- Hai đường thẳng gọi là trùng nhau, nếu tất cả các điểm của đường thẳng này cũng là các điểm của đường thẳng kia.. - Hai đường thẳng gọi là cắt nhau, nếu chúng chỉ có một điểm chung.[r]
(1)Ngày soạn: 01/09/2019 Ngày giảng:07/09/2019
Tiết PPCT: Tuần: Chủ đề 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Học sinh hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt
- Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau.cắt nhau, song song với
- Biết thêm hai cách khác đặt tên cho đường thẳng 2 Kỹ :
- Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm phân biệt, nắm vững vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng
3 Tư duy:
- Rèn khả quan sát, dự đốn,suy luận lơgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo Thái độ tình cảm:
- Vẽ hình cẩn thận, xác đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Học sinh tích cực tự giác
Năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính toán, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ,
(2)II Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng, bảng III Phương pháp:
- GV hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS tham gia theo nhóm theo cá nhân, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề, vấn đáp gợi mở IV Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp : (1’)
Ngày giảng Lớp Sĩ số
6A2 2.Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi Đáp án
Yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi sau:
1.Thế ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng
2.Trả lời miệng tập 11 SGK: vẽ hình 12 bảng
3.Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng Làm tập 13 Sgk
1 Khi ba điểm A, B, D nằm đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng
- Vẽ đg thẳng , sau chấm điểm đg thẳng
Bài tập 11.(SGK-tr.107)
a) Điểm R …… b) … phía… c) …M N … điểm R
3 Bài mới:
Hoạt động 1.Giới thiệu vẽ đường thẳng(11’)
Thời gian: 11 phút
Mục tiêu : + HS nắm có đường thẳng qua hai điểm phân
biệt
(3)PPDH : nêu giải vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập.
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Năng lực HS cần đạt: giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng;
Cho hai điểm A B
Đặt thước qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh thước Khi vệt bút vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B
A B
HS: Chú ý làm theo giáo viên.
GV: Nếu hai điểm A B trùng nhau ta vẽ đường thẳng qua hai điểm khơng ?
HS: Trả lời
GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất đường thẳng qua hai ba điểm cho ?
HS: Thực
GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định nhiều đường thẳng qua hai điểm ?
HS: Qua hai điểm phân biệt ta xác
Vẽ đường thẳng.
Cho hai điểm A B - Đặt thước qua hai điểm - Dùng bút vẽ theo cạnh thước Khi vệt bút vẽ đường thẳng qua hai điểm A B.
Ví dụ 1:
Cho hai điểm A B ta ln vẽ đường thẳng qua hai điểm
Ví dụ 2:
Với ba điểm A, E, F phân biệt ta vẽ đường thẳng qua hai ba điểm
A
E
F
(4)A B
x y
a
định đường thẳng qua hai điểm
GV: Nhận xét khẳng định :
Có đường thẳng một đường thẳng qua hai điểm phân biệt A B.
HS: Chú ý nghe giảng ghi
Nhận xét:
Có đường thẳng một đường thẳng qua hai điểm phân biệt A B.
Hoạt động Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng.
Thời gian: 10 phút
Mục tiêu : + HS biết cách đặt tên cho đường thẳng theo nhiều cách khác nhau.
+ HS rèn kĩ đặt tên cho đường thẳng
PPDH : vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập.
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Năng lực HS cần đạt: tự học, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV: Cho HS đọc mục SGK (trong phút) cho biết có cách đặt tên cho đường thẳng nào?
HS: lên bảng vẽ minh hoạ cách.
2 Tên đường thẳng.
Cách 1: Dùng hai chữ in hoa AB (BA) (Tên hai điểm thuộc đường thẳng đó)
(5)Ví dụ:
GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên của đường thẳng đọc tên đường thẳng hình vẽ ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét giới thiệu:
Đường thẳng ngồi có tên a, cịn có tên khác:
-Đường thẳng AB đường thẳng BA
( Đường thẳng qua hai điểm A B)
Hoặc: Đường thẳng xy (hoặc yx) HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Yêu cầu học sinh làm ?
Hãy đọc tất tên đường thẳng sau :
A B C
HS : Thực
Ví dụ 3:
Ta gọi tên đường thẳng hình vẽ là:
- Đường thẳng AB đường thẳng BA
( Đường thẳng qua hai điểm A B)
Hoặc:
- Đường thẳng xy (hoặc yx) Ví dụ 4.
A B C
Tên đường thẳng:
AB, AC, BC, BA, CB, CA
(6)Thời gian: 10 phút
Mục tiêu : + HS biết hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
+ HS sử dụng từ: " giao điểm"
PPDH : vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập.
Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội
dung
Năng lực HS cần đạt: tự học, sử dụng ngơn ngữ , tính tốn
Hoạt động thầy trò Ghi bảng
GV : Qua sát hình vẽ sau, cho biết :
a,
A B C
- GV: Đường thẳng AB có vị trí như với đường thẳng BC ?
HS: Hai đường thẳng AB BC gọi là trùng nhau.
GV: Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng trùng
GV: Đường thẳng AB có vị trí thế với đường thẳng AC ?
HS: Hai đường thẳng AB AC đều qua điểm B, hai đường thẳng AB AC gọi hai đường thẳng cắt
3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
a,
A B C
Hai đường thẳng AB BC gọi trùng nhau.
Kí hiệu: AB ¿ BC
b,
(7)nhau.
GV: Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng cắt
GV: Đường thẳng xy có vị trí thế với đường thẳng AB ?
HS: Trả lời GV: Chốt lại
c, Hai đường thẳng xy AB gọi hai đường thẳng song song
Ký hiệu: xy // AB HS: Chú ý nghe giảng.
GV: Thế hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét khẳng định :
- Hai đường thẳng gọi trùng nhau, tất điểm đường thẳng điểm đường thẳng
- Hai đường thẳng gọi cắt nhau, chúng có điểm chung
điểm B, hai đường thẳng AB AC gọi hai đường thẳng cắt nhau. Kí hiệu : AB ¿ AC
c,
Hai đường xy AB gọi hai đường thẳng song song
Kí hiệu: xy // AB.
Chú ý:
(8)- Hai đường thẳng gọi song song, hai đường thẳng khơng có điểm chung
HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Đưa ý lên bảng phụ.
còn gọi hai đường thẳng phân biệt. - Hai đường thẳng phân biệt chỉ có điểm chung khơng có một điểm chung nào.
4 Củng cớ – Luyện tập (6’) ? Có cách đặt tên cho đg thẳng?
? Nêu hình ảnh đg thẳng //, cắt thực tế? -Làm tập 16SGK.109
-Cho ba điểm thước thẳng Làm để biết ba điểm có thẳng hàng không?
-Làm tập 17 SGK.109 -Làm tập 19SGK.109
? Có đường thẳng qua điểm phân biệt
? Với đường thẳng có vị trí nào, Chỉ số giao điểm trường hợp
? Hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt vị trí tương đối nào? Vì sao? 5 HDVN- Chuẩn bị tiết sau.(2’)
Học theo SGK ghi
Làm tập 18 ; 20 ; 21 SGK109 tập 15,16,17,18 SBT Đọc trước nội dung tập thực hành
(9)