1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Tu van tam ly hoc sinh

56 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

- Chia vấn đề thành các mục nhỏ, mục nào các em có thể tự giải quyết, mục nào cần trợ giúp của thầy cô. - Thảo luận cùng các em cách giải quyết vấn đề. - Hỗ trợ cùng học sinh các cách[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BẾN TRE

(2)(3)

Các dạng tư vấn thường sử dụng:

1 Tư vấn tâm lý:

Là trình nhà tư vấn vận dụng tri thức,

phương pháp kỹ thuật tâm lý học nhằm trợ giúp đối tượng tư vấn nhận mình, từ tự thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại cân tâm lý thân trình độ cao

2 Tư vấn giáo dục:

(4)

Một số trường hợp khó khăn tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi, vướng mắc học tập, sinh hoạt, hướng nghiệp cần tư vấn cho học sinh nay.

- Tình cảm trai gái

- Trầm cảm, tách ly với bạn bè

- Ảnh hưởng trò chơi điện tử đến kết học tập cá nhân

- Những tác động tích cực tiêu cực đời sống xã hội…

(5)(6)

Mục tiêu chuyên đề

1 Nắm mơ hình tư vấn q trình tư vấn

2 Hiểu kỹ thuật tổ chức tư vấn cá nhân; tư vấn nhóm vận dụng vào lớp chủ nhiệm.

(7)

I.CẤU TRÚC

QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN

Mơ hình tư vấn giai đoạn kiểu cấu trúc tư vấn tương đối phổ biến, dễ ứng dụng, thường sử dụng tư vấn học đường Người GVCN tư vấn dễ dàng

(8)

I. CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH TƯ VẤN

Hoạt động 1:

Quý Thầy cô xếp giai đoạn sau thành chuỗi hợp lý trình tư vấn: 1.Tìm kiếm xây dựng biện pháp thay thế. 2.Lập kế hoạch thực hiện.

3.Tập hợp thông tin, xác định vấn đề. 4.Thiết lập mối quan hệ.

(9)

GĐ3

GĐ3 GĐ3

GĐ3GĐ3GĐ3GĐ3GĐ3 HỖ TRỢ HS XÁC ĐỊNH ĐÚNG HƯỚNGHỖ TRỢ HS XÁC ĐỊNH ĐÚNG HƯỚNG

GĐ4

GĐ4 GĐ4

GĐ4 TÌM KIẾM XÂY DỰNG B.PHÁP THAY THẾ

GĐ5

GĐ5 GĐ5

GĐ5 L P K HO CH TH C HI NẬ

CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH TƯ VẤN

Gồm giai đoạn sở để xây dựng kỹ thuật tiến hành hình thức tư vấn

GĐ2

GĐ2GĐ2

GĐ2 TẬP HỢP THÔNG TIN, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

GĐ1

GĐ1GĐ1

(10)

I.CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN

Kỹ thuật thiết lập mối quan hệ

-Cho HS hiểu tư vấn để làm gì?

- NTV tạo bầu khơng khí thân mật, tin tưởng.

(11)

I.CẤU TRÚC CỦA Q TRÌNH TƯ VẤN

Kỹ thuật tập hợp thơng tin, xác định vấn đề - Kỹ lắng nghe tích cực

- Kỹ đặt câu hỏi.

- Kỹ khuyến khích, khích lệ. - Kỹ phản hồi

- Kỹ diễn đạt lại.

- Kỹ phản ánh cảm xúc.

- Kỹ thu thập thông tin xâu chuỗi kiện.

(12)

I.CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN

Kỹ thuật hỗ trợ học sinh xác định định hướng- mục tiêu sống

- Đặt câu hỏi cho học sinh - Thể thông cảm.

(13)

I.CẤU TRÚC CỦA Q TRÌNH TƯ VẤN

Kỹ thuật tìm kiếm xây dựng biện pháp thay thế

- Chia vấn đề thành mục nhỏ, mục em tự giải quyết, mục cần trợ giúp thầy cô

- Thảo luận em cách giải vấn đề - Hỗ trợ học sinh cách giải vấn đề để đạt đến mục tiêu từ nhiều góc độ khác

(14)

I.CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH TƯ VẤN

Kỹ thuật lập kế hoạch thực hiện

- Từ mục tiêu chung giai đoạn 3, NTV chia nhỏ mục tiêu cụ thể, chi tiết, thay đổi từ từ HS

- Theo dõi trình thực HS, trẻ đạt được, NTV khích lệ để chúng tự tin, ghi nhận tiến đó, nâng dần mức độ có hành vi tích cực

(15)

Từ thực tế công tác GVCN, quý thầy cô thấy học sinh có nhu cầu tư vấn tâm lý không ?

Quý thầy cô chia sẻ những câu chuyện có thật mà thầy cô tư vấn ?

(16)

II.KỸ THUẬT TỔ CHỨC

QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN

(17)

Khái niệm

Tư vấn cá nhân :là hình thức tổ chức tư vấn trong người tư vấn hỗ trợ, giúp đỡ, tư vấn cho người cần tư vấn vấn đề họ.

03/04/21 17

NTV- GVCN

Hỗ trợ, giúp đỡ, tư vấn

HSCTV

(18)

Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm

Trợ giúp tâm lý cho HSCTV :

 Nhận thức vấn đề, khó khăn em  Có khả tự đối mặt với khó khăn.

 Tự nhận thức tình mình.

Hỗ trợ:

 Tạo tình để HS suy nghĩ, trải nghiệm, từ tự thay

đổi ý thức, cảm xúc, hành vi phát triển kỹ xã hội cá nhân

 Hỗ trợ HS xử lý vấn đề mâu thuẫn sống

của họ Trợ giúp em tự định giải vấn đề

 Hỗ trợ HS suy nghĩ tìm biện pháp thay đổi thân.

(19)

Mục đích, yêu cầu tư vấn cá nhân trong công tác chủ nhiệm

Can thiệp: Trong số trường hợp đặc biệt cần thiết,

 Tư vấn, khuyên bảo  Can thiệp

Phòng ngừa:

 Thực số biện pháp giáo dục, tâm lý,

 Tìm kiếm số dịch vụ hỗ trợ khác (dịch vụ công tác xã hội, y tế, tổ chức chăm sóc bảo vệ trẻ em…)

nhằm phịng ngừa, can thiệp, tránh để HSCTV bị rối nhiễu tâm lý, phát triển lệch chuẩn, phương hướng sống,

(20)

Quy trình tư vấn cá nhân

(21)

Bước 1:

Thiết lập quan hệ NTV NCTV

NTV giúp HSCTV hiểu rõ

• Hiểu rõ xảy ra, phải xảy cuộc tư vấn, sao.

• Có quyền lựa chọn gì

• NTV có trách nhiệm chia sẻ thơng tin có ảnh

hưởng đến HSCTV họ khó chấp nhận thơng tin

Mục đích: NTV giúp HSCTV học cách đối mặt với vấn đề, hồn cảnh khó khăn em theo cách có ích hơn, hiệu hơn, nhận thức hơn.

(22)

Bước 2:

Xác định vấn đề HSCTV

Các kỹ thuật sử dụng:

* Thu thập thông tin: đầy đủ HSCTV, qua giao tiếp, phiếu hỏi, trắc nghiệm, hồ sơ học sinh…

* Xử lý thơng tin: cách phân tích, hệ thống hóa, Sử dụng kỹ thuật tóm tắt, phản ánh, phản hồi…

* Giúp HSCTV nhận thức vấn đề mình: Sử dụng kỹ thuyết phục, xử lý tính

(23)

Bước 3:

Cùng HS đánh giá vấn đề

Các kỹ thuật sử dụng:

NTV hỗ trợ HS đánh giá vấn đề: Vấn đề gì, mức

độ, ảnh hưởng đến cảm xúc, ấn tượng tâm lý, hành vi xã hội sao, hệ

NTV giúp HS đối mặt với vấn đề.

Giúp HS liệt kê nhu cầu không đáp

ứng, xếp thứ bậc nhu cầu

Cùng HS liệt kê nguồn lực, biện pháp mà

em làm để vượt qua khó khăn

(24)

Bước 4: Giúp HS xác định mục đích, mục tiêu, định hướng sống

Nội dung:

– Để HS tự nói mục tiêu, mong muốn

mình

– Dẫn dắt để HS tự điều chỉnh mục tiêu,

mong muốn chưa phù hợp

– HS nêu cách giải làm để thực

hiện mục tiêu

– Để HS liên hệ mục tiêu với khả thực tế,

những cách xử lý em, hậu

– Cuối cùng, giúp HS xác định lại định hướng sống

cho phù hợp

(25)

Bước 5:

Tìm kiếm biện pháp thay thế

Mục tiêu: Thảo luận với HS cách thực

mục tiêu không phù hợp, gây hậu khơng tốt, Từ đó, trợ giúp HS tự tìm biện pháp giải vấn đề

Kỹ thuật tiến hành:

 Tóm tắt lại

 Thảo luận HS biện pháp tiến hành để lại hậu không tốt

 NTV tìm kiếm nguồn lực, hỗ trợ HS sử dụng hiệu đạt mục tiêu, phù hợp với chuẩn mực xã hội

 Hỗ trợ HS nhận diện nhu cầu thiết yếu, xếp vị trí ưu tiên, tìm biện pháp thực

Yêu cầu: Động viên; Khích lệ

(26)

Bước 6: Lập kế hoạch thực hiện

Mục tiêu: hỗ trợ HS tâm thay đổi

thân, có kế hoạch thực hiện.

Kỹ thuật tiến hành:

– Trên sở mục tiêu xác định cần làm

gì, HSCTV lên kế hoạch cụ thể thực

– Kiên nhẫn quan sát thay đổi HS Khi có

bất tiến nhỏ nào, khen ngợi ghi nhận

– Kết thúc buổi cuối cùng, nhắc lại điều

em làm đánh giá tiến em Cung cấp hỗ trợ sau tư vấn

(27)

Bước 7:

Hoàn thiện, lưu trữ hồ sơ tư vấn Kỹ thuật tiến hành: Hồ sơ TV gồm:

• Bản mơ tả chi tiết hồn cảnh sống HSCTV. • Bản mơ tả chi tiết chân dung HSCTV

• Bản mơ tả cơng cụ, kỹ thuật NTV sử dụng để làm việc với HS

• Các sản phẩm HS trình tư vấn. • Biên ghi chép buổi tư vấn.

• Ghi chép mức độ đạt được, tiến HS sau tác động NTV buổi. • Lưu trữ hồ sơ cho dễ tra cứu cần.

(28)

Ví dụ:

THIẾT KẾ CA TƯ VẤN THEO BƯỚC CỦA KỸ THUẬT TỔ CHỨC Q TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN

Tình huống:

GVCN tư vấn cho hs lớp vấn đề kết học tập em bị sa sút từ em

mê chơi điện tử mà xao lãng việc học.

(29)

Bước 1:

Thiết lập quan hệ NTV NCTV

- Em có nhận định kết học tập trong thời gian khơng?

- Em có tìm hiểu lý bị sa sút khơng?

- À! Vì thời gian chơi game nhiều Như vậy, trong buổi hơm nay, em tìm hiểu vấn đề này xem nhé!

(30)

Bước 2: Xác định vấn đề HSCTV

* Thu thập thông tin: Kết học tập hs từ lớp đến lớp 7( lớp 16: học sinh Giỏi, lớp 7: hs Khá Hồn cảnh gia đình: nghề nghiệp cha, mẹ, thời gian chăm sóc

con.Thời gian hs ngồi học khóa, quan hệ bạn bè… NTV đánh giá chất HSCTV

• Giúp HSCTV nhận thức vấn đề mình: -Lợi, hại chơi game

- Ảnh hưởng q trình học tập khơi dậy lịng tự trọng

của hs

- Khơi dậy truyền thống tốt gia đình

(31)

Bước 3:

Cùng HS đánh giá vấn đề

NTV hỗ trợ HS đánh giá vấn đề: Vấn đề chơi

điện tử nhiều, ảnh hưởng đến kết học

tập, bạn bè xa lánh, hành vi ngủ gụt lớp, kết kiểm tra điểm thấp

NTV giúp HS đối mặt với vấn đề.

Cùng HS liệt kê biện pháp mà em

làm để vượt qua khó khăn

(32)

Bước 4: Giúp HS xác định mục đích, mục tiêu, định hướng sống

– Để HS tự nói mục tiêu, mong muốn

mình: Học giỏi xưa, bạn bè nể trọng

– HS nêu cách giải làm để thực

hiện mục tiêu

– Để HS liên hệ mục tiêu với khả thực tế,

những cách xử lý em, hậu

– Cuối cùng, giúp HS xác định lại định hướng sống

cho phù hợp hơn: xếp TKB ngày hợp lý, có học có chơi, định lượng học làm cụ thể

(33)

Bước 5:

Tìm kiếm biện pháp thay thế

- Thảo luận với HS cách thực mục tiêu không phù hợp, gây hậu khơng tốt

Từ đó, trợ giúp HS tự tìm biện pháp cụ thể thời gian hoạt động học tập em ngày, tuần

(34)

Bước 6: Lập kế hoạch thực hiện

– Trên sở mục tiêu xác định cần làm

gì, HSCTV lên kế hoạch cụ thể thực

– Kiên nhẫn quan sát thay đổi HS Khi có

bất tiến nhỏ nào, khen ngợi ghi nhận

– Kết thúc buổi cuối cùng, nhắc lại điều

em làm đánh giá tiến em Cung cấp hỗ trợ sau tư vấn

(35)

Bước 7:

Hoàn thiện, lưu trữ hồ sơ tư vấn

• Bản mơ tả chi tiết hồn cảnh sống HSCTV. • Biên ghi chép buổi tư vấn.

• Ghi chép mức độ đạt được, tiến HS sau tác động NTV buổi. • Kết học tập em thời gian tư vấn. • Lưu trữ hồ sơ cho dễ tra cứu cần.

(36)

Hoạt động 3:

THIẾT KẾ CA TƯ VẤN CÁ NHÂN

Quý Thầy cô thiết kế ca tư vấn mà Thầy cô nêu hoạt động theo 7 bước kỹ thuật tổ chức trình

tư vấn cá nhân.

(37)

III.KỸ THUẬT TỔ CHỨC

QUÁ TRÌNH TƯ VẤN NHĨM

(38)

a) Khái niệm, Dấu hiệu

Khái niệm: Tư vấn nhóm hình thức tổ chức tư

vấn, đối tượng cần tư vấn nhóm người có chung vấn đề cần tư vấn, tổ chức thành nhóm, tạo hội trao đổi, chia sẻ vấn đề, chia sẻ cảm xúc, trải nghiệm thân; nhận phản hồi, hỗ trợ tích cực từ thành viên khác từ NTV

Dấu hiệu:

- Nhóm tư vấn NTV thành lập theo mục đích định trước.Các thành viên nhóm tư vấn phải có “vấn đề”

(39)

b) Ưu tư vấn nhóm

Có tương tác đa chiều thành viên

nhóm tư vấn

Có bầu khơng khí tâm lý tích cực nhóm tư vấn Nâng cao suất làm việc nhóm tư vấn.

Có quan tâm, đồng cảm, khích lệ nhóm tư vấn. Đối với lứa tuổi HS trung học, tư vấn nhóm phù hợp đặc

điểm lứa tuổi (85% ảnh hưởng đầu đời lứa tuổi HS trung học tác động bạn bè)

Đối với học sinh bị bỏ rơi, chăm sóc, trẻ

yếu thế,… tư vấn nhóm giúp trẻ cảm thấy chia sẻ, thừa nhận, có giá trị,…

(40)

c) Khi cần sử dụng tư vấn nhóm?

 Khi muốn đánh giá thái độ tính cách HSCTV

thông qua ứng xử với

 Khi HS cần vượt qua khó khăn, khó khăn đưa

quyết định

 Khi HS cần đối mặt với cảm xúc tiêu cực nặng

nề

(41)

d) Qui trình tiến hành tư vấn nhóm

Bước 1: Thành lập nhóm tư vấn

Bước 2: Thiết lập số cơng cụ làm việc với nhóm tư vấn Bước 3: Thiết lập mối quan hệ thành viên

nhóm.

Bước 4: Thu thập thông tin; Đánh giá vấn đề.

Bước 5: Xác định mục tiêu, mong muốn nhóm.

Bước 6: Tổ chức hoạt động chia sẻ, tranh luận; Kiếm soát,

quản lý mối quan hệ.

Bước 7: Tìm tịi biện pháp mới, cách thức

mới

Bước 8: Tổng kết nhóm Lập kế hoạch thực hiện Bước 9: Hoàn thiện hồ sơ tư vấn nhóm.

(42)

Bước 1: Thành lập nhóm tư vấn Kỹ thuật tiến hành:

Quy mơ nhóm tư vấn: từ đến 8, tối đa 12

thành viên

 Cố gắng trì đủ số lượng thành viên nhóm

trong suốt trình tư vấn

Với HS trung học, thành viên nhóm nên

là người giới

NTV cử nhóm trưởng đưa tiêu chí để

HS bầu theo yêu cầu NTV

(43)

Bước 2: Thiết lập số công cụ, quy tắc làm việc với nhóm tư vấn

Thiết lập nội quy cho nhóm tư vấn: Yêu cầu:

 Các điều khoản phải rõ ràng, dễ hiểu; Số lượng

các điều khoản vừa đủ Khoảng đến

 Có thể cho phép HS tự đề số điều khoản  Nội quy ghi lên giấy trắng to, dán lên tường,

chỗ dễ nhìn Có thể kết hợp chữ viết biểu tượng

 Cần có cam kết thành viên tham gia đầy đủ

buổi tư vấn nhóm

(44)

Bước 2: Thiết lập số cơng cụ, quy tắc làm việc với nhóm tư vấn

Thống cách thức làm việc NTV với nhóm TV:

 Giải thích mục tiêu tư vấn NTV

 Thống cách thức làm việc NTV với thành viên;  NTV thơng báo cho nhóm tư vấn biện pháp can

thiệp mà NTV sử dụng để hỗ trợ nhóm

 Thống quy tắc bảo mật; Tơn trọng; Bình đẳng.

Thống thời gian địa điểm tư vấn nhóm:

 Địa điểm: Phịng tư vấn chun, đủ khơng gian nhóm 10 –

12 em hoạt động; Đủ ánh sáng; Chú ý màu tường đồ dùng văn phịng

 Trang trí, thiết bị phịng tư vấn:

Tạo mơi trường tâm lý tích cực, thuận lợi để nhóm hoạt

động.

(45)

Bước 3: Thiết lập mối quan hệ thành

viên nhóm.

Kỹ thuật tiến hành:

Tự giới thiệu thành viên; Hoạt động khởi động

Khuyến khích thể tích cực thành viên. Sử dụng trò chơi để lơi thành viên.

Chú ý kiểm sốt nhóm. Sử dụng kỹ kết nối.

Cần phản ánh ghi nhận kịp thời biến đổi

trong nhóm

(46)

Bước 4: Thu thập thông tin; Đánh giá vấn đề

Kỹ thuật tiến hành:

Khuyến khích HS nói lên vấn đề;

Khích lệ HS nhóm chia sẻ, khám phá, phát hiện

Chú ý phản hồi, phản ánh.

Định hướng đến việc đánh giá điểm mạnh, yếu nhóm.

Định hướng kiểm sốt nói chuyện

(47)

Bước 5:

Xác định mục tiêu, mong muốn nhóm Kỹ thuật sử dụng

 Kỹ khích lệ;

 Sử dụng kỹ phản hồi (cả tích cực tiêu cực).

 Sử dụng tính hịa đồng HS nhóm cơng

cụ tác động

 Sử dụng kỹ tương tác nhóm

(48)

Bước 6:

Tổ chức hoạt động chia sẻ, tranh luận; Kiếm sốt, quản lý mối quan hệ nhóm

Tổ chức hoạt động: Tùy thuộc loại hình tư vấn

mà tổ chức.

 Quản lý kiểm soát tốt mối quan hệ

trong nhóm: Tùy thuộc nhóm phát triển giai đoạn nào, NTV có phương pháp kiểm sốt

nhóm phù hợp.

(49)

Bước 7: Tìm tòi biện pháp mới, cách thức mới.

 Cách thức hành động mới: mục tiêu tư vấn Tuy nhiên TV nhóm:

 Nhóm đưa nhiều biện pháp, cách thức mới Nhưng cá nhân: lựa chọn số cách thức phù hợp (sử dụng chuỗi hành vi ABC để phân tích)

 Động viên HS thay đổi phương thức hành vi.

(50)

Bước 8: Tổng kết nhóm Lập kế hoạch thực hiện

Tổng kết nhóm

Lập kế hoạch thực sau tư vấn

Thiết lập công cụ hỗ trợ HS sau tư vấn

(51)

Bước 9: Hồn thiện hồ sơ tư vấn nhóm

Lập hồ sơ tư vấn  Hoàn thiện hồ sơ. Lưu trữ hồ sơ.

(52)

Yêu cầu tư vấn nhóm

Để tư vấn nhóm có hiệu quả, cần ý:

• Khơng chia sẻ cảm nghĩ hay kinh nghiệm thân vấn đề HS Cần tập trung vào thành viên nhóm

• Khuyến khích chia sẻ tích cực; khuyến khích suy

nghĩ, tìm tịi; khuyến khích em mạnh dạn biểu lộ cảm xúc, thơng cảm,

• Chú ý khơng ép buộc HS em không muốn tham gia

• Cần bảo đảm bí mật thơng tin HS chia sẻ.

• Vừa chủ động, vừa khách quan lắng nghe chia sẻ HS

• Cần đánh giá biểu tiến HS

(53)

Học sinh học từ mơi trường sống ?

Nếu HS sống trong: Nó học cách:

1 Sự phê bình Chỉ trích

2 Thù địch Khiêu chiến

3 Nhạo báng 3 Làm tổn thương

4 Hỗ thẹn Gây tội lỗi

5 Khoan dung Kiên trì

6 Sự động viên Tự tin

7 Lời khen Trân trọng

8 Công Đối xử cơng

9 An tồn Có niềm tin

(54)

* Cần giáo dục HS môi trường lành mạnh, trường học thân thiện,

ngày đến trường niềm vui, đào tạo hệ tốt có nhân cách tốt

và hình thành người hoàn mỹ.

* Đối với GVCN, muốn tư vấn thành cơng phải đứng hoàn cảnh của học sinh để hiểu thông cảm với đối

tượng cần tư vấn

(55)

Email lớp:

loptaphuangvcn@yahoo.com

(56)

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w