1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

KPKH: Chuẩn bị tâm lý và kỹ năng chuẩn bị vào lớp 1

20 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

- Phải tuân theo giờ giấc, tiết học - Cấm nói chuyện đùa nghịch với bạn trong giờ học, Phải viết đúng theo mẫu, thẳng hàng.. - Phải xin phép nói đúng theo chủ đề bài học,Phải thuộc bà[r]

(1)

Chuẩn bị tâm lý – kỹ cho trẻ vào lớp 1

(2)

Trường mầm non có vai trò quan trọng

việc phát triển chuẩn bị cho trẻ vào lớp

Để vào lớp 1, trẻ cần chuẩn bị tâm lý

“sẵn sàng học”

Vì một yêu cầu quan trọng

để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu học cần chuẩn bị cho trẻ mặt:

Thể chất, trí tuệ, tình cảm - xã hội, ngơn ngữ,

(3)

Theo phân tích nhà khoa học, chuyển tiếp giữa

mầm non tiểu học phải đảm bảo kế thừa, tính khoa học, kiến thức hình thành lứa tuổi mầm non

cần phải củng cố mở rộng, hoàn thiện ở mức độ cao giúp trẻ không bị thay đổi đột ngột

chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập nhà trường phổ thơng.

Chính việc chuẩn bị tốt cho trẻ thể chất, tâm lý

từ tuổi mẫu giáo yêu cầu quan trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập bậc học phổ thông.

(4)

Khi trẻ mẫu giáo Khi trẻ bước vào lớp 1

- Hoạt động chủ yếu chơi - Được phép lại, nhảy múa - Tùy hứng chơi đồ chơi

- Được vui đùa, tranh giành đồ với bạn, thỏa sức sáng tạo theo tưởng tượng bé

- Vẽ sai, cắt sai, làm không đúng cô hướng dẫn bé

- Muốn nói hay làm được - Không bị kiểm tra

- Được chiều chuộng, làm nũng, khen thưởng nhiều trách phạt

- Hoạt động chủ yếu học tập

- Phải ngồi yên suốt học, nghe giảng

- Phải tuân theo giấc, tiết học - Cấm nói chuyện đùa nghịch với bạn học, Phải viết theo mẫu, thẳng hàng

- Phải xin phép nói theo chủ đề học,Phải thuộc bài

- Thầy cô bố mẹ thường xuyên kiểm tra vở, kết học tập -Phải tập trung học tập, phải trật tự im lặng

(5)

Bước vào lớp khoảng thời gian có

những thay đổi bước ngoặt trẻ, vậy, cha mẹ cần quan tâm có

phương pháp cách để trẻ tự tin

trước môi trường học tập mới

Đang quen chăm sóc, vui chơi, phải

chuyển sang mơi trường học tập, có kỷ luật, khơng trẻ rơi vào trạng thái lo âu, hoảng sợ, ảnh hưởng tới tâm lý kết học tập của trẻ

Ngồi chỗ, viết bài, làm toán thời

gian dài thử thách với nhiều trẻ bước

(6)

Khi trẻ sắp vào lớp 1, nhiều bố mẹ rất lo 

lắng và ráo riết chuẩn bị nhưng lại khơng 

đúng cách, như bắt con học tơ chữ, tập  viết, làm tốn  cho thành thạo. 

Nhiều trẻ vì biết chữ trước, đến lúc đi học  chủ quan, khơng chú ý. 

Việc học trước cũng gây vất vả cho bé. 

Chẳng hạn, nếu khi 4-5 tuổi trẻ có khi phải  học một tuần trẻ mới viết được một chữ,  thì khi 6 tuổi, bé chỉ cần 1 buổi đã có thể 

(7)

Một thực tế hiện việc dạy trước chương

trình lớp diễn nhiều trường mầm non

các "lò" dạy thêm Vì lại có hiện tượng đó? Vấn đề nhìn nhận từ hai phía:

Thứ một phần nhu cầu xã hội, cụ thể bậc cha mẹ Với tâm lý lo lắng thái quá, muốn

chuẩn bị kỹ cho trước học nên số người cho học sớm Và sau nhiều người khác lo sợ bị tụt hậu

(8)

• Nhưng việc cho “đọc thông viết thạo”

trước vào lớp đã trở thành trào lưu Trong suy nghĩ bậc phụ huynh, việc

cho biết đọc, biết viết trước để giúp trẻ

nhanh chóng hòa đồng với “khơng khí” lớp có “lợi thế” so với bạn khác

• Tuy nhiên Ép học sớm có thể gây tổn hại

(9)

học trước vào lớp trẻ lười học, quan

trọng làm cho trẻ sợ học hè phải lo học thêm?".Bắt học sớm, chạy đua vào lớp 1… Và kết thực tế trẻ học giỏi đâu chưa thấy, thấy phổ biến tình trạng thầy cô cha mẹ kêu trẻ

(10)

Học trước gây hại cho trẻ thói quen viết cách ngồi học

• Bàn tay, ngón tay trẻ chưa đủ khéo nên viết chữ xấu, sau khó luyện cho trẻ viết chữ ngắn trẻ học viết tuổi Trẻ bé quá, khó tập trung nên thường nghịch phá, mải chơi học… Điều tạo thói

quen học không tốt cho trẻ tương lai,

(11)

-.

•Khơng thế,Các cha mẹ thường

đánh giá thấp trò chơi trẻ,

tước hội vui chơi Vui chơi quyền trẻ em. Vui chơi hội

vàng cho trẻ em phát triển toàn diện ba mặt:

(12)

"Từ từ - dần dần - 

từng chút một“

 hãy kiên nhẫn với con, càng thúc trẻ 

càng chán, càng chậm

Một câu "thần chú" với bố mẹ  các bé  

Một câu "thần  chú" với bố mẹ 

các bé  là "Từ từ 

- dần dần - từng  chút một" hãy 

kiên nhẫn với 

con, càng thúc trẻ  càng chán, càng 

(13)

Thay vào đó 1số biện pháp giúp trẻ chuẩn bị vào lớp 1

• Tăng cường khả đọc

• Đọc sách cho bé hàng ngày, khi đọc  từ nào thì lấy tay chỉ vào từ đó. Ví dụ,  nói “cá” thì chỉ cho trẻ xem từ “cá” và  hình ảnh con cá minh họa. Với cách  này, trẻ sẽ tăng cường khả năng đọc 

(14)

• Nói chuyện với bé càng nhiều càng 

tốt. Ngơn ngữ đơn giản và có 

tính miêu tả tốt. Nói về

gì bé quan tâm, nói về những bé

nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm, thấy. Và  mơ tả vận động của bé khi cử động Mẹ con cùng đóng kịch, tập kể 

(15)

• Luyện khả khéo léo đơi bàn tay Cho trẻ tơ màu, tơ chữ

Nặn tượng, xếp hình, cắt dán

Học tốn qua trị chơi

- Để rèn kỹ năng đếm cho trẻ, cha mẹ hãy  cùng con đếm mọi vật xung quanh như: Số  bát trên bàn ăn, số người trong gia đình, 

(16)

4 Phân loại đồ vật: Giúp trẻ học cách phân loại  đồ vật như xe cộ, sách vở, đồ chơi hoặc những  đồ vật mà trẻ thích. Hãy phân loại theo nhiều 

cách khác nhau, như theo kích cỡ, màu sắc, vật  liệu, chức năng, hình dạng, số bánh xe

5 Nhận biết thời gian: tập nhìn đồng hồ, quy  định số phút cho mỗi trị chơi, thi xem ai nhanh 

(17)

Ngồi ra, cha mẹ rất cần dạy con tính tự giác: vào bàn học  đúng giờ (mỗi lần tập ngồi học chỉ nên 10-15 phút), hồn  thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn (ví dụ: quy định tơ 

chữ 1 trang trong 10 phút), 

Biết sắp xếp ngăn bàn và đồ dùng học tập, đi ngủ đúng giờ 

để hơm sau dậy sớm đi học vì trường tiểu học vào lớp sớm  hơn mầm non. 

Phụ huynh cũng cần chuẩn bị tâm lý cho mình để giải  quyết những vấn đề của các cháu khiến mình dễ cáu như: 

(18)

Khi chơi với con, cha mẹ cần lưu ý:

• Mỗi trẻ có sở thích khác nên hãy quan sát

xem trẻ thích chơi loại trị chơi mà có cách 

ứng dụng cho phù hợp

• Thời gian chơi cần phù hợp với giấc sinh

hoạt ăn, ngủ, nghỉ trẻ.

• Vừa chơi vừa nói chuyện vui vẻ con.

• Đề cao chất lượng chơi thời lượng chơi.

•  Trong q trình áp dụng phương pháp trên, đòi  hỏi sự kiên nhẫn ba mẹ

• Tình u thương cha mẹ nhân tố quan

(19)

Cha mẹ nên dành thời gian trị chuyện với con về trường học, về thầy cơ bạn bè, 

Q trình chuyển từ viết bút chì sang bút  mực thế nào ?, các mốc học tốn ra sao ? 

khi vào lớp 1,   Nếu mình biết trước sẽ 

bình tĩnh hơn và giúp con nhanh thích nghi, 

 "khám phá tri thức, lợi ích việc học, ước mơ con”… Những nội dung này  rất cần khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp 

(20)

Kính Chúc Và Các Bạn Sức Khỏe, Hạnh

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w