Bài soạn sinh học 8 tuần 4

5 14 0
Bài soạn sinh học 8 tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- So sánh được bộ xương của người với thú qua đó nhìn thấy được những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động2. Kĩ năng.[r]

(1)

Ngày soạn: 07/9/2019

Chương II: VẬN ĐỘNG

Tiết Bài 7: BỘ XƯƠNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu ý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên phần xương người

- Phân biệt loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động

- So sánh xương người với thú qua nhìn thấy đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng lao động

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh, mơ hình, nhận biết kiến thức; Phân tích so sánh, tổng hợp, khái quát

- Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình

huống, lắng nghe, quản lí thời gian

Kĩ giải thích vấn đề thực tế, Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh xương - Giáo dục đạo đức: yêu thương người - Tích hợp GD đạo đức:

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể

+Yêu thương sức khỏe thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường sống

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực thực hành thí nghiệm

II PHƯƠNG PHÁP

PP Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm Kĩ thuật chia nhóm.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên : - BGĐT

- Mơ hình xương người

2 Học sinh : Sách sinh 8

IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức :(1')

(2)

8A 13/9/2019

8B 13/9/2019

2 Kiểm tra cũ: (5')

? Hãy cho VD phản xạ phân tích phản xạ đó?

3 Bài mới: (33’)

Mở bài:Trong q trình tiến hố vận động thể có nhờ phối hợp hoạt

động hệ xương Ở người đặc điểm xương phù hợp với tư đứng thẳng lao động Giữa xương người xương thỏ có phần tương đồng

Hoạt động 1: Bộ xương, phần xương

- Thời gian: 18’

- Mục tiêu: Chỉ rõ vai trị xương Nắm phần xương nhận biết thể mình, phân biệt loại xương

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: PP trực quan, kĩ thuật chia nhóm - Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv

? Gv Gv ?

?

- Giới thiệu tranh vẽ xương người Y/c hs quan sát kết hợp nghiên cứu thông tin mục I- tr25 Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm:

+ Bộ xương có vai trị gì? + Bộ xương gồm phần?

- Y/c 1,2 hs lên xác định vị trí phần xương

- Chuẩn lại kiến thức tranh

+ Tìm điểm giống khác nhau giữa xương tay xương chân?

+ Tại lại có khác đó?

- HS q/s ng/cứu SGK tr25 H7.1 báo cáo:

+ Tạo nên xương làm chỗ bám bảo vệ nôi quan.Tạo dáng đứng thẳng

+ Gồm phần: Xương đầu, xương thân xương chi

- 1,2 hs lên XĐ xị trí phần xương tranh

+ Giống: Đều có thành phần cấu tạo tương tự

+ Khác nhau:

+/ Về kích thước

+/ Về cấu tạo đai vai đai hông

+/ Về xếp đặc điểm hình thái xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn chân

(3)

Gv ?

Gv

- Giới thiệu xương cột sống nhìn nghiêng

+ Bộ xương người thích nghi với dáng

đứng thẳng thể ntn?

- Cung cấp thêm thơng tin xương người thích nghi với tư đứng thẳng lao động ( phần thơng tin SGV-47) - Tích hợp GD đạo đức:

+ Tơn trọng tính thống cấu tạo chức sinh lí quan , hệ quan thể

+Yêu thương sức khỏe thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân môi trường

lao động - HS q/s n/xét:

+ Cột sống có chỗ cong, phần xương gắn khớp phù hợp trọng lực cân, lồng ngực mở rộng bên nên tay tự

Kết luận:

1 Vai trò:

- Tạo khung giúp đỡ thể có hình dáng định - Chỗ bám cho giúp thể vận động

- Bảo vệ nội quan

2 Thành phần:

- Bộ xương gồm phần:

a) Xương đầu: - Xương sọ phát triển - Xương mặt ( lồi cằm)

b) Xương thân: - Cột sống nhiều đốt khớp lại, có chỗ cong - Lồng ngực: xương sườn, xương ức

c Xương chi: - Đai xương: đai vai, đai hông - Các xương: cánh, bàn, ngón

Hoạt động 2: Các khớp xương

- Thời gian: 15’

- Mục tiêu: HS rõ loại khớp xương dựa khả cử động xác định khớp thể

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

(4)

- Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Gv ? ? ?

Gv

?

Gv

- Gthiệu tr vẽ loại khớp yêu cầu hoạt động nhóm:

+ Thế gọi khớp xương? + Mô tả khớp động?

+ Khả cử động khớp động và khớp bán động khác ntn? Vì có sự khác đó?

- Giải thích: Khả khớp động linh động khớp bán động cấu tạo của:

+/ Khớp động có diện khớp đầu xương trịn lớn có sụn trơn bóng khớp có bao chứa dịch khớp

+/ Khớp bán động có diện khớp phẳng hẹp

+ Nêu đặc điểm khớp bất động?

- Chốt lại kiến thức

- HS ng/cứu thông tin SGK& q/s H.7.4 trao đổi nhóm trả lời;

- Khớp xương nơi tiếp giáp đầu xương

- Khớp động: hai đầu có lớp sụn giữa: có dịch khớp; ngồi; dây chằng + + Khớp động cử động dễ dàng khớp bán động Vì hai đầu xương khớp bán động là đĩa sụn

+ Khớp bất động có đường nối gữa xương hình cưa khít Khơng cử động

- Đại diện nhóm dựa vào hình trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

Kết luận:

Khớp xương nơi tiếp giáp đầu xương Các loại khớp;

- Khớp động: cử động dễ dàng hai đầu xương diện khớp lớn, có sụn bọc ngồi, dịch khớp(hoạt dịch) dây chằng (xương tay, chân)

- Khớp bán động: cử động hạn chế, đầu xương đĩa sụn (xương cột sống, xương háng)

- Khớp bất động: không cử động xương gắn chặt khớp cưa (xuơng sọ , mặt)

4 Củng cố (5')

- HS đọc KL SGK

(5)

- Vai trò loại khớp?

+ K/bất đông giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( sọ não) nâng đỡ ( x chậu)

+ K/bán động giúp xương tạo thành xương bảo vệ ( khoang ngực) Ngồi có vai trị q/ trọng đ/v việc giúp đỡ thể mềm dẻo dáng thẳng lao động phức tạp + K/động đảm bảo hoạt động linh động tay, chân

Hướng dẫn học nhà (1')

- Học & trả lời câu hỏi - Đọc mục: “em có biết”

 Tìm hiểu: Cấu tạo t/chất xương

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...