1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn 12 3 cột

24 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 630,5 KB

Nội dung

Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Tuần 1-2 - 3 Tiết : 1-2 - 3 BÀI TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính đơn điệu của hàm số 2. Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng xét tính đơn điệu của hàm số Làm được các bài toán liên quan đến tính tăng, giảm của hàm số 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Kết hợp khi làm bài tập 2. Bài Mới : Hoạt Động Của HS Hoạt Động Của GV Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu a) hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞ ; 0) và (2 ; +∞). Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2) b) Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R . c) hàm số đồng biến trên các khoảng (-2 ; 0) và (2 ; +∞). Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -2) và ( 0 ; 2) HS lên bảng giải bài tập a) Hàm số nghịch biến Gv : Nêu các bước để xét sự biến thiên của hàm số ? Gv : Gọi học sinh lên bảng giải bài tập Bài 1 Xét sự đồng biến nghịch biến của các hàm số sau : a) 3 2 y x 3x 1= − + b) 3 2 1 y x x 4x 1 3 = − + − − c) 4 2 1 y x 2x 2 4 = − + Bài 2 Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 1 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 trên các khoảng (-∞; 1) và (1 ; +∞). b) hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -3) và (-1 ; +∞). Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-3; -2) và (-2;-1). c) Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; 2) d) Hàm số luôn đồng biến trên R. HS trả lời câu hỏi TXĐ : R y’= x 2 +2(m – 1)x–(m–1) 0 ≤ m ≤ 1 sử dụng định lí vi-ét m ≤ 1 HS trả lời câu hỏi TXĐ : R y’= 1 – msinx y’ ≥ 0 ∀x∈R – 1 ≤ m ≤ 1 HS trả lời câu hỏi Hàm số luôn đồng biến khi x >0 f(x) > f(0) Suy ra điều phải chứng minh Gv : Gọi học sinh lên bảng giải bài tập Gv : Tìm TXĐ Gv : Tìm y’ = ? Gv : Khi nào hàm số tăng trên TXĐ? Gv : Khi y’ = 0 có 2 nghiệm pb xác định đk của nghiệm để hs tăng trên khoảng (-∞ ; 0). Gv : Kết luận m ? Gv : Tìm TXĐ Gv : Tìm y’ = ? Gv : Khi nào hàm số tăng trên TXĐ? Gv : Xét tính đơn điệu của hàm số 2 (x) x f cosx 1 2 = − + ∀x > 0 Gv : so sánh f(x) với f(0) Gv : Kết luận và nêu phương pháp chung để giải dạng toán này ? a) 2x 1 y x 1 + = − b) 2 x 3 y x 2 − = + c) 2 y 2x x= − d) y = x + cosx Bài 3 Tìm m để hàm số sau đồng biến trên khoảng (-∞ ; 0). ( ) ( ) 3 2 1 y x m 1 x m 1 x 2 3 = + − − − + Bài 4 Tìm m để hàm số sau đồng biến trên R. y = x + mcosx Bài 5 Chứng minh rằng 2 x 1 cosx 2 − ≤ ∀x > 0  Củng cố : Học sinh xem lại bài  Dặn dò: Về nhà làm bài tập sau Bài 1 Xét tính đơn điệu của các hàm số a) 4 2 y x 2x 2= − + + b) 3 2 y x 3x 4= − + − c) y = x – sinx Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 2 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Bài 2 Tìm m để hàm số sau luôn giảm trên từng khoảng xác định của nó. 2 mx x m y x 1 + + = − Bài 3 Tìm m để hàm số sau luôn đồng biến trên từng miền xác định của nó ( ) ( ) 3 2 y x 3 m 1 x 3 2m 3 x 2= − − + − + V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 4 - 5 Tiết : 4 - 5 BÀI TẬP VỀ KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh vận dụng được các tính chất liên quan đến cạnh,mặt ,đỉnh của khối đa diện,áp dụng công thức Ơ le để tính các yếu tố. Nắm vững 5 loại khối đa diện đều,vận dụng vào chứng minh đa diện đều. 2. Về kĩ năng : Vẽ hình,phân tích bài toán,trình bày bài giải. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Kết hợp khi làm bài tập 2. Bài Mới : Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 3 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 6- 7 - 8 Tiết : 6- 7 – 8 BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cực trị của hàm số 2. Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng tìm cực trị của hàm số Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HĐ1: _Đọc kĩ đầu bài. _Trả lời vấn đáp của GV,suy nghĩ ,phát hiện ra cách giải. Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV -Là cạnh chung của đúng hai mặt và là số nguyên. - C=3Đ/2 - 3 cạnh - 2mặt Nge,hiểu và tự trình bày. -Thực hiện theo yêu cầu của Gv -Mỗi mặt là tam giác đều. -Trình bày bài giải. _GV nêu đề bài. _Yêu cầu hs phân tích đề,nêu giả thiết,kết luận của bài toán _Từ phân tích đề,hãy xác định xem phần kiến thức nào đã học có thể được sử dụng để giải quyết bài toán? _Thiết lập sơ đồ giải bài toán và tiến hành giải toán. *Bài1: Nêu đặc điểm về cạnh của một hình đa diện? -Lập công thức tính số cạnh C của khối đa diện đã cho? -Mỗi mặt của một đa diện phải có ít nhất bao nhiêu cạnh? -Mỗi cạnh là cạnh chung của mấy mặt? GV hương dẫn hs hiểu bước lí luận. -Gọi hs vẽ hình - Cần chứng minh mỗi mặt của nó có đặc điểm gì? -Gợi ý bài giải cho hs Bài 1:Chứng minh rằng nếu các đỉnh của một khối đa diện đều là đỉnh chung của ba cạnh thì số đỉnh của khối đa diện phải là số chẵn. *Hướng dẫn: C: số cạnh khối đa diện. Đ: số đỉnh khối đa diện Khi đó :C = 3Đ/2 C nguyên nên Đ phải chia hết cho 2. Bài 2: Chứng minh rằng một khối đa diện bất kì có ít nhất bốn mặt. HD: Gs M là một mặt của khối đa diện (H),M có ít nhất 3 cạnh là c 1 ,c 2 ,c 3 .Từ đó có một mặt N chung cạnh c 1 với M,N khác M.Với cạnh c 2 lại có mặt P chung cạnh với M,Pkhác M,Pkhác N.Tương tự có mặt Q chứa c 3 , Q khác M,N,P. Bài 3: Chứng minh rằng trọng tâm các mặt của một khối tứ diện đều là các đỉnh của một khối tứ diện đều. HD: Mỗi mặt là tam giác đều cạnh a/3. Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Học sinh tìm được điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Kết hợp khi làm bài tập 2. Bài Mới : Hoạt Động Của HS Hoạt Động Của GV Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu HS Làm bài tập a) hàm số đạt CĐ tại x = 2 y CĐ = 2.hàm số đạt CT tại x = 0 y CT = -2 b) hàm số đạt CĐ tại x = 0 y CĐ = 2.hàm số đạt CT tại x = ±2 y CT = -2 c)hàm số đạt CĐ tại x = -1 y CĐ = 4.hàm số đạt CT tại x = 1 y CT = 0 HS Làm bài tập a) hàm số đạt CT tại x = 1 y CT = 0 b)hàm số đạt CĐ tại x = -1 y CĐ =- 4.hàm số đạt CT tại x = 3 y CT = 4 c)hàm số đạt CĐ tại x = 1 y CĐ = 1 Học sinh trả lời câu hỏi Gv: Qui tắc 1 để tìm cực trị của hàm số ? Gv: Qui tắc 2 để tìm cực trị của hàm số ? Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập a) x 1 khi x 1 y 1 x khi x 1 − ≥  =  − <  / 1 khi x 1 y 1 khi x 1 ≥  =  − <  Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 Gv: Tìm y’ ? Gv: Tìm nghiệm của y’= Bài 1 Tìm cực trị của các hàm số sau : a) 3 2 y x 3x 2= − + − b) 4 2 1 y x 2x 2 4 = − + c) 3 y x 3x 2= − + Bài 2 Tìm cực trị của các hàm số sau : a) y x 1= − b) 2 x 2x 5 y x 1 − + = − c) 2 y 2x x= − Bài 3 Tìm cực trị của các hàm số sau : y x cos2x= + Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 5 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh lên bảng giải toán Học sinh trả lời câu hỏi hàm số đạt cực đại tại x = x o khi o o / (x ) // (x ) y 0 y 0  =   >   hàm số đạt cực tiểu tại x = x o khi o o / (x ) // (x ) y 0 y 0  =   <   HS lên bảng làm bài tập Học sinh trả lời câu hỏi hàm số đạt cực đại tại x = x o khi o o / (x ) // (x ) y 0 y 0  =   >   / ( 1) ( 1) y 0 y 2 − −  =   =   0 ? Gv: Tìm y’’ ? Gv: kiểm tra CĐ, CT Gv: Khi nào hàm số có cực trị ? Gv: Lưu ý khi y’ = 0 có nghiệm kép Gv: Khi nào hàm số đạt cực đại tại x = x o ? Gv: Khi nào hàm số đạt cực tiểu tại x = x o ? Gv: Gọi học sinh lên bảng giải toán Gv: Khi nào hàm số đạt cực đại tại x = x o ? Gv: Xác định giả thuyết của bài toán? Gv: Tìm y’ ? Bài 4 Tìm m để các hàm số sau đây có cực trị. a) 3 2 y x 3x 3mx 1 m= − + + − b) 2 x 3x m y x 4 − + + = − Bài 5 Tìm m để hàm số a) ( ) 3 2 2 1 y x mx m 4 x 2 3 = + + − + đạt cực đại tại x = 1 b) ( ) 3 2 1 y x mx 2 5m 8 x 1 3 = + + − + đạt cực tiểu tại x = 2 Bài 6 Tìm a,b để hàm số 4 2 x y ax b 2 = + + đạt cực đại bằng 2 tại x = -1 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 9- 10 Tiết : 9- 10 BÀI TẬP VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh nhớ các công thức thể tích Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 6 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 2. Về kĩ năng : Vẽ hình,phân tích bài toán,trình bày bài giải. Tính được thể tích một số hình thường gặp 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Kiểm tra các công thức thể tích . 2. Bài Mới : Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 7 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 8 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu HĐ1: _Đọc kĩ đầu bài. _Trả lời vấn đáp của GV,suy nghĩ ,phát hiện ra cách giải. Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV -Vẽ hình,nêu công thức. -Nge,hiểu và tự trình bày. -Thực hiện theo yêu cầu của Gv -Trình bày bài giải. -Thực hiện theo yêu cầu của Gv _GV nêu đề bài. _Yêu cầu hs phân tích đề,nêu giả thiết,kết luận của bài toán _Từ phân tích đề,hãy xác định xem phần kiến thức nào đã học có thể được sử dụng để giải quyết bài toán? _Thiết lập sơ đồ giải bài toán và tiến hành giải toán. *Bài1: -Tính đường cao tam giác đáy? -Dùng tỉ số lượng giác để tìm chiều cao hình chóp? -Tính V? - hs vẽ hình -Gv vẽ hình lên bảng. -Vấn đáp hs phân tích đề,tính từng yếu tố có liên quan. -Gợi ý bài giải cho hs -Vấn đáp,hướng dẫn hs cách giải Bài 1: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a,các cạnh bên tạo với đáy một góc 60 0 .Tính thể tích khối chóp đó. *Hướng dẫn: 3 0 12 3 . 3 1 60tan. 3 3 ; 2 3 aSHSV aAHSH aAHaAI ABC == == == Bài 2: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a,mặt bên SAB vuông góc với đáy,hai mặt bên còn lại cùng tạo với đáy một góc α .Tính thể tích khối chóp đó. *HD: 0 2 ABC 3 (SAB) (ABC);(SAB) (ABC) AB; SH AB SH (ABC) HI BC SI BC ˆ ˆ SIH SJH HJ AC SJ AC a SHI SHJ HI HJ AH HB 2 a 3 HI HJ AH.sin60 ; 4 a 3 SH HI.tan tan 4 1 1 a 3 a 3 V S .SH tan 3 3 4 4 a tan . 16 ⊥ ∩ = ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ ⊥   ⇒ ⇒ = = α   ⊥ ⊥   ∆ = ∆ ⇒ = ⇒ = = = = = = α = α ⇒ = = α = α ) && s A C I B H s A C I B H J A B C D M Giáo Án Tự Chọn Toán 12 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 11-13 Tiết : 11-13 BÀI TẬP PT,BPT MŨ- LÔGARIT Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về pt,bpt mũ-lôgarit. 2. Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán được biểu thức chứa mũ,lôgarit. Học sinh tìm được điều kiện xác định của pt,bpt lôgarit. Giải được một số pt,bpt mũ,lôgarit thường gặp. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 9 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC • Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp • Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập. • Bài mới: Hoạt Động Của HS Hoạt Động Của GV Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu HS Làm bài tập + a m+n =a m + a n + Ct đổi cơ số và lôgarit của một luỹ thừa. +Dùng lôgarit đặc biệt. A=1024+1=1025 B= 173/120 Làm theo yêu cầu của GV. a) hàm số xác định khi 2 x v306 2 >−<⇔>−+ xxx Tậpxácđịnh: );2()3;( +∞∪−−∞ b) hàm số xác định khi 2 x và3 06 2 ≠−≠⇔ ≠−+ x xx Tập xác định: { } 2;3\ − R = 2.hàm số đạt CT tại x = ±2 y CT = -2 c) hàm số xác định khi 10log;1;0 3 >⇔>≠> xxxx Tập xác định: );1( +∞ HS Làm bài tập a) 2x e 4 x ln 2 = ⇔ = b) x x x 3 pt 3 5 ( ) 1 5 x 0 ⇔ = ⇔ = ⇔ = c) Gv: Sử dụng các công thức nào để tính A, B? Gv: Biến đổi A? Biến đổi B? Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Gv: Vấn đáp hs hệ thống lại các trường hợp tìm TXĐ của hàm căn thức,hàm luỹ thừa,hàm lôgarit. -Lưu ý hs sự khác nhau giữa câu a và câu b. Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 Gv:Đặt ẩn phụ như thế nào? Gv: Giải pt với ẩn mới. Gv: kiểm tra điều kiện để loại nghiệm. Bài 1 Tính : a) A= 2log44log2 813 9 + +log 3 4.log 16 9. b) B= 1,0);(log 4 5 4 3 2 ≠> aa a aaa a Bài 2:Tìm tập xác định của các hàm số sau : a) 3 2 2 )6( − −+= xxy b) 3 22 )6( − −+= xxy c) )1ln(loglog 3 ++= x x exy Bài 3 :Giải các phương trình sau: a. 2x 2x e 4e 3 0 − − − = b. x 1 x 2 x 3 x x 1 x 2 3 3 3 9.5 5 5 + + + + + + + = + + c. lg x 2 x 1000x = d. 2 2 1 2 1 4 log x 2 log x + = + − e. 2 x x 16 64 log x.log 2 log 2 = f. x x 9 2(x 2)3 2x 5 0+ − + − = Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 10 [...]... hiện tính toán trong bảng nguyên hàm? Gv: Gọi học sinh lên bảng - Hs nhớ lại công thức làm bài tập nguyên hàm và áp dụng Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 12 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 thực hiện 1 4 1 12 a f ( x) = x + 2 x − 3 x Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh lên bảng giải toán Gv: Nhắc lại các công thức biến đổi tích thành tổng? -Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm? 13 3 4 5 24 12 4 4 F ( x)... chất trọng tâm của tam giác? Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh lên bảng giải toán Giáo Án Tự Chọn Toán 12 r r r r r a Tìm u thoả 2u − 6a + 2b = c r r b Tìm v = ( 3; y; z ) để v cùng r phương với a r Đs: a u =(5/2 ;1;5) 9  y = − 2 3 y z  = = ⇔ 2 3 1 z = − 3 b   2 u r 9 3 ⇒ p = ( 3; − ; − ) 2 2 Bài 2: Cho ba điểm A (3; 2; -3) ; B(5;1;-1);C(1;-2;1) a.Cm A,B,C lập thành tam giác Tính chu vi, diện tích... I= ln b J = 1 c K = 1 ln 2 2 d L = ln2 e M = 1 /3 f 2( 5 − 2) g 3 33 − 2 4 2 h I = 26 /3 i J = e+1 j I = 4 k I = 1 /3 l I = 9ln3 -4 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập V RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 21 - 22 Tiết : 21-22 BÀI TẬP VỀ PT MẶT PHẲNG Giáo Viên : Hoàng Anh Chung Ngày soạn : Ngày dạy : 18 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu... A(2;làm bài tập 1;4) , B (3; 2;1) và song song với Ox Làm theo yêu cầu của GV uuu uuu uuu d ( α ) qua A (3; -1;-5) và r r r -Tìm vtpt vuông góc với hai mặt n( α ) = n( P ) Λ n( Q ) = (2;1; −2) -Viết pt phẳng: (P):3x-2y+2z+7=0 và (Q): 5x-4y+3z+1=0 e ( α ) qua hai điểm -Gọi ptmp dạng: A(2;0;0), B(0 ;3; 0) và cách Ax +By+Cz +D =0 Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 19 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 (A +B +C ≠ 0) -Thế toạ... Bài 4 : Các pt sau đây có phải là pt mặt cầu không? Định tâm và bán kính mặt cầu (nếu có): Giải hệ pt tìm H -Gv vấn đáp hs: a) x2+y2+z2-10x+4y-2z +30 =0 b) x2+y2+z2+3x-4y-8z+25=0 Đưa pt về dạng 2 2 2 x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 c) 2x +2y +2z -2x+3y-5z-2=0 - HS thực hiện Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 15 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 Xác định a,b,c và kiểm tra điều kiện a 2 + b 2 + c 2 − d > 0 Đs:... trong sách bài tập Giáo Viên : Hoàng Anh Chung Bài 4: a.Viết pt mặt cầu (S) có tâm I(-2;1;1) và tiếp xúc với mp: (P): x+2y-2z+11 =0 b.Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) với mp (Q):2x-y+2z+5=0 Bài 5: Tìm điểm M trên trục Oz cách đều điểm A(2 ;3; 4) và mp ( α ): 2x +3y +z-17=0 Bài 6: Tìm quĩ tích các điểm cách đều hai mp : ( α ): x-3y+4z-1=0 ( α ’):4x+y -3z+6 =0 20 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 V RÚT KINH NGHIỆM... luỹ thừa Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 17 h t= e + 1 i Từng phần: u=2x+1; dx =exdx x j Nhân phân phối và sử dụng bảng k.Đổi biến t = lnx l Từng phần: u=lnx; dv = 2xdx Trả lời theo yêu cầu của GV -Thực hiện biến đổi, tìm nguyên hàm và tính toán - Hs nhớ lại công thức nguyên hàm và áp dụng thực hiện Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh lên bảng giải toán Giáo Án Tự Chọn Toán 12 2 2xdx ∫ 1 x2 +1 −1 g ∫ 3 xdx... cách đặt các hàm số sau: x khi dùng phương pháp tích a f ( x) = ( x − 2)sin 2 nguyên hàm từng phần 2x b f ( x) = 2 x.e c f ( x) = ln 2 x 3 x HD: Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 13 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 x 2 a u= x-2; dv = sin dx b u = 2x ; dv= e2xdx c u = ln2x ; dv = x-1/3dx * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập V RÚT KINH NGHIỆM Tuần :16-17 Tiết : 16-17 BÀI TẬP... (Q):2x-y+z+9=0 c.d qua B(1;2 ;3) và song song với (Q) và vuông góc với đường x 2 thẳng : d ' : = y −1 = z −2 3 Bài 2: Xét vị trí tương đối giữa -Phương pháp xét vị trí tương đường thẳng có pt: x = 3 − t đối giữa đt và đt, đt và mp?  ∆ :  y = 2t  z = −1 + t  Với: a đường thẳng d: x −1 y + 1 z = = 2 1 −1 b đường thẳng Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 22 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 GV hướng dẫn, quan sát tiến.. .Giáo Án Tự Chọn Toán 12 pt ⇔ lg x = 3 + 2lg x 2 1  lg x = −1  x = ⇔ ⇔ 10  lg x = 3  x = 1000 1 x > 0; x ≠ ; x ≠ 4 16 1 2 pt ⇔ + =1 4+t 2−t d) 1  x=   t = −1 2 ⇔ ⇔  t = −2 x = 1   4 e) log 2 2 x − 5 log 2 x + 6 = 0 x = 4; x = 8 Gv:Tìm điều kiện của pt? Đặt ẩn phụ và giải pt? Gv: Đặt ĐK? Dùng công thức đổi cơ số biến đổi pt? Hướng dẫn câu f) Gv: Gọi học sinh lên bảng giải toán Bài . các hàm số sau: a. 3 4 2 3 ( ) x x f x x + − = b. 3 3 1 ( ) 2 x x f x x − + = + 1 ( ) ( 2)( 3) f x x x = − + Đáp án: Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 12 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 thực hiện. Học sinh. sau : a) 3 2 y x 3x 1= − + b) 3 2 1 y x x 4x 1 3 = − + − − c) 4 2 1 y x 2x 2 4 = − + Bài 2 Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 1 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 trên. tâm và bán kính mặt cầu (nếu có): a) x 2 +y 2 +z 2 -10x+4y-2z +30 =0 b) x 2 +y 2 +z 2 +3x-4y-8z+25=0 c) 2x 2 +2y 2 +2z 2 -2x+3y-5z-2=0 Giáo Viên : Hoàng Anh Chung 15 Giáo Án Tự Chọn Toán 12 - Kết

Ngày đăng: 24/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w