Có độ dài bằng 0 Vectơ o r có phương hướng tuỳ ý. III Vectơ không: ĐN: là vectơ có điểm đầu và cuối trùng nhau KH: o r QU:+mọi vectơ không đều bằng nhau. +vectơ không cùng phương cùng hướng với mọi vectơ. HĐ3: giới thiệu ví dụ: Gv vẽ hình lên bảng A D F E B C Hỏi: khi nào thì hai vectơ bằng nhau ? Vậy khi DE AF= uuur uuur cần có đk gì? Dựa vào đâu ta có DE = AF ? GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Gv nhận xét sữa sai Học sinh vẽ vào vở TL: khi chúng cùng hướng , cùng độ dài TL: cần có DE = AF và ,DE AF uuuuruuur cùng hướng TL: dựa vào đường trung bình tam giác Học sinh lên thực hiện Ví dụ : Cho tam giác ABC có D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD Cmr : DE AF= uuur uuur Giải Ta có DE là đường TB của tam giác ABC nên DE = 1 2 AC=AF DE ⇑ AF Vậy DE AF= uuur uuur 4. Cũng cố:Bài toán:cho hình vuông ABCD .Tìm tất cả các cặp vectơ bằng nhau có điểm đầu và cuối là các đỉnh hình vuông. Cho học sinh làm theo nhóm. 5.Dặn dò: -Học bài -Làm bài tập3,4 SGK T7. §: BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA 3 Tiết : 3 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Về kiến thức : nắm được các bài toán về vectơ như phương, hướng, độ dài, các bài toán chứng minh vectơ bằng nhau. Về kỹ năng : học sinh giải được các bài toán từ cơ bản đến nâng cao,lập luận 1 cách logíc trong chứng minh hình học. Về tư duy : giúp học sinh tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc tìm hướng giải hoặc chứng minh 1 bài toán vectơ. Về thái độ : học sinh tích cực trong các hoạt động, liên hệ được toán học vào trong thực tế II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: thước, giáo án, phấn màu, bảng phụ. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. III/ Phương pháp dạy học: Diễn giải, nêu vấn đề, hỏi đáp. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Nêu điều kiện để hai vectơ bằng nhau? Tìm các cặp vectơ bằng nhau và bằng vectơ OA uuur trong hình bình hành ABCD tâm O. 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS Lưu bảng HĐ1: bài tập 1 Gọi 1 học sinh làm bài tập 1) minh hoạ bằng hình vẽ. Gv nhận xét sữa sai và cho điểm. Học sinh thực hiện bài tập 1) 1) a. đúng b. đúng HĐ2: bài tập 2 Yêu cầu học sinh sữa nhanh bài tập 2 chứa biến. Học sinh thực hiện bài tập 2) 2) Cùng phương & , & & & , &a b x y z w u v r r r ur r ur r r Cùng hướng &a b r r , & &x y z r ur r Ngược hướng &u v r r , &z w r ur HĐ3: bài tập 3 Hỏi: Chỉ ra gt & kl của bài toán? Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta chứng minh điều gì? Khi cho AB CD= uuur uuur là cho ta biết điều gì? Vậy từ đó có kl ABCD là hình bình hành được chưa? Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Gv sữa sai Trả lời: gt: AB CD= uuur uuur Kl: ABCD là hình bình hành * Có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau. * AB CD= uuur uuur tức là // AB CD AB CD = Kết luận đựơc. Học sinh thực hiện bài tập 3) 3) GT: AB CD= uuur uuur KL: ABCD là hình bình hành. Giải: Ta có: AB CD= uuur uuur , cùng hướng AB CD AB CD = ⇒ uuur uuuur // và AB=CDAB CD⇒ Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. HĐ4: bài tập 4 Yêu cầu: Học sinh vẽ hình lục giác 4) a. Cùng phương với OA uuur là , , ,AO OD DO uuur uuur uuur 4 đều. 1 học sinh thực hiện câu a) 1 học sinh thực hiện câu b) Gv nhận xét sữa sai và cho điểm. Học sinh thực hiện bài tập 3) , , , , ,AD DA BC CB EF FE uuur uuur uuur uuur uuur uuur b. Bằng AB uuur là ED uuur HĐ5: Cho bài tập bổ sung Gv hướng dẫn cho học sinh về làm Học sinh chép bài tập về nhà làm. BTBS:Cho tứ giác ABCD, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. CM: NP MQ= uuur uuuur và PQ NM= uuur uuuur 3. Cũng cố: -Xác đònh vectơ cần biết độ dài và hướng. -Chứng minh 2 vectơ bằng nhau thì c/m cùng độ dài và cùng hướng 4. Dặn dò: - Làm bài tập. - Xem tiếp bài “tổng và hiệu”. §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Tiết tppct : 4 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Về kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. Về kỹ năng : Học sinh xác đònh được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán. Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ. Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. Học sinh: xem bài trước, thước. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề,diễn giải, xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Hai vectơ bằng nhau khi nào? Cho hình vuông ABCD, có tất cả bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau? Cho ABCV so sánh AB BC+ uuur uuur với AC uuur 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: hình thành khái niệm tổng hai vectơ GV giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh hình thành vectơ tổng. Học sinh quan sát hình vẽ 1.5 I. Tổng của hai vectơ : Đònh nghóa: Cho hai vectơ và a b r r . Lấy một điểm A tuỳ ý vẽ 5 GV vẽ hai vectơ ,a b r r bất kì lên bảng. Nói: Vẽ vectơ tổng a b+ r r bằng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ: ,AB a BC b= = uuur r uuur r ta được vectơ tổng AC a b= + uuur r r Hỏi: Nếu chọn A ở vò trí khác thì biểu thức trên đúng không? Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp vò trí A thay đổi. Học sinh làm theo nhóm 1 phút Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. GV nhấn mạnh đònh nghóa cho học sinh ghi. Học sinh theo dõi Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng. Học sinh thực hiện theo nhóm. Một học sinh lên bảng thực hiện. ,AB a BC b= = uuur r uuur r . Vectơ AC uuur được gọi làtổng của hai vectơ và a b r r KH: a b+ r r Vậy AC a b= + uuur r r Phép toán trên gọi là phép cộng vectơ. a r B a r C b r A b r HĐ2: Giới thiệu quy tắc hình bình hành. Cho học sinh quan sát hình 1.7 Yêu cầu: Tìm xem AC uuur là tổng của những cặp vectơ nào? Nói: AC AB AD= + uuur uuur uuur là qui tắc hình bình hành. GV cho học sinh ghi vào vỡ. Học sinh quan sát hình vẽ. TL: AC AB BC AC AD DC AC AB AD = + = + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur II. Quy tắc hình bình hành: B C A D Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC+ = uuur uuur uuur HĐ3: Giới thiệu tính chất của phép cộng các vectơ. GV vẽ 3 vectơ , ,a b c r r r lên bảng. Yêu cầu : Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV. 1 nhóm: vẽ a b+ r r 1 nhóm: vẽ b a+ r r 1 nhóm: vẽ ( )a b c+ + r r r 1 nhóm: vẽ ( )a b c+ + r r r 1 nhóm: vẽ 0a + r r và 0 a+ r r Gọi đại diện nhóm lên vẽ. Yêu cầu : Học sinh nhận xét căp vectơ * a b+ r r và b a+ r r * ( )a b c+ + r r r và ( )a b c+ + r r r * 0a + r r và 0 a+ r r GV chính xác và cho học sinh ghi Học sinh thực hiện theo nhóm III. Tính chất của phép cộng vectơ : Với ba vectơ , ,a b c r r r tuỳ ý ta có: a b+ r r = b a+ r r ( )a b c+ + r r r = ( )a b c+ + r r r 0a + r r = 0 a+ r r 4/ Cũng cố: Nắm cách vẽ vectơ tổng Nắm được qui tắc hình bình hành. 5/ Dặn dò: Học bài Xem tiếp bài: “Tổng Và Hiệu Của Hai Vectơ”. 6 §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tt) Tiết tppct : 5 Ngày soạn : Ngày dạy: V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Với 3 điểm M, N, P vẽ 3 vectơ trong đó có 1 vectơ là tổng của 2 vectơ còn lại. Tìm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành. 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: hình thành khái niệm vectơ đối. GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. Yêu cầu : Học sinh tìm ra các cặp vectơ ngược hướng nhau trên hình bình hành ABCD Hỏi: Có nhận xét gì về độ dài các cặp vectơ và CDAB uuur uuur ? Nói: và CDAB uuur uuur là hai vectơ đối nhau. Vậy thế nào là hai vectơ đối nhau? GV chính xác và cho học sinh ghi đònh nghóa. Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1.9 tìm cặp vectơ đối có trên hình. GV chính xác cho học sinh ghi. Giới thiệu HĐ3 ở SGK. Hỏi: Để chứng tỏ ,AB BC uuur uuur đối nhau cần chứng minh điều gì? Có 0AB BC+ = uuur uuur r tức là vectơ nào bằng 0 r ? Suy ra điều gì? Yêu cầu : 1 học sinh lên trình bày lời giải. Nhấn mạnh: Vậy ( ) 0a a+ − = r r r Trả lời: và CDAB uuur uuur và DABC uuur uuur Trả lời: AB CD= uuur uuur Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng. Học sinh thực hiện. Trả lời: chứng minh ,AB BC uuur uuur cùng độ dài và ngược hướng. Tức là 0AC A C= ⇒ ≡ uuur r Suy ra ,AB BC uuur uuur cùng độ dài và ngược hướng. IV. Hiệu của hai vectơ : 1. Vectơ đối : Đònh nghóa: Cho a r , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với a r được gọi là vectơ đối của a r . KH: a− r Đặc biệt: vectơ đối của vectơ 0 r là 0 r VD1: Từ hình vẽ 1.9 Ta có: EF DC BD EF EA EC = − = − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur Kết luận: ( ) 0a a+ − = r r r 7 HĐ2: Giới thiệu đònh nghóa hiệu hai vectơ. Yêu cầu: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên học ở lớp 6? Nói: Quy tắc đó được áp dụng vào phép trừ hai vectơ. Hỏi: ?a b− = r r GV cho học sinh ghi đònh nghóa. Hỏi: Vậy với 3 điểm A, B, C cho ta: ? ? AB BC AB AC + = − = uuur uuur uuur uuur GV chính xác cho học sinh ghi. GV giới thiệu VD2 ở SGK. Yêu cầu : Học sinh thực hiện VD2 (theo quy tắc ba điểm) theo nhóm Gọi học sinh đại diện 1 nhóm trình bày. GV chính xác, sữa sai. Trả lời: Trừ hai số nguyên ta lấy số bò trừ cộng số đối của số trừ. Trả lời: ( )a b a b− = + − r r r r Xem ví dụ 2 ở SGK. Học sinh thực hiện theo nhóm cách giải theo quy tắc theo quy tắc ba điểm. Một học sinh lên bảng trình bày. 2. Đònh nghóa hiệu hai vectơ : Cho a r và b r . Hiệu hai vectơ a r , b r la ømột vectơ ( )a b+ − r r KH: a b− r r Vậy ( )a b a b − = + − r r r r Phép toán trên gọi là phép trừ vectơ. Quy tắc ba điểm: Với A, B, C bất kỳ. Ta có: * Phép cộng: AB BC AC+ = uuur uuur uuur *Phép trừ: AB AC CB− = uuur uuur uuur VD2: (xem SGK) Cách khác: AB CD AC CB CD AC CD CB AD CB + = + + = + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur HĐ3: Giới thiệu phần áp dụng. Yêu cầu : 1 học sinh chứng minh I là trung điểm AB 0IA IB⇒ + = uur uur r 1 học sinh chứng minh 0IA IB+ = uur uur r ⇒ I làtrung điểm AB GV chính xác và cho học sinh rút ra kết luận. GV giải câu b) và giải thích cho học sinh hiểu. Học sinh thực hiện theo nhóm câu a). 2 học sinh lên bảng trình bày. V. p Dụng: Học sinh xem SGK Kết luận: a) I là trung điểm AB 0IA IB⇔ + = uur uur r b) G là trọng tâm ABCV 0GA GB GC⇔ + + = uuur uuur uuur r 4/ Cũng cố: Nhắc lại các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Nhắc lại tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. 5/ Dặn dò: Học bài Làm bài tập ở SGK. §: BÀI TẬP TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Tiết tppct : 6 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Về kiến thức : Học sinh biết cách vận dụng các quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành, các tính chất về trung điểm, trọng tâmvào giải toán, chứng minh các biểu thức vectơ. Về kỹ năng : rèn luyện học sinh kỹ năng lập luận logic trong các bài toán, chứng minh các biểu thức vectơ. Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ và giải các dạng toán khác. Về thái độ : Học sinh tích cực chủ động giải bài tập, biết liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. 8 II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. Học sinh: làm bài trước, thước. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho 3 điểm bất kỳ M, N, Q HS 1 Nêu quy tắc ba điểm với 3 điểm trên và thực hiện bài tập 3a? HS 2 Nêu quy tắc trừ với 3 điểm trên vàthực hiện bài tập 3b) 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG HĐ1: Giới tiệu bài 1 Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm vẽ vectơ MA MB+ uuur uuur , 1 nhóm vẽ vectơ MA MB− uuur uuur Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày. GV nhận xét sữa sai. Học sinh vẽ vectơ theo nhóm. Đại diện 2 nhóm lên trình bày Học sinh theo dõi 1) * MA MB+ uuur uuur Vẽ BC MA= uuur uuur MA MB BC MB MC+ = + = uuur uuur uuur uuur uuuur Vẽ hình. * MA MB BA− = uuur uuur uuur Vẽ hình. HĐ2: giới thiệu bài 5 Gv gợi ý cách tìm AB uuur - BC uuur Nói: đưa về quy tắc trừ bằng cách từ điểm A vẽ BD AB= uuur uuur Yêu cầu : học sinh lên bảng thực hiện vẽ và tìm độ dài của ,AB BC AB BC+ − uuur uuur uuur uuur Gv nhận xét, cho điểm, sữa sai 1 học sinh lên bảng tìm AB BC+ uuur uuur Vẽ AB BC− uuur uuur theo gợi ývà tìm độ dài 5) vẽ hình + AB BC+ uuur uuur = AC uuur AB BC+ uuur uuur = AC uuur =AC=a + Vẽ BD AB= uuur uuur AB BC− uuur uuur = BD BC− uuur uuur = CD uuur Ta có CD= 2 2 AD AC− = 2 2 4a a− =a 3 vậy 3AB BC CD a− = = uuur uuur uuur HĐ3: Giới thiệu bài 6 Gv vẽ hình bình hành lên bảng Yêu cầu: học sinh thực hiện bài tập 6 bằng cách áp dụng các quy tắc Gọi từng học sinh nhận xét Gv cho điểm và sữa sai 4 học sinh lên bảng mỗi học sinh thực hiện 1 câu các học sinh khác nhận xét 6) a/ CO OB BA− = uuur uuur uuur Ta có: CO OA= uuur uuur nên: CO OB OA OB BA− = − = uuur uuur uuur uuur uuur b/ AB BC DB− = uuur uuur uuur ta có: AB BC AB AD DB− = − = uuur uuur uuur uuur uuur c/ DA DB OD OC− = − uuur uuur uuur uuur BA CD DA DB OD OC− = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur 14 2 43 14 2 43 (hn) d/ DA DB DC O− + = uuur uuur uuur ur VT= BA DC+ uuur uuur BA AB BB O= + = = uuur uuur uuur ur 9 HĐ4: Giới thiệu bài 8 Hỏi: 0a b+ = r r suy ra điều gì? Khi nào thì a b o+ = r r r ? Từ đó kết luận gì về hướng và độ dài của a r và b r Học sinh trả lời Suy ra a b o+ = r r r a r và b r cùng độ dài , ngược hướng vậy a r và b r đối nhau 8)ta có : 0a b+ = r r Suy ra a b o+ = r r r a r và b r cùng độ dài , ngược hướng vậy a r và b r đối nhau HĐ5: Giới thiệu bài 10 Yêu cầu:nhắc lại kiến thứcvậtlí đã học, khi nào vật đúng yên ? Gv vẽ lực Vậy 1 2 3 12 3 0F F F F F+ + = + = uur uur uur uur uur r Hỏi: khi nào thì 12 3 0F F+ = uur uur r ? KL gì về hướng và độ lớn Của 3 12 ,F F uur uur ? Yêu cầu: học sinh tìm 3 F uur TL: vật đúng yên khi tổng lực bằng 0 1 2 3 0F F F+ + = uur uur uur r TL:khiø 12 3 ,F F uur uur đối nhau 12 3 ,F F uur uur cùng độ dài , ngược hướng 3 12 F F= uur uur =ME =2. 100 3 2 =100 3 N 10) vẽ hình ta có: 1 2 3 12 3 0F F F F F+ + = + = uur uur uur uur uur r 12 3 ,F F uur uur cùng độ dài , ngược hướng 3 12 F F= uur uur =ME =2. 100 3 2 =100 3 N 4/ Cũng cố:Học sinh nắm cách tính vectơ tổng , hiệu Nắm cách xác đònh hướng, độ dài của vectơ 5/ Dặn dò: xem bài tiếp theo “tích của vectơ với 1 số” §3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ Tiết tppct : 7 Ngày soạn : Ngày dạy: I/ Mục tiêu : Về kiến thức : Học sinh hiểu được đònh nghóa tích của vectơ với một số và các tính chất của nó biết điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương, tính chất của trung điểm, trọng tâm. Về kỹ năng : Học sinh biết biểu diễn ba điểm thẳng hàng, tính chất trung điểm, trọng tâm. Hai điểm trùng nhau bằng biểu thức vectơ và vận dụng thành thạo các biểu thức đó vào giải toán. Về tư duy : Học sinh nhớ chính xác lý thuyết, vận dụng một cách linh hoạt lý thuyết đó vào trong thực hành giải toán. Về thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi giải toán vectơ, giải được các bài toán tương tự. II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ cho nhóm. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, xen các hoạt động nhóm. V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh: AB CD AC BD− = − uuur uuur uuur uuur . 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS NỘI DUNG 10 [...]... r 2r 2 r r 2 = u − v = (u − v ) Học sinh lên bảng biểu 3 uuu 3 uuu 3 uuu uuu r r r r diễn các vectơ BC = 2 BK = 2( BA + AK ) uuu uuu uuu r r r AB, BC , CA 2 r r r 4 r 2 r = 2 (v − u ) + u = v + u Học sinh khác nhận 33 3 uuu uuu uuu r r r uuu uuu r r xét,sữasai CA = CB + BA = − AB − BC 2 r2 r 4 r 2 r = v u− v− u 3 333 4r 2r =− u− v 33 Bài 4: a/ uuu uuu uuu r r r uuu r uuuu r uuu uuuu r... − x) 2 + 32 = (4 − x ) 2 + 22 LƯU BẢNG Bài 4: a/ Gọi D (x;0) Ta có: DA = DB ⇒ (1 − x ) 2 + 9 = (4 − x) 2 + 4 ⇒ 1 − 2 x + x 2 + 9 = 16 − 8 x + x 2 + 4 5 5 ⇒ 6 x = 10 ⇒ x = ⇒ D( ;0) 33 c/ y ⇔ 1 − 2 x + x2 + 9 = 16 − 8 x + x 2 + 4 5 ⇔ 6 x = 10 ⇔ x = 3 Học sinh lên bảng tính Trả lời: V OAB vuông tại A 1 Trả lời: S = OA AB 2 1 = 9 +1 9 +1 = 5 2 31 3 2 A B O 1 4 uuu r uuu r Ta có: OA(1 ;3) , OB (3; −1) uuu... thành thạo các giá trò lượng giác vào giải toán và c/m một hệ thức về GTLG , tìm được chính xác góc giữa hai vectơ Về tư duy: học sinh linh hoạt sáng tạo trong việc vận dụng lý thuyết vào thực hành giải toán Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn , chính xác trong giải toán ,tích cực chủ động trong các hoạt động II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu Học sinh: làm bài trước , học... hướng giải bài toán Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt Học sinh: Làm bài trước , học lý thuyết kó III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải V/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: uuuu uuu r r Câu hỏi: Cho 3 điểm M (3; 2), N (−2;1),... bài toán vẽ hình lên Học sinh đọc bài toán Khi đó mọi vectơ x đều vẽ hình vào vỡ bảng phân tích được một cách r r Trả lời: Hỏi: theo tính chất trọng tâm duy nhất theo a và b , uur uuu r uur 1 uuu r AI = ? AD Vậy AI = AD nghóa là: uur 1 uuu 1 uuu uuu r r r 3 ∃!h, k sao cho AI = AD = (CD − CA) r r r 33 x = h.a + k b r r 1 1 uuu uuu 1 r 1 r Bài toán: (SGK) = ( CB − CA) = b − a Học sinh thực hiện các 3 2... một biểu thức vectơ, giải các dạng toán về trục tọa độ Chứng minh các hệ thức về giá trò lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt Học sinh: Ôn tập... Giải Xét V OAK vuông tại K ta có: AK Sin AOK=sin 2 α = a ⇒ AK=asin 2 α OK cosAOK=cos2 α = a ⇒ OK = a cos2 α 1 Bài 5: với cosx= 3 2 2 P = 3sin x+cos x = = 3( 1- cos 2 x) + cos 2 x = 1 25 = 3- 2 cos 2 x = 3- 2 = 9 9 Bài 6: cho hình vuông ABCD: uuu uuur r u 2 cos ( AC , BA) =cos 135 0 =2 uuu uuu r r 0 sin ( AC , BD ) =sin 90 =1 uuu uuu r r cos ( BA, CD ) =cos0 0 =1 4/ Cũng cố: học sinh cần nắm cách xác đònh... tích vô hướng vào giải toán Về tư duy: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác đònh góc giữa 2 vectơ để tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, giữa toán học và thực tế từ đó hình thành cho học sinh thái độ học tập tốt II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, bảng... sinh nhận xét TL :A,B,K thẳng hàng uuu r r 2 uuu vì KA = − KB (theo 3 nhận xét) uuuruuu r TL: KA, KB ngược hướng ,ta nói k nằm 13 Bài 6: uuu uuu u r r r Ta có : 3KA + 2 KB = O uuu r r 2 uuu Suy ra : KA = − KB 3 uuuruuu r KA, KB ngược hướng 2 và KA= KB 3 nói K nằm giữa hay ngoài AB? Yêu cầu: học sinh vẽ AB ,lấy K 2 nằm giữa sao cho KA= KB 3 HĐ4: Giới thiệu bài 7 Nói :nếu gọi I là TĐ của AB thì với mọi M... tâm trên hệ trục Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc chuyển 1 bài toán chứng minh bằng vectơ sang chứng minh bằmg phương pháp tọa độ như chứng minh ba điểm thẳng hàng… Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập II/ Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước Học sinh: học bài, làm bài trước III/ . 2: A M G B K C 2 2 3 3 2 2 2 ( ) 3 3 3 AB AG GB AK MB u v u v = + = + = − = − uuur uuur uuur uuur uuur r r r r 2 2( ) 2 4 2 2 ( ) 3 3 3 BC BK BA AK v u. dài , ngược hướng 3 12 F F= uur uur =ME =2. 100 3 2 =100 3 N 10) vẽ hình ta có: 1 2 3 12 3 0F F F F F+ + = + = uur uur uur uur uur r 12 3 ,F F uur uur cùng