Giáo án đại số lớp 8 - MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH doc

13 993 2
Giáo án đại số lớp 8 - MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đại số lớp 8 - - Phần I: ĐẠI SỐ Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 40 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: Học sinh: - Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không. - Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. II. Chuẩn bị: - Học sinh: đọc trước bài học, film trong và bút xạ (nếu được). - Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập, film trong nội dung ?2, ?3, BT1, BT2. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Ho ạt động 1: "Gi ới thiệu khái niệm phương tr ình một ẩn v à các thuật ngữ li ên quan". - GV: Cho HS đ ọc bài toán c ổ: "Vừa gà…, bao nhiêu chó". - HS đọc b ài toán cổ SGK. - GV: "Ta đã bi ết cách giải b ài toán trên bằng ph ương pháp gi ả thuyết t ạm; liệu có cách giải khác nào n ữa không và bài toán trên liệu có li ên quan gì với b ài toán sau: Tìm x, biết: 2x + 4(36 – x) = 100? Học xong ch ương này ta s ẽ có câu trả lời". - GV: ghi bảng §1 - GV: đ ặt vấn đề: - HS trao đ ổi nhóm và trả lời: "Vế trái là 1 bi ểu thức chứa biến x". §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Phương trình m ột ẩn Một phương trình v ới "Có nhận xét gì v ề các hệ thức sau: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x 2 + 1 = x + 1; 2x 5 = x 3 + x; 1 x 2 x   - GV: "M ỗi hệ thức trên có d ạng A(x) = B(x) và ta g ọi mỗi hệ thức trên là m ột phương trình v ới ẩn x?" - HS thực hiện ?1 - Lưu ý HS các h ệ thức: - HS suy ngh ĩ cá nhân, trao đ ổi nhóm rồi trả lời. - HS th ực hiện cá nhân ?1 (có th ể ghi ở film trong, GV: chi ếu một số film). ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x), trong đó: A(x): V ế trái của phương trình. B(x): vế ph ải của phương trình. Ví dụ: 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x + 1 = 0; x 2 – x = 100 cũng được gọi l à phương trình m ột ẩn. - GV: "M ỗi hệ thức 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x – 1 = 0; x 2 + x = 10. có phải l à phương trình m ột ẩn không? N ếu phải hãy chỉ ra vế t rái, v ế phải của mỗi - HS làm vi ệc cá nhân r ồi trao đổi ở nhóm. - HS làm vi ệc cá nhân và trả lời. x – 1 = 0; x 2 + x = 10 là các phương tr ình một ẩn. phương trình". Ho ạt động 2: "Gi ới thiệu nghi ệm của một phương tr ình". - GV: "Hãy tìm giá tr ị của vế trái và v ế phải của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 tại x = 6; 5; -1". - GV: "Trong các giá trị của x n êu trên, giá trị n ào khi thay vào thì v ế - HS làm vi ệc cá nhân và trao đ ổi kết quả ở nhóm. - HS trả lời. - HS th ảo luận nhóm và trả lời. - HS th ảo luận - Cho phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Với x = 6 thì giá tr ị vế trái là: 2.6 + 5 = 17 giá trị vế phải là: 3(6 – 1) + 2 = 17 ta nói 6 là m ột nghiệm của phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Chú ý: (SGK) a. trái, v ế phải của phương trình đ ã cho có cùng giá trị". - GV: "Ta nói x = 6 là m ột nghiệm của phương tr ình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 x = 5; x = - 1 không ph ải nghi ệm của phương tr ình trên". - HS thực hiện ?3. - GV: "gi ới thiệu chú ý a" nhóm và trả lời. b. - GV: "Hãy d ự đoán nghi ệm của các phương tr ình sau: a. x 2 = 1 b. (x – 1)(x + 2)(x – 3) = 0 c. x 2 = -1 T ừ đó rút ra nhận xét gì?" Ho ạt động 3: "Gi ới thiệu thuật ng ữ lập nghiệm, giải ph ương trình". - GV: Cho HS đ ọc - HS t ự đọc phần 2, r ồi trao đổi 2. Giải phương trình: a. T ập hợp tất cả các nghiệm của ph ương trình "ký hiệu l à S" được gọi là t ập nghiệm của phương trình đó. mục 2 giải ph ương trình. - GV: "T ập nghi ệm của một phương trình, gi ải một phương tr ình là gì?". - GV: Cho HS thực hiện ?4. Hoạt động 4: "Gi ới thiệu khái niệm 2 ph ương trình t ương đương". - GV: "Có nh ận xét gì v ề tập nhóm và trả lời. - HS làm vi ệc theo nhóm, đ ại diện trả lời. Ví dụ: - T ập nghiệm của phương trình x = 2 là S = {2} - T ập nghiệm của phương trình x 2 = -1 là S =  b. Giải một phư ơng trình là tìm t ất cả các nghiệm của ph ương trình đó. nghi ệm của các cặp phương tr ình sau: 1. x = - 1 và x + 1 = 0 2. x = 2 và x – 2 = 0 3. x = 0 và 5x = 0 4. 1 x 2  và 1 x 0 2   - GV: "M ỗi cặp phương tr ình nêu trên được gọi l à 2 phương tr ình tương đương, theo các em thế n ào là 2 phương tr ình tương đương?". [...].. .- GV: Giới thiệu - HS làm việc 3 Phương trình tương khái niệm hai theo nhóm 2 em đương phương trình tương Hai phương trình tương đương đương "ký hiệu " là 2 phương trình có cùng Hoạt động 5: "Củng cố" 1 BT2; tập nghiệm Ví dụ: BT4; BT5; x+1=0x–1=0 x=2x–2=0 2 Qua tiết học này x = 0  5x = 0 chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì? Hướng dẫn về nhà: BT1; BT3; đọc trước bài x 1 2  x 1 0 2 "phương. .. học này x = 0  5x = 0 chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì? Hướng dẫn về nhà: BT1; BT3; đọc trước bài x 1 2  x 1 0 2 "phương trình một ẩn và cách giải" V/ Rút kinh nghiệm: - - . Giáo án đại số lớp 8 - - Phần I: ĐẠI SỐ Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 40 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: Học sinh: - Hiểu được khái niệm phương trình một. của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không. - Hiểu được khái niệm hai phương trình. lời". - GV: ghi bảng §1 - GV: đ ặt vấn đề: - HS trao đ ổi nhóm và trả lời: "Vế trái là 1 bi ểu thức chứa biến x". §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 25/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan