1. Trang chủ
  2. » Luận văn test 2

Chủ đề: Đoạn thẳng

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 45,14 KB

Nội dung

- Có kỹ năng vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài của đoạn thẳng đó, biết sử dụng các công cụ để vẽ đoạn thẳng .Có kỹ năng nhận biết được thứ tự các điểm trên một tia, hình thành thêm một c[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: ĐOẠN THẲNG Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học

- Xây dựng định nghĩa đnạn thảng AB

- Kĩ vẽ đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng, so sánh độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng tia

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Gồm bài

Tiết - Nội dung 1: §6 Đoạn thẳng; §7 Độ dài đoạn thẳng (mục 1) Tiết – Nội dung 2: §7 Độ dài đoạn thẳng (mục 2)

§9.Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài (bài tập 58/sgk-124) Bước 3: Xác định mục tiêu học

1 Kiến thức

- Học sinh phát biểu định nghĩa đoạn thẳng AB

- Phát biểu nhận xét đoạn thẳng có độ dài xác định số dương; 2 Kĩ năng

- Biết vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia - Biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác

- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng

- Có kỹ vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng đó, biết sử dụng cơng cụ để vẽ đoạn thẳng Có kỹ nhận biết thứ tự điểm tia, hình thành thêm cách nhận biết khác điểm nằm hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trình giải tập

3 Thái độ

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

4.Tư :Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5 Phát triển lực

5.1 Năng lực chung

Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực sử dụng CNTT truyền thông

5.2 Năng lực chuyên biệt

Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tốn học: Sử dụng xác kí hiệu tốn học theo quy định

Năng lực tính tốn Tốn học: Tính tốn thơng thường, tính tốn theo cơng thức,

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu Nội

dung Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao §6

Đoạn

Nêu định nghĩa đoạn thảng

- Vẽ đoạn thẳng AB, gọi

(2)

thẳng ; §7 Độ dài đoạn thẳng (mục 1) AB

Phát được: đoạn thẳng có số đo xác định số dương

được tên đoạn thẳng

- Phát biếu định nghĩa đoạn thẳng khác - Xác định trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng căt đường thẳng

trong hình - Đo độ dài đồ dùng

Đoạn thẳng AB gì?

Phát biểu nhận xét độ dài đoạn thẳng

Vẽ đoạn thẳng AB

Bài 33 (sgk/115) Bài 36 (sgk/116) Bài 38 (sgk/116) Bài 39 (sgk/116) Bài 40 (sgk/119) Bài 41 (sgk/119)

Bài 34 (sgk/116) Bài 35 (sgk/116) Bài 36 (sgk/116) Bài 37 (sgk/116)

§7 Độ dài đoạn thẳng (mục 2) §9.Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng từ suy so sánh hai đoạn thẳng Biết cách vẽ đoạn thẳng với số đo cho trước

Sử dụng cách dùng kí hiệu giống để kí hiệu cho đoạn thẳng

Vẽ đoạnn thẳng đoạn thẳng cho trước

So sánh đoạn thẳng Vẽ hai đoạn thẳng tia

Bài tập 42/sgk-119

Bài tập 58/sgk-124

Bài tập 43 (sgk/125) Bài tập 44 (sgk/125) Bài tập 45 (sgk/125)

Bước 5: Biên soạn hệ thống câu hỏi, tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả

1 Mức độ nhận biết Đoạn thẳng AB gì?

Phát biểu nhận xét độ dài đoạn thẳng 2 Mức độ thông hiểu

Vẽ đoạn thẳng AB

(3)

Bài 38 (sgk/116) Bài 39 (sgk/116) Bài 40 (sgk/119) Bài 41 (sgk/119) Bài tập 42/sgk-119 Bài tập 58/sgk-124

3 Mức độ vận dụng cấp thấp Bài 34 (sgk/116)

Bài 35 (sgk/116) Bài 36 (sgk/116) Bài 37 (sgk/116) Bài tập 43 (sgk/125) Bài tập 44 (sgk/125) Bài tập 45 (sgk/125)

4 Mức độ vận dụng cấp cao Bài 37 (sbt/130)

Bước 6: thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Ngày soạn:

Ngày dạy:

Nội dung 1: §6 Đoạn thẳng; §7 Độ dài đoạn thẳng (mục 1)

Tiết:7

*) CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, bảng phụ HS : bảng nhóm

*) Phương pháp – Kĩ thuật:

- Đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề, nhóm.

- Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, gioa nhiệm vụ *) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp: (1ph)

2 Khởi động (5 ph):

- Mục đích:Tạo khơng khí tích cực cho học sinh - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Nội dung Yêu cầu

Bài tập: Vẽ hình theo diễn đạt sau: - Vẽ đường thẳng AB - Vẽ tia AB

- Đường thẳng AB tia AB khác ?

- Yêu cầu lớp làm nhận

+ Vẽ đường thẳng AB

+

Vẽ tia AB - Khác nhau:

+ Đường thẳng AB không bị giới hạn B

A

(4)

xét

- GV hs nhận xét, cho điểm

đầu

+ Tia AB bị giới hạn gốc A khơng giới hạn phía B

3 Hình thành kiến thức:

3.1.Giới thiệu (1ph)

Giả sử tia AB bị giới hạn phía B Khi ta có đoạn thẳng AB Vậy cách vẽ đoạn thẳng ta học

3.2.Các hoạt động dạy- học HĐ3.1: Hình thành định nghĩa

- Mục đích: Học sinh nắm định nghĩa đoạn thẳng, biết cach đọc tên đoạn thẳng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình: Cho hai điểm A,B Dùng thước bút nối hai điểm với

HS: Vẽ mô tả cách vẽ ? Đoạn thẳng AB ?

HS: Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng

? Có để gọi tên đoạn thẳng AB

- Gv nhấn mạnh cách gọi tên đoạn thẳng

- Có thể gọi BA AB - Hs ý nghe, ghi

- GV: Cho HS làm tập 33/SGK theo nhóm

HS làm tập 33/SGK theo nhóm HS: đại diện nhóm trả lời

a R S

b Hai điểm P, Q tất điểm nằm P Q

? Điền vào chỗ trống phát biểu sau

- GV: gọi HS đại diện nhóm đứng chỗ thực

GV: gọi HS nhận xét câu trả lời , sửa sai có

Bài tập:

1 Đoạn thẳng AB ?

A B

* Định nghĩa: đoạn thẳng AB hình gồm

điểm A, điểm B tất điểm nằm A B

+ Đoạn thẳng AB (đoạn thẳng BA)

+ A, B mút (hoặc đầu) đoạn AB Bài 33(SGK/115)

a) + Hình gồm hai điểm R, S tất điểm nằm R S gọi đoạn thẳng RS

+ Hai điểm R, S gọi hai mút đoạn thẳng RS

b) …… điểm P, điểm Q tất điểm nằm P Q

Bài tập

b c

a

B A

(5)

HS hoạt động nhóm phút Sau nhóm treo nhóm lên bảng

a) Vẽ ba đường thẳng a, b, c cắt đôi điểm A, B, C Chỉ đoạn thẳng hình? b) Đọc tên đường thẳng (các cách khác nhau?)

c) Chỉ tia hình?

d) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?

e) Quan sát đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC có đặc điểm gì?

GV: AB AC có điềm chung A Ta nói đoạn thẳng AB AC cắt

Các thành viên lớp nhận xét làm nhóm

Đại diện nhóm giải thích câu

HĐ3.2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng (10ph)

- Mục đích: HS biết đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV: Cho HS quan sát trường hợp cắt đoạn thẳng đoạn thẳng, đoạn thẳng đường thẳng, đoạn thẳng tia

- Quan sát trường hợp SGK H33, H34, H35 SGK

- HS quan sát trường hợp cắt đoạn thẳng đoạn thẳng, đoạn thẳng đường thẳng, đoạn thẳng tia

- HS vẽ hình trường hợp vào - GV: y/c HS vẽ hình trường hợp vào

- Thơng báo: Ngồi cịn có trường hợp khác: giao điểm

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng

b) Đoạn thẳng cắt tia

I

A B

C

(6)

trùng với mút đoạn thẳng, trùng với gốc tia

- Hs ý nghe, tự vẽ trường hợp khác

x K

A B

O

c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng

a H

A B

Hoạt động 3.3: Đo đoạn thẳng

- Mục đích: Học sinh Biết cách đo đoạn thẳng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng AB - HS: vẽ đoạn thẳng AB

? Dùng thước có chia khoảng để đo độ dài đoạn thẳng AB

- Đo trình bày cách đo

? Nhận xét độ dài đoạn thẳng

- Mỗi đoạn thẳng có số đo định số dương

HS: nghe GV thông báo

- Thông báo nhận xét : độ dài đoạn thẳng số dương

- Lưu ý hs: Độ dài khoảng cách có chỗ khác

- Hs ý nghe phân biệt đọ dài khoảng cách

- Độ dài số lớn 0, cịn độ dài

- Đoạn thẳng hình, độ dài đoạn thẳng số

- Hs ý nghe, ghi nhớ ? Hãy rõ điểm khác

? Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng

1 Đo đoạn thẳng - Vẽ đoạn thẳng AB:

A B

(7)

khác

- GV hs nhận xét, chốt lại

4 Luyện tập - Củng cố (10 ph) Cho HS làm 35, 36, 37 (SGK)

- Trả lời câu hỏi tập 35 SGK - Đáp án: d

- Làm tập 36 SGK a Không

b AB AC

- Làm tập 37 Sgk: Hình bên ? Đoạn thẳng AB gì?

Bài tập 40: Đo độ dài số dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ, hộp bút, ) 5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(2ph)

*Hướng dẫn học sinh học nhà:

Học theo SGK ghi

Làm tập 34 ; 38 ; 39 SGK; 34-> 37 SBT HD 34/SGK:

- Đoạn AB, AC, BC

*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sau:

- Đọc chuẩn bị trước mục 2, V.Rút kinh nghiệm

x K A

C

B

(8)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Nội dung 2: §7 Độ dài đoạn thẳng (mục 2) §9.Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Tiết:8

*) CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, bảng phụ HS : bảng nhóm

*) Phương pháp – Kĩ thuật:

- Đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề, nhóm.

- Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ *) Tiến trình dạy-Giáo dục:

Ổn định lớp: (1ph)

- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS Khởi động

- Mục đích: Học sinh nắm định nghĩa đoạn thẳng, biết cach đọc tên đoạn thẳng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày phút 3.

Hình thành kiến thức mới

Nội dung Yêu cầu

? HS1: Đoạn thẳng AB gì? Chữa 36 SBT

? HS2: Chữa 37SBT

GV: Nhận xét, cho diểm HS

H

a

B C

D

A

S1: trả lời SGK t115

Chữa 36 SBT:

B

D A

(9)

3.1.Giới thiệu mới.(1ph)

Các em biết đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD gì? Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào? Chúng ta nghiên cứu hôm

3.2.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động 3.1: So sánh hai đoạn thẳng (7 ph)

- Mục đích: Học sinh biết cách so sánh hai đoạn thẳng biết số đo - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

- Đọc thông tin nhớ kí hiệu tương ứng

HS: Đọc thơng tin tìm hiểu SGK - Cho hs làm ?1 SGK

- HS: làm ?1/SGK AB = IK, GH = EF EF < CD

- GV: y/cHS làm ?2 ?3 - HS: làm ?2 ?3/SGK HS1: làm ?2

+Thước gấp, thước xích, thước dây HS2: làm ?3

+1 inh -sơ = 2,54cm= 25,4 mm

- Quan sát mô tả dụng cụ đo độ dài SGK

- Kiểm tra xem inch có phải 2,54 cm khơng ?

- GV nhận xét, chuẩn hoá

2 So sánh hai đoạn thẳng

+ Ta so sánh hai đoạn thẳng cách so sánh độ dài chúng

H I

J K

F G

+ FG HI (FG = HI) + JK > HI

+ HI < JK

?1 AB = IK, GH = EF EF < CD

?2

+ Thước gấp, thước xích, thước dây ?3 inh- sơ =2,54cm

=25,4 mm Hoạt động 3.2 : Vẽ đoạn thẳng tia (10 phút)

Mục tiêu :- Hs hiểu tia Ox có điểm M cho OM = m (m > 0) -Có kỹ vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng đó, biết sử dụng các cơng cụ để vẽ đoạn thẳng Có kỹ nhận biết thứ tự điểm tia, hình thành thêm cách nhận biết khác điểm nằm hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trình giải tập

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Khả năng diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác; tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

Phương pháp :Đàm thoại, nêu giải vấn đề, thực hành - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Vẽ đoạn thẳng OM có độ dài

2cm

(10)

- GV hướng dẫn cho HS sử dụng dụng cụ thước thẳng có chia khoảng com pa để đặt đoạn thẳng OM cho OM = 2cm

- Trên tia Ox, đặt điểm M ? HS nêu nhận xét SGK

- Làm để vẽ đoạn thẳng CD có độ dài đoạn thẳng AB cho trước mà không cần đo độ dài AB

2 cm

x

O M

Nhận xét : Trên tia Ox cũng vẽ điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)

Ví dụ :

A B

x

C D

Hoạt động 3.3 : Vẽ hai đoạn thẳng tia (8 phút)

Mục tiêu :- Hs hiểu tia Ox: Nếu OM = a; ON=b a< b M nằm O N

- Có kỹ vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng đó, biết sử dụng các cơng cụ để vẽ đoạn thẳng Có kỹ nhận biết thứ tự điểm tia, hình thành thêm cách nhận biết khác điểm nằm hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trình giải tập

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic. Phương pháp :Đàm thoại, nêu giải vấn đề, thực hành

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Vẽ hai đoạn thẳng trên

tia

Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM, ON biết OM = 3cm ON = 5cm Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại ?

HS nêu nhận xét SGK

? Nhận xét giúp ta giải dạng tập nào?

2,Vẽ hai đoạn thẳng tia

x

O M N

Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b , ) 0<a<b điểm M nằm hai điểm O N

Củng cố- Luyện tập

- Mục đích: Học sinh biết cách so sánh hai đoạn thẳng biết số đo - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, trình bày phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV: y/c HS làm 42/SGK HS làm 42/SGK

? Làm để so sánh hai đoạn AB AC

(11)

- Dùng thước đo

GV: gọi HS lên bảng vẽ lại hình HS1: trình bày

AB = AC

HS lớp nhận xét làm bạn GV: nhận xét cho điểm

GV: y/c HS làm 44/SGK HS làm 44/SGK

GV: gọi HS lên bảng trình bày, yêu cầu lớp làm nhận xét

HS1: lên bảng trình bày

+ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: AD> DC> BC > AB

HS2: Tính chu vi hình ABCD - HS trả lời miệng

GV: nhận xét cho điểm

? Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác

- GV nhận xét, chốt lại

B C

A

Ta có: AB = AC Bài 44(SGK/119)

a) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: AD> DC> BC> AB

b) Chu vi hình ABCD là: AB + BC + CD + DA = 1,2 +1,5+ 2,5 + = 8,2 (cm)

?: Cho biết nhận xét sau hay sai ? Nếu sai, sửa lại cho đúng " Trên đường thẳng OM có hai đoạn thẳng OA OB mà OA > OB B nằm O A "

- HS làm tập 53,54 SGK GV Tóm tắt

Trên tia Ox có OM = 3cm; ON = cm

Tính MN so sánh OM với MN

Bài 53(SGK/124) Lời giải

x

O M N

Trên tia Ox có OM < ON ( Vì 3< 6) nên M nằm hai điểm O N

Suy ON = OM+MN MN = ON – OM MN = – 33 cm Vậy MN = OM

? Nêu cách đo đoạn thẳng

? Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào?

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(2ph)

*Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Học theo ghi, sgk

- Làm 40;41;43;45, 58/SGK; 38, 40, 42 (SBT) - HD Bài 38/SBT làm tương tự 44/SGK

*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sau:

(12)

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:30

w