GA CN 6 tuần 13

7 20 0
GA CN 6 tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Các thành viên trong gia đình em cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.. HS: Phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, không vứt rác bừa bãi, phải quét dọn và sắp xếp đồ đạc gọn[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 23

BÀI 10 GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP. I Mục tiêu học.

1 Về kiến thức:

- Biết nhà sẽ, ngăn nắp

- Biết phải làm để giữ cho nhà sẽ, ngăn nắp 2 Về kỹ năng:

- Hình thành kỹ năng, thói quen giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp, gọn gàng - Vận dụng kiến thức học vào gia đình

3 Về thái độ:

- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ln sẽ, ngăn nắp, gọn gàng

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. 1 Giáo viên: UDCNTT.

2 Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III Phương pháp:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy - giáo dục.

1 Ổn định tổ chức lớp(1’)

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Giảng mới(40’).

a Mở bài(1’): Trong đời sống, thời gian gắn bó sinh hoạt với ngơi nhà lâu dài Vì vậy, muốn nhà ln một tổ ấm hạnh phúc, ngăn nắp, gọn gàng, Đó ước muốn giản dị mà thực Muốn hiểu công việc ý nghĩa việc giữ gìn nhà sẽ, gọn gàng, ngăn nắp Hôm nay, cô các em nghiên cứu “ Bài 10: Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp”.

b Các hoạt động(39’).

* Hoạt động 1(20’): Tìm hiểu nhà sẽ, ngăn nắp tác hại nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh.

- Mục đích: Tìm hiểu nhà sẽ, ngăn nắp tác hại nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh

(2)

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Mỗi ngày em quét dọn nhà lần? HS: lần

GV: YCHS quan sát H2.8; H2.9/SGK tổ chức thảo luận nhóm thời gian phút: - N1: Em có nhận xét H2.8?

- N2: Em có nhận xét H2.9?

HS: Thảo luận, cử nhóm trưởng trả lời: Nhà ngăn nắp, gọn gàng, nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh

GV: H2.8: Trong nhà đồ đạc đặt vị trí tiện sử dụng, hợp lý; Ngồi nhà: Khơng có rác, rụng, có cảnh => Chứng tỏ có bàn tay chăm sóc người

H2.9: Trong nhà: Chăn màn, giày dép, sách vở, quần áo vất bừa bãi, nhiều rác, đồ đạc ngổn ngang; Ngoài nhà: Sân đầy rụng, rác, đồ đạc để bừa bộn

GV: Trong hai hình đó, em thích hình nào? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh có tác hại đối với người?

HS: Làm cho nơi già trị thẩm mĩ, dễ đau ốm, thời gian lấy đồ

GV: Vậy, nhà sẽ, ngăn nắp? HS: Là nhà có mơi trường sống sạch, đẹp, khơng khí lành

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Em lấy ví dụ cụ thể nhận xét chỗ ngủ, ăn uống gia đình em?

HS: Lấy ví dụ thực tế

I Nhà sẽ, ngăn nắp:

- Nhà sẽ, ngăn nắp nhà có mơi trường sống ln ln đẹp thuận tiện => Khẳng định có chăm sóc giữ gìn bàn tay người

* Hoạt động 2(19’): Tìm hiểu giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp. - Mục đích: Tìm hiểu giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Thiên nhiên, môi trường hoạt động người ảnh hưởng nào đến nhà ở?

II Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp.

(3)

HS: Làm cho nhà khơng cịn sẽ, ngăn nắp

GV: Còn nguyên nhân làm cho nhà lộn xộn, vệ sinh?

HS: Sau sử dụng không cất giữ gọn gàng, lau chùi

GV: Vì phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp?

HS: Vì đảm bảo cho thành viên gia đình sống thoải mái, thuận tiện GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi

GV: Gia đình em giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp nào?

HS: Liên hệ, trả lời

GV: Muốn giữ gìn nhà ngăn nắp con người cần phải làm công việc gì? HS: Cần có nếp sống, sinh hoạt ngăn nắp,

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Các thành viên gia đình em cần phải làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp?

HS: Phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, khơng vứt rác bừa bãi, phải quét dọn xếp đồ đạc gọn gàng

GV: Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên?

HS: Để tiết kiệm thời gian có hiệu

nhà sẽ, ngăn nắp: - Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết dọn dẹp làm tăng vẻ đẹp cho nhà

2 Các công việc cần làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp:

- Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt sẽ, ngăn nắp

- Cần tham gia công việc giữ vệ sinh nhà

- Phải dọn dẹp nhà thường xuyên

4 Củng cố hướng dẫn nhà (3’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Giáo viên mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/ T41

- Về nhà học cũ

- Về nhà đọc xem trước “Bài 11: Trang trí nhà số đồ vật.” V Rút kinh nghiệm:

(4)

……… ………

Ngày soạn: Tiết 24

CHỦ ĐỀ: TRANG TRÍ NHÀ Ở.

BÀI 11 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT(Tiết 1) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải:

1 Về kiến thức: Biết công dụng tranh ảnh, gương, rèm cửa trang trí nhà

2 Về kỹ năng: Hình thành kỹ lựa chọn số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình

3 Về thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mĩ, ý thức làm đẹp nhà mình. II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

1 Giáo viên: UDCNTT.

2 Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III Phương pháp:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình

IV Tiến trình dạy - giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).

Lớp Ngày giảng Vắng

6A 6B

2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Vì phải giữ gìn nhà

sạch sẽ, ngăn nắp?

2 Em phải làm để giữ gìn nhà sạch sẽ, ngăn nắp?

TL: Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình, tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết dọn dẹp làm tăng vẻ đẹp cho nhà

TL: - Cần có nếp sống, nếp sinh hoạt sẽ, ngăn nắp

(5)

- Phải dọn dẹp nhà thường xuyên 3 Giảng (37’).

a Mở bài(1’): Để làm đẹp cho nơi ở, tuỳ điều kiện sở thích gia đình, người ta thường dùng số đồ vật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị trang trí cho ngơi nhà thêm sang trọng, đệp mắt lộng lẫy hơn. Hôm nay, cô em tìm hiểu “Bài 11: Trang trí nhà số đồ vật”

b Các hoạt động(36’).

* Hoạt động 1(18’): Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí. - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: YCHS quan sát H2.10/SGK: Dựa vào gợi ý bức tranh liên hệ thực tế, em nêu tên số đồ vật thường dùng để trang trí nhà ở?

HS: Quan sát, trả lời: Tranh ảnh, bàn ghế, cảnh, tủ sách, bàn uống nước

GV: Trong nhà em thường treo tranh ảnh gì?

HS: Ảnh gia đình, tranh phong cảnh

GV: Vậy, treo tranh ảnh có tác dụng cho phịng, ngơi nhà?

HS: Tạo vui tươi, đầm ấm cảm giác dễ chịu GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

HS: Ghi

GV: Theo em, tranh ảnh thường treo khu vực nơi ở?

HS: Phòng khách, phòng ngủ, chỗ làm việc, học tập GV: Theo em, khu vực sinh hoạt chung nên trang trí loại tranh nào?

HS: Tranh phong cảnh

GV: Ở khu vực riêng cần trang trí loại tranh nào? HS: Tranh loại hoa, vật

GV: Muốn lựa chọn tranh đẹp cần phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Nội dung tranh ảnh, màu sắc tranh ảnh, kích thước tranh ảnh

GV: Theo em, nội dung tranh ảnh nói lên điều gì? HS: Nói lên tên chủ đề tranh

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng

I Tranh ảnh 1 Cơng dụng:

- Dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp cho nhà, tạo vui tươi, đầm ấm, thoải mái dễ chịu

2 Cách chọn tranh ảnh:

a Nội dung tranh ảnh: - Có thể tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh diễn viên điện ảnh

b Màu sắc tranh ảnh:

- Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp với màu tường màu đồ đạc c Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường:

(6)

HS: Ghi

GV: Cần chọn màu sắc tranh ảnh thế cho phù hợp?

Em lấy ví dụ?

HS: Cần chọn phù hợp với đồ đạc, màu tường GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi

GV: Với phòng nhỏ, hẹp nên treo tranh ảnh để tạo cảm giác rộng rãi?

HS: Tranh phong cảnh hay tranh bãi biển

GV: Theo em, cần chọn kích thước tranh, ảnh như cho thích hợp?

HS: Phải cân xứng với tường GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: YCHS quan sát H2.11/SGK:

- Em có nhận xét cách trang trí tranh ảnh hình đó?

HS:

+ Treo tranh ảnh khoảng trống tường, phía tràng kỉ, kệ

+ Treo tranh vừa tầm mắt, treo ngắn GV: Chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi

GV: Gia đình em treo tranh ảnh khu vực nào?

HS: Liên hệ, trả lời

* Hoạt động 2( 18’): Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí - Mục đích: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí.

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Theo em, gương có cơng dụng gì đối với nhà ở?

HS: Dùng để soi, tạo cảm giác cho phòng rộng rãi

GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: YCHS quan sát H2.12/SGK: - Muốn tạo cảm giác ấm cúng phòng rộng nên treo gương thế nào?

II Gương. 1 Công dụng:

- Gương dùng để soi trang trí, tạo vẻ đẹp cho phòng

- Gương tạo cảm giác cho phòng rộng rãi, sáng sủa

2 Cách treo gương:

(7)

HS: Treo gương phần tường toàn tường tạo cảm giác phòng rộng

GV: Chốt lại, ghi bảng HS: Ghi

GV: Gia đình em sử dụng đồ vật nào để trang trí nhà ở?

HS: Liên hệ, trả lời

- Căn phòng nhỏ hẹp treo gương tạo cảm giác cho phòng rộng - Treo gương tủ, kệ sát cửa vào làm tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng tiện sử dụng

4 Củng cố hướng dẫn nhà (3’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

- Giáo viên hệ thống lại học để học sinh khắc sâu kiến thức - Về nhà học cũ

- Về nhà đọc chuẩn bị “ Phần III, IV 11: Trang trí nhà số đồ vật.” cho học sau

V Rút kinh nghiệm:

Dạy học theo tình huống. Dạy học phân hóa.

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan