Sử 7 tuần 21 tiết 39 40

7 24 0
Sử 7 tuần 21 tiết 39 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với kế hoạch chuyển quân của Nguyễn Chích nghĩa quân Lam Son đã nhanh chóng giành thắng lợi, mở rộng địa bàn hoạt động, giải phóng đất đai, đẩy giặc vào khó khăn, lúng túng, giữ thành, b[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:7B1………

7B2……… Tuần 21- Tiết 39 7B3………

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1- Kiến thức: giúp hs

- Nắm nét hoạt động nghĩa quân từ cuối năm 1424- 1425 - Qua thấy lớn mạnh khởi nghĩa Lam Sơn, từ chỗ bị quân Minh bao vây, đối phó bị động miền Tây Thanh Hoá, nghĩa quân tiến đến làm chủ vùng rộng lớn miền Trung bao vây thành Đông Quan

2- Kĩ năng: - Kĩ day:

Nhận xét nhân vật tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn

- Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm

3-Thái độ: Giáo dục lịng u nước, biết ơn người có cơng với đất nước Lê Lợi, Nguyễn Trãi

4- Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử, liên hệ thực tiễn

II- CHUẨN BỊ.

1- Giáo viên: - Lược đồ khởi nghiã Lam Sơn Tập đồ, tranh ảnh, tập Lịch sử 7. 2- Học sinh: - Đọc kĩ nội dung 19, Tư liệu Lịch sử 7.

III- PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp,nêu giải vấn đề,tường thuật, kĩ thuật động não IV-TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418- 1423? Tại giai đoạn quân Minh lại chấp nhận hồ hỗn với Lê Lợi? 3 Bài mới: (33’)

Mục tiêu: tiếp cận học PP: thuyết trình

Hình thức: Cá nhân/lớp - Giới thiệu bài:

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1:

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu: Tìm hiểu hoạt động nghĩa quân năm 1424

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích

-KT: động não

GV: Sau thời gian hoà hỗn giặc trở mặt cơng Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An

(?) Nguyễn Chích người nào? Vì sao ơng đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?

G:Nguyễn Chích người yêu nước quê Nghệ An thông thạo đường lối, đất rộng, người đông, giàu truyền thống, ủng hộ nhân dân (?) Kết việc thực chủ trương? -Thoát khỏi bao vây,mở rộng địa bàn hoạt động từi Nghệ An Tân Bình,Thuận Hố G:Tường thuật theo lược đồ

“Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”

(?) Em có nhận xét thắng lợi của qn ta, kế hoạch Nguyễn Chích có liên quan gì đến thắng lợi khơng?

->Ta thắng liên tiếp, kế hoạch Nguyễn Chích đắn, hợp lí

GV :Sơ kết chuyển ý HĐ2:

- Thời gian: 10’

- Mục tiêu: Tìm hiểu hoạt động của nghĩa quân

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích

-KT: tư duy,động não HS Đọc SGK

GV trình bày lược đồ

(?) Em trình bày tóm tắt chiến thắng Nghĩa quân Lam Sơn từ 10/1424-> 8/1425 GV:Sơ kết chuyển ý: Thắng lợi nhanh chóng,tạo điều kịên thuận lợi cho việc tiến quân Bắc

HĐ3:

II- GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HỐ VÀ TIẾN QN RA BẮC

(1424 – 1426)

1- Giải phóng Nghệ An (1424) *Chủ trương:

- Nguyễn Chích đưa kế hoạch

- Nghĩa quân chuyển từ Thanh Hoá vào Nghệ An

*Diễn biến:

- 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng <Thọ Xuân- Thanh Hoá>

- Hạ thành Trà Lân, Khả Lưu (sôngLam)

- Tiến vào Nghệ An

- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu-> Thanh Hoá

-> Giặc cố thủ thành

2- Giải phóng Tân bình, Thuận Hố (1425)

- 8/ 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân… huy lực lượng tiến đánh Tân Bình, Thuận Hố giành thắng lợi

- Trong 10 tháng nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hố đến đèo Hải Vân

3- Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426).

- 9/ 1426, Lê Lợi chia nghĩa quân làm đạo tiến quân Bắc:

+ Đạo 1: tiến quân giải phóng Tây Bắc + Đạo 2: Giải phóng hạ lưu sơng Nhị Hà (S.Hồng)

(3)

- Thời gian: 13’

- Mục tiêu: Thời kỳ cuối năm 1426.

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích

-KT: tư duy,động não HS:Đọc sử liệu sgk GV:Sử dụng lược đồ:

Đạo –Giải phóng Tây Bắc Đạo 2- giải phóng s Nhị Hà Đạo 3- tiến Đơng Quan

(?) Cả đạo quân có nhiệm vụ gì?

(?) Cuộc tiến cơng bắc đạt kết thế nào?

(?) Em nêu dẫn chứng ủng hộ nhân dân ta khởi nghĩa

-HS nêu,

GV củng cố,kết luận.

- Nhiệm vụ đạo quân đánh vào vùng địch chiếm đóng, bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập quyền

- Kết quả: Quân ta có nhiều trận thắng lớn, quân Minh buộc phải cố thủ thành Đông Quan

4- Củng cố: (4’)

Mục tiêu: Củng cố kiến thức PP: Vấn đáp

Hình thức: Cá nhân/lớp

- Trình bày tóm tắt khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1424- cuối 1426?

- Nêu dẫn chứng ủng hộ nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn từ năm 1424- cuối 1426?

-(?) Kế hoạch chuyển quân nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An (năm 1424) ?

A Nguyễn Trãi B Lê Lợi

C Lê Lai D Nguyễn Chích

5-Hướng dẫn nhà (2’)

- Học nắm nét hoạt động nghĩa quân từ cuối năm 1424-1425

- Đọc chuẩn bị phần III- “Khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng…”, - Tìm hiểu nội dung theo câu hỏi cuối mục, cuối

V- RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Ngày soạn: Ngày giảng:7B1………

7B2……… Tuần 21- Tiết 40 7B3………

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: giúp hs nắm được

- Những kiện tiêu biểu giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn: Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang Ý nghĩa kiện việc kết thúc thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2 Kĩ năng:

* Kĩ dạy:

- Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến trận đánh Đánh giá kiện có ý nghĩa định chiến tranh

* Kĩ sống : rèn kĩ trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ đánh giá vấn đề, kĩ hợp tác hoạt động nhóm

3.Thái độ: Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường va lòng tự hào dân tộc

4.Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử, liên hệ thực tiễn

II- CHUẨN BỊ.

1- Giáo viên : - Lược đồ trận Tốt Động- Chúc Động trận Chi Lăng - Xương Giang. 2- Học sinh: - Đọc kĩ nội dung 19 mục III

III- PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, trực quan,nêu giải vấn đề,tường thuật, kĩ thuật động não IV- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

Trình bày kế hoạch tiến quân bắc Lê Lợi

Nêu dẫn chứng ủng hộ nhân dân khởi nghiã Lam Sơn 3 Bài mới: (33’)

Mục tiêu: tiếp cận học PP: thuyết trình

Hình thức: Cá nhân/lớp Giới thiệu bài:

(5)

Hoạt động 1: - Thời gian: 10’

- Mục tiêu: Tìm hiểu hồn cảnh, diễn biến trận Tốt Động- Trúc Động

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích

-KT: tư duy,động não HS đọc SGK

(?) Hoàn cảnh diễn trận Tốt Động – Chúc Động?

(?) Dựa vào SGK em trình bày diến biến trận Tốt Động- chúc Động

GV: Tường thuật trận Tốt Động- Chúc Động lược đồ

(?) Em cho biết trận Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa lịch sử nào? GV: Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược

(?) Vì trận Tốt Động- Chúc Động coi trận thắng có ý nghĩa chiến lược?

H/S : - Vì làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch

- Phá tan ý đồ chủ động phản công chúng

Giáo viên chuyển ý: Hoạt động 2:

- Thời gian: 12’

- Mục tiêu: Tìm hiểu diễn biến trận Chi Lăng,Xương Giang

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích

-KT: tư duy,động não GV: Gọi Hs đọc SGK

GV giảng: đà thắng lợi, nghĩa quân LS tiến đến vây hãm thành Đông Quan, giải phóng châu, huyện lân cận

- 10/1427, 15 vạn viện binh từ TQ kéo vào nước ta chia làm đạo:

+ đạo Liều Thăng huy + đạo Mộc Thạnh huy

(?) Tại nhà Minh lại tiếp tục cử viện

III- KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427).

1 Trận Tốt Động- Chúc Động ( cuối năm 1426).

a Hoàn cảnh:

-10-1426, Vương Thông vạn quân đến Đông Quan

- Nắm tình hình ta đặt phục binh Tốt Động – Chúc Động

b Diễn biến:

-11-1426 quân Minh tiến Cao Bộ

Khi quân Minh lọt vào trận địa quân ta từ phía xơng vào qn giặc

c Kết quả:

5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống vạn, Vương Thông chạy Đông Quan

2 Trận Chi Lăng – Xương – Giang (Tháng 10- 1427).

a Chuẩn bị::

- Quân Minh : 15 vạn viện binh, chia làm hai đạo kéo vào nước ta

(6)

binh sang nước ta?

+Thất bại trận Tốt Động,Trúc Động->giành lại chủ động

(?) trước tình hình huy nghĩa quân làm gì?

(?) Tại ta lại tập trung tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng trước mà không tập trung lực lượng giải phóng Đơng Quan? - Vì diệt qn Liễu Thăng diệt số lượng địch lớn 10 vạn buộc Vương Thông phải đầu hàng

GV: Dùng lược đồ kết hợp với giảng GV: Gọi HS trình bày lại diễn biến lược đồ

GV giảng: Khi đạo quân bị tiêu diệt, Vương Thông vội xin hồ chấp nhận mở hội thề Đơng Quan vào 12/1427 rút nước Đến tháng 1/1428, quân Minh rút khỏi nước ta

GV chuyển ý Hoạt động 2: - Thời gian: 11’

- Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử

- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình bày,giải thích

-KT: tư duy,động não HS đọc SGK

GV giảng: Sau đất nước giải phóng Nguyễn Trãi đẫ viết "Bình Ngơ đại cáo" tun bố với tồn dân việc đánh đuổi giặc Minh (Ngô) nghĩa quân Lam Sơn coi tuyên ngôn độc lập nước Đại Việt TK XV (?) Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng do nguyên nhân nào?(Phân tích) (?) Trong nguyên nhân nguyên nhân quan trọng nhất?

- Sự tài tình tham mưu đưa đường lối chiến lược đắn

- So sánh khởi nghĩa quý tộc họ Trần giai đoạn đầu KN nêu thêm NN khác

(?) Ý nghĩa lịch sử kháng chiến?

b,Diễn biến:

- 8-10- 1427 Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước bị phục kích bị giết ải Chi Lăng

- Lương Ming lên thaydẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục kích Cần Trạm, Phố Cát bị giết trận

c, Kết quả: Liễu Thăng, Vương Minh bị tử trận hàng vạn quân địch bị giết

- Vương Thơng xin hồ, mở hội thề Đơng Quan, rút quân nước

3 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử. * Nguyên nhân thắng lợi:

- Do nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước, tồn dân đồn kết đánh giặc

- Có đường lối chiến lược đắn, lãnh đạo tài tình huy đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi

* Ý nghĩa:

- Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh, mở thời kì phát triển cho đất nước

-Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Minh

(7)

“Xã tắc từ vững bền

Non sông từ đổi ” GV: KL chung

4-Củng cố: (4’)

Mục tiêu: Củng cố kiến thức PP: Vấn đáp

Hình thức: Cá nhân/lớp

Trình bày tóm tắt khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418- 1423 - Tại Lê Lợi lại tạm hoà với quân Minh

- Làm tập SGK

5- Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học nắm kiện tiêu biểu giai đoạn cuối khởi nghĩa Lam Sơn ý nghĩa lịch sử kiện việc kết thúc khởi nghĩa Lam Sơn

- Chuẩn bị Bài 20 Nước Đại Việt Thời Lê Sơ(1428-1527) V- RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan