1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Ngữ văn 6 Tuần 26 tiết 91

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,16 KB

Nội dung

- Kĩ năng sống cần giáo dục: nhận thức được vai trò và tác dụng của nhân hoá trong văn miêu tả, giao tiếp: lắng nghe /phản hồi: trình bày ý kiến cá nhân về việc chia sẻ ý tưởng kinh nghi[r]

(1)

Ngày soạn: Tuần 26, Tiết 91 Ngày giảng: 6C

Tiếng Việt

NHÂN HOÁ I Mục tiêu

1 Kiến thức:

* Mức độ nhận biết: Khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa. * Mức độ thơng hiểu- Tác dụng phép nhân hóa.

* Mức độ vận dụng: Bước đầu nhận diện phép tu từ nhân hóa 2 Kĩ năng:

- Kĩ học: Nhận biết bước đầu phân tích dược giá trị phép tu từ nhân hóa.Sử dụng phép nhân hóa nói viết

- Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức vai trị tác dụng nhân hố văn miêu tả, giao tiếp: lắng nghe /phản hồi: trình bày ý kiến cá nhân việc chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm sử dụng phép tu từ này; định: lựa chọn cách sử dụng cho phù hợp thực tiễn giao tiếp

3 Thái độ: yêu mến tiếng nói dân tộc

- GD KNS: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng nhân hoá

4 Phát triển lực: Rèn học sinh lực tự học, lực giải quyết vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực tự quản lí được thời gian làm trình bày

- GD đạo đức: Biết yêu tiếng Việt, trân trọng giữ gìn tiếng mẹ đẻ Giáo dục phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứuSGK, chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, Máy chiếu

- HS: trả lời mục tìm hiểu III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn, động não, vấn đáp, nhóm

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ (5’)

(2)

HĐ1: (Khởi động, tạo tâm h/đ -1’) GV nêu mục tiêu học để vào bài Hoạt động (7)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm

- PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu - KT: Động não

- Phương tiện: máy chiếu - Hình thức: cá nhân

- GV trình chiếu ngữ liệu - HS đọc đoạn thơ (56)

?Đoạn thơ miêu tả cảnh gì?

- Cảnh bầu trời cảnh vật trước mưa

? Bầu trời gọi gì? Có hành động gì?

- Ơng -> mặc áo giáp, trận

? Cách gọi hành động bầu trời thường dùng cho ai? - Con người

?Hình ảnh mía, đàn kiến miêu tả nào? Gợi cho em suy nghĩ gì?

- Mía: múa gươm - Kiến: hành qn

=> Giống hoạt động người ? Miêu tả bầu trời, cảnh vật trên có tác dụng gì?

- Tăng tính biểu cảm, làm cho quang cảnh trước mưa sống động hơn, gần gũi với người

? So sánh với cách diễn đạt sau (Câu 2 – 57) cho biết cách miêu tả vật, tượng khổ thơ hay ở chỗ nào?

- Đoạn thơ có tính hình ảnh, gần gũi với người

? Vậy đoạn thơ, tác giả dùng phép nhân hoá Em hiểu nào phép nhân hố?

I Nhân hố gì?

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

Sự vật nhân hóa: - bầu trời gọi ơng

-cây mía, kiến -> có hành động con người

(3)

- HS trả lời -> GV chốt theo ghi nhớ (57)

- HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3(8)

-Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu nhân hố

- PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu. -KT: Động não

- Phương tiện: máy chiếu - Hình thức: cá nhân

- GV trình chiếu ngữ liệu - HS đọc VD a, b, c (57)

? Tìm vật nhân hố trong ví dụ?

a) Miệng, tai, mắt, chân, tay b) Tre

c) Trâu

?Dựa vào từ “Lão, bác, cô, cậu” (VD a)

“Chống lại, xung phong, giữ” (VD b) “ơi” (VD c) cho biết vật được nhân hoá cách nào? - Câu a: Dùng từ ngữ vốn gọi để gọi vật

- Câu b: Dùng từ ngữ hành động, tính chất người để tính chất, hành động vật

- Câu c: Trị chuyện, xưng hơ với vật, với người

? Từ VD em thấy có kiểu nhân hoá?

- kiểu (như ghi nhớ – 58) - HS đọc ghi nhớ (58)

*GV: Trong kiểu nhân hố kiểu thứ hay gặp nhiều

Tích hợp đạo đức : 2’

? Trong sống ngày hay sử dụng biện pháp nhân hóa khơng?

II Các kiểu nhân hố

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu. a.Dùng từ gọi người để gọi vật

b dùng từ hoạt động tính chất người để vật

c Trị chuyện xưng hơ với vật với người

(4)

H/s: trả lời

GV :nhận xét bổ sung thêm ? có nên sử dụng tùy tiện biện pháp nhân hóa lời ăn tiếng nói ngày khơng

H/s: trả lời

GV nhận xét bổ sung thêm Hoạt động 4(18’)

- Mục tiêu: HS vận dụng KT làm bài tập

- PP: Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm.

- KT: Động não

- Phương tiện: máy chiếu - Hình thức: cá nhân/nhóm

- GV giao nhóm thực – thảo luận – trình bày - đánh giá,bổ sung GV khái quát

- HS lên lập bảng so sánh cách diễn đạt

HS nêu yêu cầu, trả lời, nhận xét

* Gv gửi tập: viết đoạn văn - Hs: viết văn chụp ảnh gửi đáp án - Gv: chữa, nhận xét

? Hãy viết đoạn văn miêu tả khỏang câu có sử dụng nhân hố HS viết - đọc ,nhận xét

III.Luyện tập

BT 1(58) + BT (58)

* Phép nhân hoá thể từ ngữ: đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn * Tác dụng: sinh động, gợi cảm quang cảnh bến cảng miêu tả sống động, người đọc hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng BT 3(58)

- Cách 1: nhiều phép nhân hố, tính biểu cảm cao hơn, vật sống động, gần gũi với người -> phù hợp với văn biểu cảm

- Cách 2: phù hợp với văn thuyết minh BT 4(59)

a) Núi -> kiểu (trò chuyện )

b) - (cua cá) tấp nập, (cò, sếu ) cãi cọ om sòm -> kiểu (từ ngữ hành động, tính chất )

họ (cò, sếu ), anh (cò) -> kiểu

c) (chịm cổ thụ) dáng lặng nhìn,(thuyền) vùng vằng->kiểu

d) (cây) bị thương, thân mình, vết thương, cục máu -> kiểu

=> Tác dụng: sinh động, gợi cảm bộc lộ tâm tình, tâm người (a)

BT5: Viết đoạn văn 4 Củng cố: (2’)

(5)

Kỹ thuật: trình bày 1-2 phút

Hình thức tổ chức: cá nhân, tập thể ? nhân hốlà gì,các kiểu nhân hố? 5 Hướng dẫn nhà (3’)

- Học ghi nhớ, hồn chình BT

- Chuẩn bị:Phương pháp tả người ( trả lời mục I)

? Mỗi đoạn văn tả ai? Người có đặc điểm bật? Thể qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

? Bố cục phần nội dung văn c? ? Nếu đặt tên cho văn em đặt gì?

- Keo vật Kết thúc bất ngờ người keo vật ? Trong đoạn văn a, b, c đoạn tả chân dung?

? Như yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh nào? ? Qua VD trên, em cho biết yêu cầu tả người? V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w