+ Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. + Phương pháp: Phát hiện[r]
(1)Ngày soạn: 4/1/2019
Ngày dạy: 8/1/2019
Tuần: 21 Tiết: 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm phương trình thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập hợp nghiệm phương trình (ở chưa đưa vào tập xác định phương trình)
- Học sinh hiểu biết cách sử dụng thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt giải phương trình sau
- H hiểu khái niệm giải phương trình, khái niệm hai phương trình tương đương
2 Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ kiểm tra giá trị có phải nghiệm 1phương trình hay khơng
3.Tư duy:
- Rèn tính cẩn thận, xác, linh hoạt, phát triển tư lơgíc. 4 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực cần cù, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo - Có ý thức hợp tác
Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đồn kết đê rút ý
5 Năng lực:
- Tính toán, tư duy, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân
II Chuẩn bị:
GV : Phấn màu, bảng phụ HS : Nghiên cứu trước
III Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp - Thực hành giải tốn
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm - Làm việc với sách giáo khoa
IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1')
Ngày giảng Lớp Sĩ số
8C /
2 Kiểm tra cũ: (4')
(2)HS (Tbk): Tìm x biết
2x + = 3(x – 1) +
2x + = 3x – + 2x – 3x = - – - x = - x = Vậy x = ? Nhận xét làm bạn
G chốt lại câu trả lời Bài mới:
GV: Giới thiệu qua nội dung chương 3: + Khái niệm chung phương trình
+ Phương trình bậc ẩn số dạng phương trình khác + Giải tốn cách lập phương trình
HS: Nghe GV trình bày, mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi
* GBT: Đẳng thức chứa x gọi phương trình, cách tìm x gọi giải phương trình Vậy phương trình Ta tìm hiểu hơm
Hoạt động 1: Khái niêm phương trình ẩn thuật ngữ liên quan.(10’)
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm phương trình ẩn thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình + Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, làm việc SGK
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thày trị Ghi bảng
G Giới thiệu: ví dụ phương trình với ẩn x
? Vậy em hiểu phương trình với ẩn x
H Phát biểu
G Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x)
H Lấy VD pương trình với ẩn y, ẩn u
Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đồn kết để rút ra ý (?1 ?2)
H Đọc xác định yêu cầu ?2
? Tính giá trị vế phương trình với
1 Phương trình ẩn: * Khái niệm:
- Phương trình với ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong A(x): vế trái, B(x): vế phải
?1
Phương trình ẩn y:
2y + = - 2y2 – 4y
Phương trình ẩn u:
4(u + 1) – = 3(u – 9)
?2
(3)x =
H đứng chỗ trình bày cho giáo viên ghi bảng
G Cho học ssinh lớp nhận xét, sửa chữa bổ sung.Giáo viên chốt lại cách trình bày kết
G Với x = 6, giá trị ta nói x = nghiệm phương trình Vậy em hiểu nghiệm phương trình
H Là giá trị ẩn làm cho vế phương trình nhận giá trị
? Để xét giá trị ẩn có phải nghiệm phương trình hay khơng ta làm ?
H Phát biểu → làm ?3
2 H lên bảng trình bày – H lớp độc lập làm
G Cho H lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung Chốt lại cách trình bày kết
? Hệ thức x = có phải phương trình khơng ?
? Phương trình có nghiệm, nghiệm =bằng bao nhiêu?
H Phát biểu → Chú ý a)
? Hãy xét xem phương trình sau có nghiệm
a) x2 = 1; b) x2 = -1 ; c) x + = + x
H a) có nghiệm ; b) khơng có nghiệm nào;
c) có vơ số nghiệm
G Một phương trình có nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm …nhưng khơng có nghiệm có vơ số nghiệm
→ Chú ý b)
VT = 2x + = + = 17
VP = 3(x - 1) + = 3(6 - 1) + = 17 Nhận xét x = VT = VP
=> x = nghiệm phương trình
?3
a) Với x = - ta có: VT = = 2(-2 + 2) – = - VP = – ( - 2) = -
x = - khơng thoả mãn phương
trình
b) Với x = ta có: VT = 2(2 + 2) – = VP = – =
x = thoả mãn phương trình
Vậy x = có nghiệm phương trình
* Chú ý: (SGK) * Ví dụ 2:
- Phương trình x2 = có nghiệm là
x = x = -
- Phương trình x2 = -1 vơ nghiệm
- Phương trình 1+ x = x + có vơ số nghiệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm giải phương trình (10')
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm phương trình ẩn thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình Cách giải
+ Phương pháp: Phát giải quết vấn đề, vấn đáp, thực hành.
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
(4)+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thày trò Ghi bảng
G Giới thiệu tập hợp nghiệm:
H lắng nghe để hiểu tập hợp nghiệm
G bảng phụ tổ chức cho học sinh làm ?
H học sinh lên bảng ghi phần điền vào chỗ trống – học sinh lớp điền vào G Cho học sinh lớp nhận xét, chốt lại cách trình bày kết
G Khi toán yêu cầu giải phương trình, ta phải tìm tất nghiệm (hay tập nghiệm) phương trình
? Tìm tập nghiệm phương trinh sau x = -1 x + =
G Giới thiệu phương trình tương đương H lắng nghe để hiểu phương trình tương đương
2 Giải phương trình:
* Tập hợp tất nghiệm phương trình gọi tập nghiệm phương trình
Kí hiệu : S
?4
a) Tập nghiệm phương trình x = là: S = { }
b) Tập nghiệm phương trình x = -1 là: S = {-1}
(5)Hoạt động 3: Phương trình tương đương (5’)
+ Mục tiêu: Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
+ Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thày trị Ghi bảng
- Có nhận xét tập nghiệm cặp phương trình sau?
1) x = -1 x + = 2) x = x - =
H phương trình có tập nghiệm giống
GV: Hai phương trình x = -1 x + = có tập nghiệm, ta nói phương trình gọi tương đương
? Vậy hai phương trình gọi tương đương?
GV: Giới thiệu khái niệm, kí hiệu dùng kí hiệu viết ví dụ
? Muốn chứng tỏ hai phương trình khơng tương đương ta làm nào?
H Chỉ nghiệm phương trình khơng nghiệm phương trình
3 Phương trình tương đương
* Khái niệm: (Sgk/ 6)
- Hai phương trình tương đương
+ Kí hiệu: “ ” để phương trình
tương đương
Ví dụ:
1) x + = x - = 0
2) x = x - = 0
Hoạt động 4: Luyện tập (10')
+ Mục tiêu: Nhận biết giá trị nghiệm phương trình.
+ Phương pháp: phát giải vấn đề, vấn đáp
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thày trò Ghi bảng
Bài 1(SGK/6): x = -1 có nghiệm phương trình sau khơng ta làm H làm tập (SGK /6): H lên bảng trình bày, H lớp độc lập làm
G (cùng H lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ
Bài 1(SGK/6):
x = -1 có nghiệm phương trình sau khơng ?
a, 4x – = 3x – Với x = -1 ta có :
(6)sung Chốt lại cách trình bày kết
H làm (SGK/6):
H trả lời, học sinh khác nhận xét
Vậy VT = VP => x = -1 nghiệm phương trình
b, x + = 2(x – 3)
Với x = -1 ta có : VT = - + = 0; VP = 2(- – 3) = -
Vậy VT VP => x = - không là
nghiệm phương trình c, 2(x + 1) + = – x
Với x = - ta có : VT = 2(-1 + 1) + = 3; VP = – (- 1) =
Vậy VT = VP => x = - nghiệm phương trình
Bài 5(SGK/6):
- Phương trình x = có nghiệm x = - Phương trình x(x – 1) = có nghiệm x = 0, x =
Vậy phương trình khơng tương đương
1 Củng cố:(2')
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức phương trình
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Phương trình ẩn có dạng ?
? Thế nghiệm phương trình? Giải phương trình ? ? Khi phương trình gọi tương đương ?
2 Hướng dẫn nhà:(3')
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà
* Học làm tập 2; 3; 4; (SGK / 6; 7); 5; 6; (SBT / 4)
(7)* Hướng dẫn (SBT – 4)
? Để chứng minh phương trình có nghiệm chung x = ta làm (Thay x = vào phương trình tính giá trị phương trình đó)
? Chứng minh x = nghiệm phương trình (1) khơng nghiệm phương trình (2) ta làm (Thay x = vào phương trình (1) ta kết
VT = VP; thay x = vào phương trình (2) ta kết VT VP)
? Để biết phương trình cótương đương hay không ta làm (Kiểm tra xem tập hợp nghiệm phương trình có khơng Nếu => phương trình tương đương Nếu khác => phương trình khơng tương đương)
6 Rút kinh nghiệm:
V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Sách giáo khoa Toán tập II - Sách giáo viên toán tập II -Sách tập toán tập II