phương, vectơ cùng hướng Giáo viên - Giới thiệu khái niệm giá của một vectơ - Yêu cầu học sinh thực hiện hđ 2sgktrang 5 - Nêu khái niệm vectơ cùng phương - Yêu cầu học sinh nhận xét hướn[r]
(1)Ngày dạy Lớp –Vắng CHƯƠNG I: VECTƠ Tiết thứ §1 CÁC ĐỊNH NGHĨA (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, - Biết vectơ-không cùng phương và cùng hướng với vectơ Kĩ năng: - Chứng minh hai vectơ Thái độ: - Rèn luyện tư lôgic và trí tưởng tượng không gian - Cẩn thận, chính xác lập luận và vẽ hình II Chuẩn bị :Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy học Kiểm tra bài cũ: (Không) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm vectơ Khái niệm vectơ Giáo viên * Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1(sgkhướng (nghĩa là: hai điểm mút đoạn thẳng, đã trang 4) và giới thiệu ý nghĩa các mũi tên đó rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm - Giới thiệu khái niệm đoạn thẳng có cuối) hướng - Nêu khái niệm vectơ Câu hỏi: Vectơ khác với đoạn thẳng nào ? - Nêu các cách kí hiệu vectơ và cách vẽ vectơ - Yêu cầu học sinh thực hđ 1(sgk* Vectơ có điểm đầu A và điểm cuối B kí trang 4) để củng cố khái niệm hiệu là AB Học sinh * Vectơ còn kí hiệu là a, b, x, y, - Quan sát hình 1.1(sgk-trang 4) và hiểu ý * Một vectơ hoàn toàn xác định nghĩa các mũi tên đó biết điểm đầu và điểm cuối nó - Ghi nhớ khái niệm đoạn thẳng có hướng - ghi nhớ khái niệm vectơ và trả lời câu hỏi - Ghi nhớ các cách kí hiệu vectơ và cách vẽ vectơ Vectơ cùng phương, vectơ cùng - Thực hđ 1(sgk-trang 4) để củng cố khái hướng niệm * Giá vectơ: là đường thẳng qua Hoạt động 2: Khái niệm vectơ cùng Lop10.com (2) phương, vectơ cùng hướng Giáo viên - Giới thiệu khái niệm giá vectơ - Yêu cầu học sinh thực hđ 2(sgktrang 5) - Nêu khái niệm vectơ cùng phương - Yêu cầu học sinh nhận xét hướng các cặp vectơ cùng phương hđ2(sgktrang 5) Câu hỏi: Em có nhận xét gì hướng hai vectơ chúng cùng phương - Nêu điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng và hướng dẫn học sinh chứng minh - Yêu cầu học sinh thực hđ 3(sgktrang 6) Học sinh - Ghi nhớ khái niệm giá vectơ - Thực hđ 2(sgk-trang 5) - Ghi nhớ khái niệm vectơ cùng phương - Nhận xét hướng các cặp vectơ cùng phương hđ2(sgk-trang 5) và trả lời câu hỏi - Ghi nhớ điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng và chứng minh theo hướng dẫn - Thực hđ 3(sgk-trang 6) điểm đầu và điểm cuối vectơ đó * Định nghĩa: Hai vectơ gọi là cùng phương giá chúng song song trùng * Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng ngược hướng * Ví dụ: Các cặp vectơ cùng phương là: AB và MN Các cặp vectơ cùng hướng là: Các cặp vectơ ngược hướng là: * Nhận xét: Ba điểm A, B, C thẳng hàng và hai vectơ AB và AC cùng phương Củng cố: Các khái niệm - Khái niệm vectơ - Hai vectơ cùng phương, cùng hướng - Điều kiện cần và đủ để ba điểm thẳng hàng BTVN: Bài 2(sgk-trang 7) Lop10.com (3) Ngày dạy Tiết thứ Lớp –Vắng §1 CÁC ĐỊNH NGHĨA (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ - Biết vectơ-không cùng phương và cùng hướng với vectơ Kĩ năng: - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng điểm B cho AB a Thái độ: - Rèn luyện tư lôgic và trí tưởng tượng không gian - Cẩn thận, chính xác lập luận và vẽ hình II Chuẩn bị :Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy học Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa vectơ ? Hai vectơ gọi là cùng phương nào ? Áp dụng: Bài 2(sgk-trang 7) Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung HĐ3: Khái niệm hai vectơ Hai vectơ Gv: Nêu khái niệm độ dài cuat vectơ và * Độ dài vectơ: Là khoảng cách điểm kí hiệu đầu và điểm cuối vectơ đó Hs:Ghi nhớ khái niệm độ dài cuat vectơ * Kí hiệu: Độ dài vectơ AB là AB và kí hiệu Vậy AB AB Gv: Nêu khái niệm vectơ đơn vị * Vectơ đơn vị: là vectơ có độ dài -Hs:- Ghi nhớ khái niệm vectơ đơn vị * Hai vectơ chúng cùng Gv: Nêu khái niệm hai vectơ và dài nhấn mạnh điều kiện cần và đủ để hai vectơ hướng và cùng độ a va b cung huong a b Vậy - Yêu cầu học sinh thực HĐ a b - Nêu ứng dụng hai vectơ * Ví dụ: Cho hình lục giác ABCDEF bài toán dựng hình Hs:- Ghi nhớ khái niệm hai vectơ và điều kiện cần và đủ để hai vectơ - Thực HĐ - Ghi nhớ ứng dụng hai vectơ Các vectơ với vectơ OA là: DO, CB, EF bài toán dựng hình * Chú ý: Cho vectơ a và điểm O bấtkì, luôn tìm điểm A cho OA a Lop10.com (4) Hoạt động 4: Khái niệm vectơ – không Vectơ – không Giáo viên * Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và - Giới thiệu khái niệm vectơ – không và kí điểm cuối trùng hiệu * Ví dụ : các vectơ AA, BB, CC , là - Nêu các quy ước phương, hướng, độ dài vectơ – không vectơ – không * Kí hiệu: Học sinh * Quy ước: - Ghi nhớ khái niệm vectơ – không và kí hiệu - Vectơ – không cùng phương, cùng hướng - Ghi nhớ các quy ước phương, hướng, độ với vectơ dài vectơ – không - Vectơ – không có độ dài Củng cố: Các khái niệm - Vectơ là đoạn thẳng có hướng - Hai vectơ cùng phương giá chúng song song trùng - Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng ngược hướng - Hai vectơ chúng cùng hướng và cùng độ dài - Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng Bài tập:Gọi C là trung điểm AB Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a) AC và BC cùng hướng (S) AC và AB cùng hướng b) (Đ) c) AB và BC ngược hướng (Đ) d) AB BC (S) e) AC BC f) AB BC (Đ) (Đ) BTVN: Bài 3, (sgk-trang 7) Lop10.com (5) Ngày dạy Lớp –Vắng Tiết thứ LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cung phương, hai vectơ - Biết vectơ-không cùng phương và cùng hướng với vectơ Kĩ năng:Chứng minh haivectơ - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng điểm B cho AB a Thái độ: Rèn luyện tư lôgic và trí tưởng tượng không gian - Cẩn thận, chính xác lập luận và vẽ hình II Chuẩn bị :Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy học Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Hãy nhắc lại các khái niệm đã học bài ? Luyện tập Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Xét mối quan hệ các vectơ Bài 1: Cho ba vectơ a, b, c Gv:- Gọi học sinh đứng chỗ trả lời a) a, b cùng phương với c a và b cùng phương bài tập (sgk-trang 7) (Đ) - Yêu cầu các học sinh khác nhận xét b) a, b cùng ngược hướng với c a và b cùng hướng - Lưu ý học sinh điều kiện c (Đ) => ? Hãy nêu cách chứng minh hai vectơ c) a b a b (S) cùng phương, cùng hướng ? Hs:Một học sinh đứng chỗ trả lời bài tập (sgk-trang 7) - Các học sinh khác nhận xét - Ghi nhớ điều kiện c - Trả lời câu hỏi HĐ 2:Ứng dụng điều kiện hai vectơ vào bài toán dựng hình Gv:Gọi học sinh lên bảng giải bài tập SGK - Yêu cầu các học sinh khác nhận xét Hs: Một học sinh lên bảng giải bài tập (sgk-trang 7) - Các học sinh khác nhận xét Bài 3: CMR tứ giác ABCD là hình bình hành và AB DC ABCD là hình bình hành thì AB DC A B D C Vì ABCD là hình bình hành nên AB = CD và hai vectơ AB và DC cùng hướng nên AB DC AB DC thì ABCD là hình bình hành Vì AB DC nên AB = CD và AB // CD nên tứ giác ABCD là hình bình hành Lop10.com (6) Củng cố: Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Cho ngũ giác ABCDE Số các vectơ khác vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh ngũ giác A 10 B 16 C 20 D 25 Câu 2: Cho lục giác ABCDEF Số các vectơ cùng phương với OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh lục giác A 11 B 12 C 13 D 14 A Câu 3: Cho hình thoi ABCD có BAC 600 , cạnh AB = Độ dài vectơ AC A B C D Câu 4: Cho hình bình hành ABCD Dựng AM BA, MN DA, NP DC , PQ BC Ta có A AQ QD B AQ AP C AQ BA D AQ Dặn dò : Xem trước bài “Tổng và hiệu hai vectơ” Lop10.com (7)