Quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS Olympia, Hà Nội

119 8 0
Quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS Olympia, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu thứ hai của biện pháp là cải thiện được năng lực của các CBQL trong việc quản lý kế hoạch hoạt động DHTHcủa các GV; CBQL có được cái nhìn tổng thể và có hệ thống[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ MAI HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP

TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ MAI HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP

TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60140114

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long

(3)

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học

Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập nghiên cứu

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS

TS Lê Kim Long, người hướng dẫn khoa học, thầy giáo đầy trách nhiệm,

tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tác giả việc định hướng suốt trình thực đề tài

Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Ban Giám Hiệu trường THCS Olympia, gia đình, bạn bè tạo điều kiện công tác ủng hộ tác giả trình học tập, khảo sát thu thập liệu liên quan đến đề tài

Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian, khả nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm tới đề tài

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả

(4)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH Ban Giám Hiệu CBQL Cán Bộ Quản Lý DHTH Dạy Học Tích Hợp GV Giáo Viên

HS Học Sinh

SGK Sách Giáo Khoa

QL Quản Lý

(5)

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục chữ viết tắt ii

Mục lục iii

Danh mục bảng biểu vii

Danh mục biểu đồ viii

Danh mục sơ đồ viii

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở

1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi

1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước

1.2 Một số khái niệm 11

1.2.1 Quản lý 11

1.2.2 Bản chất, chức quản lý 13

1.2.3 Giải pháp quản lý 14

1.2.4 Quản lý giáo dục quản lý trường học 15

1.2.5 Quản lý dạy học 17

1.2.6 Chất lượng giáo dục 20

1.2.7 Mối quan hệ quản lý chất lượng 22

1.2.8 Dạy học theo định hướng phát triển lực 22

1.3 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 24

1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp 24

1.3.2 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp 25

(6)

1.3.4 Tầm quan trọng hoạt động dạy học tích hợp trường Trung

học Cơ sở 27

1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học tích hợp nhà trƣờng Trung học Cơ sở 29

1.4.1 Xây dựng kế hoạch 30

1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch 30

1.4.3 Chỉ đạo triển khai hoạt động dạy học tích hợp 31

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá 31

1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học tích hợp bậc THCS bối cảnh 32

1.5.1 Những yếu tố khách quan 32

1.5.2 Những yếu tố chủ quan 35

Tiểu kết Chƣơng 38

CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI 39

2.1 Khái quát chung quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 39

2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Quận 39

2.1.2 Tình hình giáo dục Quận 39

2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 40

2.2.1 Đặc điểm, tình hình giáo dục trường Trung học sở Olympia 40

2.2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 43

2.2.3 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học sở Olympia 45

2.3 Thực trạng quản lý dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia 49

2.3.1 Thực trạng triển khai quản lý dạy học tích hợp 49

(7)

2.3.3 Thực trạng tổ chức đạo thực kế hoạch dạy học tích

hợp 54

2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học tích hợp 56

2.3.5 Thực trạng bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH 57

2.3.6 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học tích hợp 59

2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia 61

2.4.1 Điểm mạnh 61

2.4.2 Thuận lợi triển khai quản lý 62

2.4.3 Hạn chế nguyên nhân 64

2.4.4 Khó khăn triển khai quản lý 65

Tiểu kết chƣơng 69

CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI 70

3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất biện pháp 70

3.1.1 Định hướng xây dựng, phát triển giáo dục trường THCS Olympia, Hà Nội 70

3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 74

3.2 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia, Hà Nội 76

3.2.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung dạy học tích hợp 76

3.2.2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm dạy học tích 80

3.2.3 Tổ sinh hoạt chun mơn hình thức liên hợpmơn, liên khối 82 3.2.4 Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực dạy học tích hợp 85

(8)

3.2.6 Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn

việc xây dựng thư viện tài liệu dạy học tích hợp trực tuyến 89

3.3 Mối quan hệ biện pháp 91

3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 92

3.4.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 92

3.4.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 93

Tiểu kết chƣơng 95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

(9)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Nhóm lực học sinh 23

Bảng 2.1: Số lượng HS, GV dạy môn cấp Trung học sở 42

Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp Trung học sở 43

Bảng 2.3 Kết khảo sát tầm quan trọng hoạt động DHTH 47

Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng hoạt động DHTH GV 48

Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng quản lý DHTH CBQL 50

Bảng 2.6 : Kết khảo sát thực trạng định hướng hoạt động DHTH 52

Bảng 2.7: Kết khảo sát thực trạng Lập kế hoạch hoạt động DHTH 53

Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng Tổ chức thực kế hoạch DHTH 54

Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng tổ chức, đạo thực kế hoạch DHTH 55

Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH 56

Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng bồi dưỡng đào tạo hoạt động DHTH 57

Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH 59

Bảng 2.13: Khảo sát thực trạng khó khăn CBQL việc quản lý hoạt động DHTH 67

Bảng 2.14: Các yếu tố tác động đến hiệu triển khai quản lý DHTH trường THCS Olympia 68

Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 92

(10)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 : Tỉ trọng khảo sát tầm quan trọng hoạt động DHTH 47

Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát thực trạng định hướng hoạt động DHTH 52

Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát thực trạng Lập kế hoạch cho DHTH 53

Biểu đồ 2.4: Kết khảo sát thực trạng thực kế hoạch DHTH 54

Biểu đồ 2.5: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH 56

Biểu đồ 2.6: Vai trò hỗ trợ phối hợp hoạt động DHTH 59

Biểu đồ 2.7: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH 60

Biểu đồ 2.8: Khảo sát thực trạng khó khăn GV triển khai DHTH 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý 14

Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 26

(11)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Để giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực Điều đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều môn học, kỹ năng, kinh nghiệm cách linh hoạt sáng tạo Có thể thấy rằng, quan điểm dạy học tích hợp bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống

Trên giới, phương thức tích hợp mơn học trình dạy học xuất từ năm 60 kỷ XX vận dụng phổ biến Khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, xu hướng chung nước tăng cường tích hợp Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến 1974 có 208/392 chương trình mơn Khoa học chương trình giáo dục phổ thơng nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục VN chương trình Giáo dục Phổ thơng 20 nước cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp

Trên tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện

giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục

tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên

Dạy học tích hợp đưa nội dung giáo dục có liên quan vào

(12)

dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác

Với quan điểm giáo dục tiên tiến, Trường Olympia tiếp cận sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Phương pháp triển khai đến môn học đưa kỹ thuật Tin học (làm phim) vào mơn Lịch sử; đưa kỹ thuật biểu diễn (đóng kịch) vào môn Văn, dự án liên môn Lý - Hóa - Sinh “Làm nước hoa”, dự án liên mơn Văn - Sử - Địa “Nước Nga Thế kỷ 19”, tích hợp mơn xã hội – nhân văn (Humanity) cho học sinh cấp THCS

Các hoạt động bước đầu mang mang lại hào hứng tạo động lực học tập cho học sinh Tuy nhiên, việc triển khai phương pháp, giáo viên bỡ ngỡ, dẫn đến hiệu chưa đạt hoàn toàn mong muốn Ngoài ra, trường Olympia, chưa có nghiên cứu vấn đề

Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tiêu đề: “Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học Cơ sở

Olympia, Hà Nội”

2 Mục đích nghiên cứu

Tác giả xác định mục đích nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường trung học sở trực thuộc trường phổ thông liên cấp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt mục đích nghiên cứu đề trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau:

3.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học

tích hợp hoạt động dạy học tích hợp

3.2 Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp

(13)

các yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu việc quản lý dạy học tích hợp trường THCS Olympia

3.3 Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân, đề xuất số

biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia, áp dụng phổ biến trường THCS khác địa bàn thành phố Hà Nội

4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học tích hợp trường THCS

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

5 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia từ năm 2014 đến năm 2016

6 Câu hỏi nghiên cứu

Cần biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động dạy học tích hợp trường trung học sở trực thuộc trường liên cấp tư thục?

7 Giả thuyết khoa học

(14)

8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận:

Tổng kết lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường Olympia, thành công mặt hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng số phương pháp quản lý hiệu cho hoạt động

8.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Kết nghiên cứu áp dụng cho cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS thành phố Hà Nội

9 Phƣơng pháp nghiên cứu

9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường; phân tích, phân loại, xác định khái niệm bản; đọc sách, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài

Cơ sở lý luận xác định việc: nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý công tác DHTH; phương pháp dạy học tích hợp; yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp

9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Điều tra bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm câu hỏi đóng/mở

vấn đề hoạt động dạy học tích hợp, quản lý hoạt động dạy học tích hợp Đối tượng khảo sát giáo viên, cán quản lí nhà trường từ môn đến Ban giám hiệu

Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu nhằm thu thập thông tin

(15)

Quan sát: Tác giả chủ động quan sát với kỹ thuật chụp ảnh,

quay phim hoạt động tích hợp liên mơn triển khai trường Olympia; đồng thời quan sát hình ảnh thông tin hoạt động dạy học tích hợp triển khai số trường học nước

9.3 Đánh giá chất lượng qua sản phẩm đầu

Dựa số liệu thống kê việc triển khai hình thức dạy học tích hợp trường THCS qua số tài liệu sưu tầm được; thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tích hợp trường THCS Olympia nhằm đưa nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp quản lí hoạt động dạy học tích hợp trường THCS

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS

Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Hà Nội

(16)

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp trƣờng Trung học cơ sở

1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi

Khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, xu hướng chung nước giới tăng cường tích hợp, đặc biệt cấp Tiểu học Trung học sở Theo thống kê UNESCO (từ năm 1960 đến năm 1974) có 208/ 392 chương trình mơn khoa học chương trình giáo dục phổ thông nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu Viện khoa học giáo dục Việt Nam chương trình giáo dục phổ thơng 20 nước cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp

Trên giới, dạy học tích hợp (DHTH) trở thành trào lưu sư phạm đại bên cạnh trào lưu sư phạm như: dạy học theo mục tiêu, dạy học giải vấn đề, dạy học phân hoá, tương tác Trào lưu sư phạm dạy học tích hợp xuất phát từ quan niệm coi học tập q trình góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác lĩnh hội

Tư tưởng tích hợp dạy học thể việc xây dựng chương trình dạy học nhiều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Một số tác giả giới nghiên cứu dạy học tích hợp như:

(17)

quan niệm q trình học tập, tồn q trình học tập góp phần hình thành HS lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho q trình học tập sau nhằm hồ nhập HS vào sống lao động Như sư phạm tích hợp tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa Theo Xavier Roegiers, có cách tích hợp mơn học:

- Cách 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, thực cuối năm học hay cuối cấp học

- Cách 2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực thời điểm đặn năm học

- Cách 3: Phối hợp q trình học tập mơn học khác đề tài tích hợp Cách áp dụng cho môn học gần chất, mục tiêu cho mơn học có đóng góp bổ sung cho nhau, thường dựa vào môn học cơng cụ Trong trường hợp mơn học tích hợp GV giảng dạy

- Cách 4: Phối hợp q trình học tập mơn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành mơn học tích hợp

Lên cấp THCS, hệ thống khái niệm môn học phức tạp hơn, môn học thường GV đào tạo chun đảm nhiệm, cách tích hợp thứ khó thực hiện, người ta thiên áp dụng cách 4, có nhiều khó khăn phải tìm cách vượt qua DHTH xu hướng tất yếu, đem lại nhiều lợi ích

Tác giả D' Hainaut (1977) đưa quan điểm khác môn học - Quan điểm "đơn mơn": xây dựng chương trình học tập theo hệ thống nội dung môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ

(18)

tiếp tục tiếp cận riêng rẽ, phối hợp với số đề tài nội dung

- Quan điểm "liên môn": nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình địi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác

- Quan điểm "xuyên môn": nội dung học tập hướng vào phát triển kĩ năng, lực mà học sinh sử dụng vào tất mơn học, việc giải tình khác Nhu cầu phát triển xã hội đại đòi hỏi nhà trường hướng tới quan điểm liên môn quan điểm xuyên môn

Để đáp ứng phù hợp với thực tiễn giáo dục phổ thơng, chương trình đào tạo GV số nước Anh, Úc chuyển theo hướng tích hợp nhằm phát triển cho sinh viên sư phạm tảng tri thức triết lý cá nhân chuyên môn sư phạm lực nghề nghiệp Điều giúp sinh viên sư phạm trở thành nhà chuyên môn sư phạm biết kết hợp chặt chẽ dạy lý thuyết trải nghiệm thực tế, ứng dụng lý thuyết dạy học giáo dục chung vào lĩnh hội lĩnh vực giảng dạy cụ thể Một mặt khác, khối kiến thức sở ngành không tách biệt thành mơn học cụ thể Tốn, Tiếng Việt, Lịch sử mà tích hợp vào học phần nghiên cứu chương trình mơn học (lý luận dạy học mơn học) Xây dựng chương trình đào tạo GV theo hướng tích hợp làm chương trình gọn nhẹ tạo điều kiện cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu nhà Như vậy, nghiên cứu chương trình đào tạo GV Anh Úc nhận thấy: sinh viên từ học nghề sư phạm trọng hình thành lực kỹ dạy học tích hợp

1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước

(19)

xây dựng chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp Ở cấp Trung học sở Trung học phổ thơng, tích hợp mơn học nghiên cứu thử nghiệm phạm vi hẹp mà chưa triển khai đại trà

Xu hướng dạy học tích hợp Việt Nam nhằm mục tiêu rút gọn thời lượng trình bày tri thức nhiều môn học trọng tập dượt cho học sinh cách vận dụng tổng hợp tri thức vào thực tiễn Thực tế cho thấy, để giải vấn đề thực tiễn thường phải huy động tri thức nhiều môn học – dạy môn học riêng đem lại tri thức hàn lâm có hệ thống khó vận dụng vào thực tiễn

Thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam cho thấy, cấp Tiểu học qn triệt tinh thần tích hợp q trình xây dựng chương trình, chẳng hạn mơn Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3, môn Khoa học, mơn Lịch sử Địa lí Ở lớp 4, 5, Trung học sở Trung học phổ thơng thực tích hợp nội dung mơn học, ví dụ: tích hợp phân mơn Cơ học điện nhiệt học quang học môn Vật Lý, Đại số, Hình học, Lượng giác mơn Tốn, Hóa học hữu Hóa học vơ mơn Hóa học, Địa lý tự nhiên Địa lý kinh tế xã hội môn Địa lý, Tiếng Việt, Văn học Tập làm văn mơn Ngữ Văn; tích hợp nội dung giáo dục với lượng, biến đổi khí hậu, kỹ sống, dân số, sức khỏe sinh sản vào nhiều môn học khác [1, tr 38 ]

Những năm gần đây, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt chất lượng dạy học tích hợp quản lý dạy học tích hợp nhà trường phổ thơng Một số ví dụ sau:

(20)

- Tại hội thảo “Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa

chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức

TPHCM ngày 27/11/2012, nhiều tác giả đưa mơ hình dạy học tích hợp phân hóa cho giáo dục phổ thông nước nhà dựa kinh nghiệm số nước Hàn Quốc, Pháp… đề xuất xu hướng tích hợp chương trình bậc THCS, ngồi mơn bắt buộc có mơn tự chọn Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần trọng đến việc tích hợp nhiều mơn học giảm môn học bắt buộc, tăng môn học tự chọn Ngồi mơn học Tốn, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục Công dân xây dựng hai môn học gồm môn Khoa học Tự nhiên (trên sở mơn Lý, Hóa, Sinh chương trình hành) môn Khoa học Xã hội (trên sở môn Sử, Địa hành vấn đề xã hội)

- Theo tác giả Đỗ Hương Trà, nghiên cứu “Dạy học tích hợp liên mơn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học” (2015), nhận thấy: Dạy học tích hợp liên mơn dẫn đến việc thay đổi tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhà trường, tổ chức nhóm giáo viên hoạt động xung quanh chủ đề liên môn, điều đối lập với cách tổ chức nhóm chuyên môn riêng biệt Việc xây dựng nội dung liên môn chưa phải điều kiện đủ cho phép người học lĩnh hội kiến thức tích hợp để giải vấn đề thực tiễn Nội dung liên mơn cần thể qua tiến trình sư phạm nhằm thuận lợi cho việc tích hợp nội dung mơn học hoạt động tìm tịi nghiên cứu để người học xây dựng kiến thức tích hợp

- Luận văn “Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học Tự nhiên

trường Quốc tế Liên hiệp quốc Hà Nội”(2015) tác giả Dương Thị Bích

Liên đưa biện pháp quản lý tổ môn việc dạy học môn học môn Khoa học Tự nhiên

- Luận văn “Quản lý hoạt động dạy học nội dung tích hợp tư tưởng đạo

(21)

thông tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” (2011) tác giả Đặng Đình

Tính đưa số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp nội dung vào chương trình học mơn học nhóm khoa học xã hội

Ngồi ra, cịn có nhiều viết, chun đề hoạt động dạy học tích hợp liên mơn giáo viên, nhà quản lý, nhà giáo dục Những đề tài, chun đề, cơng trình đề cập sở lý luận thực tiễn cách toàn diện DHTH, công tác quản lý nhà trường, quản lý hoạt động DHTH

Tuy vậy, nội dung chủ yếu đề cập tới phương pháp hình thức dạy học theo hướng tích hợp, đề cập tới việc quản lý DHTH hình thức tích hợp nội dung vào mơn học (tích hợp nội mơn) tích hợp mơn tổ mơn (tích hợp xun mơn), hoạc trình bày hình thức xây dựng chuyên đề chung cho số mơn học (tích hợp liên mơn) mà chưa đề cập tới việc quản lý hoạt động DHTH cách tổng thể với nhiều hình thức trìển khai, gồm tích hợp nội dung tích hợp phương pháp với mức độ tích hợp từ thấp đến cao Do vậy, khuôn khổ luận văn, việc đề xuất biện pháp quản lý tổng thể hoạt động dạy học tích hợp trưởng THCS Olympia, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội bối cảnh vấn đề

1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý

Mỗi tổ chức khác phân biệt với nhiều tiêu chí mục đích, quy mơ, cấu, điều kiện tồn phát triển tổ chức Cho dù tổ chức nào, tổ chức có cấu, mục tiêu quy mơ cần có quản lý để tổ chức hoạt động đạt mục đích, mục tiêu Bàn đến khái niệm quản lý có nhiều cách tiếp cận khác nhau, sau số cách tiếp cận:

(22)

tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Hoặc: “Quản lý – chức hệ thống có tổ chức với chất khác (sinh vật, xã hội, kỹ thuật), bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động”

F.W.Taylor Henri Fayol thường xem cha đẻ thuyết quản lý khoa học Các ông khẳng định: “Hoạt động quản lý tổ chức có hoạt động liên quan đến chức kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra sở thu thập xử lý thông tin.” [3, tr 5]

Cịn Harold Koontz lại có quan điểm rằng: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [3, tr.5]

Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [13, tr 24]

Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hoá xã hội, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc phương pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [5, tr.7]

Theo quan điểm đại, tác giả Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc cịn cho rằng: “Hiện nay, hoạt động quản lý thường định nghĩa rõ Quản lý tình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra.” [3, tr 9]

(23)

Cho dù có nhiều cách định nghĩa, hiểu rằng: Quản lý cách thức tổ chức – điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu mà tổ chức đề

1.2.2 Bản chất, chức quản lý

1.2.2.1 Bản chất trình quản lý

Bản chất trình quản lý phối hợp nỗ lực người thông qua việc thực chức quản lý, tác động có mục đích đến tập thể người nhằm thực mục tiêu quản lý

Trong giáo dục, chất trình quản lý tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác xã hội nhằm thực cách có hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục

1.2.2.2 Chức quản lý

Chức quản lý biểu chất quản lý Chức quản lý phần phạm trù chiếm vị trí then chốt phạm trù khoa học quản lý, loại hoạt động phận tạo thành hoạt động quản lý tách riêng, chun mơn hố Có thể định nghĩa: “Chức quản lý hình thái biểu tác động có mục đích đến tập thể người”

Chức quản lý hoạt động xác định chun mơn hố, nhờ chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý Quản lý có bốn chức chủ yếu sau: kế hoạch hoá (planning), tổ chức (organizing), đạo – lãnh đạo (leading) kiểm tra (controlling)

Chức kế hoạch hoá (planning): Kế hoạch hoá xác định mục

tiêu, mục đích thành tựu tương lai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt mục tiêu, mục đích

Chức tổ chức (organizing): Tổ chức trình hình thành nên

(24)

nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt mục tiêu tổng thể tổ chức

Chức lãnh đạo – đạo (leading): Lãnh đạo bao hàm việc

liên kết, liên hệ với người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ nhất định để đạt mục tiêu tổ chức

Chức kiểm tra (controlling): Kiểm tra chức

quản lý thông qua cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi, giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết

Các chức hoạt động quản lý thực liên tiếp, đan xen vào nhau, phối hợp bổ sung cho tạo thành chu trình quản lý Trong chu trình này, yếu tố thơng tin ln có mặt tất giai đoạn, vừa điều kiện, vừa phương tiện thiếu thực chức quản lý định quản lý

Mối liên hệ thể sau:

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý

(Nguồn: Đại cương Khoa học Quản lý, DHQGHN, 2014)

1.2.3 Giải pháp quản lý

(25)

1.2.4 Quản lý giáo dục quản lý trường học

1.2.4.1 Quản lý Giáo dục

Giáo dục hoạt động đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng xã hội Giáo dục có nguồn gốc từ xã hội yếu tố quan trọng cho tồn phát triển xã hội Bản chất hoạt động giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người Thơng qua giáo dục, lồi người truyền kiến thức, kinh nghiệm cho hệ sau để từ tiếp tục phát triển hơn, lại truyền lại kiến thức kinh nghiệm hình thành cho hệ Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển hơn, tinh hoa văn hoá dân tộc kế thừa, bổ sung, tinh hoa văn hố nhân loại hồn thiện hơn, phát triển không ngừng

Giáo dục đào tạo hoạt động mang tính xã hội cao Dân chủ hố xã hội hố cơng tác giáo dục tư tưởng có tính chiến lược, vai trò lớn nghiệp phát triển giáo dục Hệ thống giáo dục xem phận hệ thống xã hội Mối quan hệ giáo dục đào tạo với kinh tế xã hội trình phát triển giáo dục xã hội xếp hình xoắn ốc xét thời điểm lịch sử Giáo dục đào tạo công cụ, phương tiện để cải biến kinh tế - xã hội Đến lượt mình, kinh tế - xã hội có thay đổi, phát triển lên đến mức độ định, tạo điều kiện cho phát triển GD&ĐT, đồng thời đặt hàng cho GD&ĐT buộc GD&ĐT nói chung, nhà trường nói riêng phải hoạt động tốt để đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội đặt

Như trình quản lý, trình Quản lý giáo dục gồm bốn chức bản: kế hoạch hoá (planning), tổ chức (organizing), đạo – lãnh đạo (leading) kiểm tra (controlling) Quản lý giáo dục q trình có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đề

(26)

cầu phát triển xã hội Ngày nay, công tác giáo dục khơng giới hạn hệ trẻ mà cịn cho xã hội, nhiên trọng tâm giáo dục hệ trẻ Vì vậy, quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, quản lý trường hệ thống giáo dục quốc dân

Theo tác giả Bush T (trong tác phẩm Theories of Education Management, PCP, London, 1995): “Quản lý giáo dục, cách khái quát, tác động có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý giáo dục tới đối tượng quản lý giáo dục theo cách sử dụng nguồn lực có hiệu tốt nhằm đạt mục tiêu đề ra”

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa quản lý giáo dục Việt Nam sau: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học – giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” [13, tr 31]

Tóm lại, quan niệm quản lý giáo dục có nhiều cách diễn đạt khác nhau, đề cập tới số yếu tố như: chủ thể quản lý giáo dục, khách thể quản lý giáo dục, mục tiêu quản lý giáo dục, cách thức (phương pháp quản lý giáo dục) công cụ (hệ thống văn quy phạm pháp luật) quản lý giáo dục

1.2.4.2 Quản lý trường học

Trường học tổ chức giáo dục sở, trực tiếp làm công tác giáo dục hệ trẻ, tế bào hệ thống giáo dục từ trung ương đến sở Chất lượng giáo dục chất lượng nhà trường tạo nên Vì vậy, bàn đến quản lý giáo dục cần bàn đến quản lý nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân

(27)

trạng thái sang trạng thái khác dần đạt tới mục tiêu giáo dục xác định” [8, tr 61]

Quản lý nhà trường bao gồm việc quản lý bên nhà trường (nghĩa quản lý thành tố: mục đích giáo dục – đào tạo, nội dung giáo dục – đào tạo, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đội ngũ giáo viên cán công nhân viên, tập thể học sinh sở vật chất – thiết bị dạy học) quản lý mối quan hệ nhà trường với môi trường xã hội bên

Quản lý trường học hoạt động quan quản lý giáo dục nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng GD&ĐT nhà trường

Như vậy, thấy, quản lý nhà trường thực chất quản lý trình dạy học giáo dục, quản lý nguồn lực nhà trường: giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý môi trường giáo dục Trong đó, quản lý hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) quản lý hoạt động dạy học quan trọng

Trọng tâm việc quản lý trường học quản lý hoạt động dạy học giáo dục (theo nghĩa hẹp) Nói cách khác, việc quản lý trường học việc quản lý hoạt động sư phạm người thầy hoạt động rèn luyện, học tập học trò diễn trình dạy học trình giáo dục Hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) thống hoạt động trung tâm trường học Mọi hoạt động đa dạng phức tạp khác nhà trường xoay quanh hoạt động trung tâm

1.2.5 Quản lý dạy học

1.2.5.1 Hoạt động dạy học

Dạy học gồm hai hoạt động: hoat động dạy thầy hoạt động học trị Hai hoạt động ln gắn bó mật thiết, tồn cho

(28)

của hoạt động dạy biểu với ý nghĩa tổ chức điều khiển học tập học sinh giúp cho học sinh nắm kiến thức, hình thành kỹ thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt điều khiển Nội dung dạy học theo chương trình, phương pháp nhà trường

Hoạt động học trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo điều khiển thầy, nhằm chiến lĩnh khái niệm tư khoa học Khi chiếm lĩnh khái niệm khoa học hoạt động tự lực sáng tạo, học sinh đồng thời đạt ba mục đích phận: trí dục, nắm vững tri thức khoa học; phát triển tư lực hoạt động; giáo dục thái độ, đạo đức hình thành quan niệm

Hoạt động học có chức kép lĩnh hội tự điều khiển Nội dung hoạt động học bao gồm toàn hệ thống khái niệm môn học, phương pháp đặc trưng mơn học khoa học đó, với phương pháp chiếm lĩnh khoa học để biến kiến thức nhân loại thành học vấn thân

1.2.5.2 Quá trình dạy học

Quá trình dạy học hệ toàn vẹn, bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành Sự tương tác dạy học mang tính chất cộng tác (cộng đồng hợp tác)

Bản chất trình dạy học thống biện chứng dạy học, thể tương tác có tính cộng đồng hợp tác dạy học tuân theo logic khách quan nội dung dạy học Chỉ tác động qua lại thầy trò xuất thân trình dạy học Sự phá vỡ mối liên hệ tác động qua lại dạy học làm toàn vẹn

(29)

học, tổ chức việc học, sử dụng phương pháp phương tiện dạy học cách thích hợp

Vai trị trị là: xác định mục tiêu, chủ động tích cực lĩnh hội giảng, lựa chọn cách học thích hợp để tìm kiếm kiến thức, cấu trúc lại vốn kiến thức mình, vận dụng kiểm tra đánh giá điều chỉnh việc học

Chính thống biện chứng dạy học quy luật q trình dạy học Nó phản ánh mối quan hệ gắn kết (trong trình dạy học), mối quan hệ thầy với tư cách người tự tổ chức tự điều khiển, lãnh đạo trò với tư cách người tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức

1.2.5.3 Quản lý trình dạy học

Quản lý nhà trường thực chất quản lý trình dạy học giáo dục, quản lý nguồn lực nhà trường: giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý môi trường giáo dục Đây trình có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu mà nhà trường đề

Quá trình dạy học trình giáo dục cần bổ sung với tư cách thành phần hệ toàn vẹn Mọi nhân tố q trình dạy học mục đích nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, phương pháp, phương tiện học tập giảng dạy, kết học tập trò kết nghiên cứu thầy tồn mối quan hệ qua lại thống môi trường giáo dục nhà trường, mơi trường trị xã hội, môi trường cách mạng phát triển khoa học công nghệ

(30)

tác với hoàn thành mục tiêu chung Nói cách khác, nhà quản lý phải tổ chức tốt hoạt động hội đồng giáo dục, tổ chuyên môn để tạo nên phong trào thi đua hoàn toàn tốt kế hoạch năm học

1.2.6 Chất lượng giáo dục

1.2.6.1 Chất lượng

Chất lượng, theo từ điển Bách khoa VN định nghĩa: “Chất lượng phạm trù triết học biểu thị thuộc tính chất vật rõ gì? Tính ổn định tương đối vật phân biệt với vật khác Chất lượng đặc tính khách quan vật Chất lượng biểu thị bên qua thuộc tính Nó liên kết thuộc tính vật lại làm một, gắn bó vật tổng thể, bao quát toàn vật không tách khỏi vật Sự vật cị thân khơng thể chất lượng Sự thay đổi chất lượng kéo theo thay đổi vật Chất lượng vật gắn liền với tính quy định số lượng khơng thể tồn ngồi tính quy định Mỗi vật cũng có thống số lượng chất lượng”

1.2.6.2 Chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục trình độ khả thực mục tiêu giáo dục đáp ứng ngày cao nhu cầu người học phát triển xã hội

Theo tác giả Đặng Xuân Hải, “Chất lượng giáo dục “đầu ra” trình giáo dục Chất lượng giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục Chất lượng giáo dục – đào tạo gắn với hoàn thiện tri thức – kỹ – thái độ sản phẩm giáo dục – đào tạo đáp ứng yêu cầu đa dạng kinh tế - xã hội trước mắt q trình phát triển.” [9, tr6]

(31)

học lĩnh hội Vốn học vấn phổ thơng tồn diện vững người chất lượng đích thực dạy học

Khái niệm chất lượng dạy học liên quan mật thiết với khái niệm hiệu dạy học Nói đến hiệu dạy học tức nói đến mục tiêu đạt mức độ nào, đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội, chi phí tiền của, sức lực thời gian cần thiết lại mang lại kết ảnh hưởng cao

Chất lượng dạy học nhìn từ góc độ giá trị tăng thêm, cách nhìn muốn nói lên tác động ảnh hưởng nhà trường với người học xã hội chất lượng dạy học đánh giá phát triển yếu tố cấu thành nên trình dạy học, cho yếu tố tiến sát mục tiêu định kết trình cao nhiêu Để thực việc đánh giá chất lượng dạy học, nhà giáo dục dựa tiêu chí bản, là: kiến thức - kỹ - thái độ

1.2.6.3 Chất lượng dạy học trường Trung học Cơ sở

Chất lượng dạy học trường THCS đánh giá chủ yếu hai mặt học lực hạnh kiểm học sinh Các tiêu chí học lực kiến thức, kỹ vận dụng thái độ học sinh Về chất, hạnh kiểm phản ánh trình độ phát triển ý thức mối quan hệ với bè bạn, nhà trường, gia đình xã hội Bốn tiêu chí để đánh giá hạnh kiểm hiểu biết chuẩn mực hành, lực nhận dạng hành vi, tác động chi phối hành động, thể thái độ tình cảm

(32)

1.2.7 Mối quan hệ quản lý chất lượng

Công tác quản lý trường học có vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo cấp nhà trường Hiệu chất lượng đào tạo phù thuộc trực tiếp chất lượng công tác giáo viên, công tác phối hợp tập thể sư phạm Tất hoạt động phụ thuộc vào định hướng, nội dung, phương pháp lãnh đạo phong cách hoạt động sáng tạo nhà lãnh đạo trường học

Chất lượng hiệu hoạt động dạy học cao công tác quản lý phù hợp có định hướng rõ ràng Nhà quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng nhà trường thông qua hoạt động quản lý cách vận dụng hoạt động chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra

Nhà quản lý giáo dục phân bố nhân lực nguồn lực khác nhà trường, dẫn vận hành toàn tổ chức giáo dục để tổ chức hoạt động có hiệu đạt đến mục đích chung, đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Trong trình quản lý trường học, nhà quản lý cần thường xuyên cập nhật phương pháp giáo dục tiên tiến nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tổ chức nhà trường

Định hướng dạy học phát triển lực học sinh hình thức giáo dục phát triển lực học sinh trọng tâm nhà trường phổ thông nhằm nâng câo chất lượng giáo dục, đảm bảo “sản phẩm đầu ra” hoạt động giáo dục có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội

1.2.8 Dạy học theo định hướng phát triển lực

Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ, hành động cụ thể liên quan đến lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo sẵn sàng hành động

(33)

quả, ứng phó linh hoạt hiệu điều kiện mới, không quen thuộc

Như vậy, định nghĩa: “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Mục tiêu phát triển lực chung cho học sinh gồm nhóm lực: nhóm lực làm chủ phát triển thân, nhóm lực để quan hệ xã hội nhóm lực cơng cụ

Bảng 1.1 Nhóm lực học sinh

(Nguồn: Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013)

Ở cấp học, mục tiêu phát triển lực cho học sinh xác định cách cụ thể dựa đặc điểm tâm sinh lý trí tuệ lứa tuổi Trong trình dạy học giáo dục học sinh, nhà trường THCS nói chung người giáo viên nói riêng trọng phát triển lực học sinh, đặc biệt thông qua phương pháp dạy học tích hợp để phát triển tư tổng hợp, phản biện lực giao tiếp, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn học sinh

(34)

sang giáo dục kết hợp hài hoà dạy chữ, dạy nghề dạy người; chuyển giáo dục từ chủ yếu nặng ứng thí, sính cấp sang giáo dục thực làm, coi trọng lực; chuyển giáo dục từ chủ yếu đào tạo theo khả sở giáo dục sang đào tạo theo nhu cầu xã hội nhu cầu người học

Khi mục tiêu giáo dục thay đổi tồn thành tố trình giáo dục, bao gồm nội dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá thay đổi theo cách đồng bộ, quán Thực DHTH nhằm đáp ứng yêu cầu

1.3 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp

1.3.1.1 Khái niệm tích hợp

Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hoá phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng giản đơn thuộc thính thành phần

1.3.1.2 Khái niệm Dạy học tích hợp

DHTH hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tượng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết

(35)

Như vậy, DHTH quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân

1.3.2 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp

DHTH bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhiều môn học để giải vấn đề Lựa chọn chủ đề mang tính thách tức kích thích người học dấn thân vào hoạt động học tập điều cần thiết

Có nhiều cách phân loại hoạt động DHTH khác nhau, bản, phân loại sau: (1) Tích hợp mơn học; (2) Tích hợp nhiều lĩnh vực thành mơn học [1,tr.37]

Tích hợp mơn học: cố gắng gắn kết, đảm bảo tính đồng nội dung có liên quan phân mơn môn học; lồng ghép vấn đề cần thiết không thành môn học (như nội dung mơi trường, lượng, biến đổi khí hậu, kỹ sống, dân số, sức khỏe sinh sản) vào nội dung môn học tùy theo đặc trưng mơn Người ta cịn gọi Tích hợp mơn học tích hợp nội mơn

Tích hợp nhiều lĩnh vực thành mơn học với hai mức độ:

Tích hợp thấp mơn học tích hợp giữ mơn riêng, lựa chọn xếp nội dung, chủ đề đề tài gần môn học để làm sáng tỏ trong; đồng thời thiết kế chủ đề dạy học mang tính liên mơn Người ta cịn gọi mức độ tích hợp thấp nhiều lĩnh vực mơn học tích hợp liên mơn

Tích hợp cao tích hợp kiến thức liên quan tới lĩnh vực khoa học tự nhiên Vật lý, Hoá học, Sinh học thành môn Khoa học tự nhiên kiến thức khoa học xã hội Lịch sử, Địa lý, Đạo đức, Giáo dục Cơng dân thành mơn Tìm hiểu xã hội Khoa học Xã hội Người ta gọi mức độ tích hợp cao tích hợp xuyên môn

1.3.3 Nội dung phương pháp dạy học tích hợp

(36)

Trong dạy học tích hợp, sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm: ạo động thiết kế nhiệm vụ có ý nghĩa với học sinh; lôi học stinh vào hoat động áp dụng tiến hành thí nghiệm; Kết nối vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh; đánh giá liên tục việc học có phản hồi; khuyến khích tư suy nghĩ siêu nhận thức

Người giáo viên tổ chức hoạt động dạy học tích hợp triển khai nhiều cách khác học cho học sinh, kỹ thuật phương pháp DHTH cần tuân theo tiến trình dạy học giải vấn đề

DHTH cần triển khai chủ đề gắn với thực tiễn Một số kiểu tổ chức dạy học gắn với thực tiễn sử dụng dạy học chủ đề tích hợp như: dạy học dựa vấn đề (problem-based learning), dạy học dự án (project-based learning), áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột (LAMAP) Một số kỹ thuật dạy học tích cực triển khai hiệu hoạt động DHTH như: Kỹ thuật khăn trải bản; Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật KWL; Kỹ thuật 5W1H; Kỹ thuật lần 3; Kỹ thuật Sơ đồ tư duy; Kỹ thuật thu, nhận thông tin phản hồi

1.3.3.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp

Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp

(Nguồn: Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013)

1.3.3.3 Cách đánh giá lực dạy học tích hợp

(37)

giá lực, nói cách khác đánh giá thực Giáo viên cần đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ người học bối cảnh có ý nghĩa vào giải tình thực tế sống

Các công cụ để đánh giá: Các số hành vi khác lực định cách thu thập biểu khác học sinh Các công cụ thường sử dụng đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp là: Câu hỏi, tập; Phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) dùng để đánh giá thao tác, sản phẩm; Hồ sơ học tập; Phiếu đánh giá đồng đẳng

1.3.4 Tầm quan trọng hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học Cơ sở

1.3.4.1 Các lợi ích dạy học tích hợp

Có nhiều lý để DHTH, có bốn lý sau đây:

Thứ nhất, DHTH phát triển lực người học Thực tiễn cho thấy, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ DHTH phương pháp dạy học phát huy lực cho học sinh cấp THCS: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn DHTH hướng đến hình thành bồi dưỡng lực cho người học, đánh giá DHTH đánh giá lực Người giáo viên cần đánh giá ngồi kiến thức cịn khả sử dụng kiến thức khác sống, mục tiêu DHTH

(38)

huống cụ thể liên quan tới sống hàng ngày vấn đề thời kiến thức thường xuyên cập nhật sống

Thứ ba, dạy học tích hợp thiết lập mối quan hệ kiến thức, kỹ phương pháp mơn học Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác

Thứ tư, dạy học tích hợp tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung mơn học Dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kỹ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ môn học, lại có nội dung kỹ tổng hợp mà khơng mơn học đơn lẻ làm Do đó, việc dạy học tích hợp vừa tiết kiệm thời gian, vừa phát triển lực xuyên môn cho học sinh thông qua việc giải vấn đề phức hợp

Tóm lại, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục thiết thực nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo nên người có đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học Về bản, dạy học tích hợp tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác nhau, tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn, dạy học tích hợp tạo hội hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn

1.3.4.2 Các thách thức dạy học tích hợp

(39)

Dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức cho việc xây dựng nội dung thiết kế hoạt động học Người giáo viên không làm việc cá nhân mà phải hợp tác với giáo viên khác, phát triển chương trình dựa mục tiêu chung lợi ích chung

Việc dạy học tích hợp phá vỡ cấu trúc logic môn học truyền thống, điều mà giáo viên đủ “dũng cảm” để thay đổi Người giáo viên phải có tư linh hoạt, khả tổng hợp, khả giải vấn đề để tìm cách làm phù hợp với đối tượng học sinh

Việc quản lý hoạt động dạy học tích hợp địi hỏi nhà quản lý phải có tư mở, linh hoạt hướng đến mục tiêu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, từ có định hướng cho giáo viên tổ nhóm chun mơn triển khai

1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học tích hợp trong nhà trƣờng Trung học Cơ sở

Nhà trường THCS tiến hành quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường theo chức hoạt động dạy học tích hợp, việc quản lý thành tố hoạt động dạy học tích hợp, bao gồm: mục tiêu kiến thức – kỹ – thái độ, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy, môi trường dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, cải tiến triển khai phương pháp dạy học tích hợp giáo viên tổ môn

Về bản, quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS trải qua bước kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra cơng tác triển khai hoạt động dạy học tích hợp tổ môn, môn học cấp THCS

(40)

động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, phát triển chương trình nhà trường

Việc quản lý hoạt động dạy học tích hợp triển khai với công việc cụ thể công tác quản lý theo chức sau:

1.4.1 Xây dựng kế hoạch

Các cán quản lý thống mục tiêu cụ thể, lên kế hoạch chương trình hoạt động, kế hoạch hành động, xác định nội dung dạy học tích hợp môn học hoạt động giáo dục Chú trọng công tác kế hoạch cho hoạt động dạy học tích hợp liên mơn Việc quản lý hoạt động dạy học tích hợp liên mơn cần hồ chung cơng tác quản lý hoạt động dạy học hoạt động giáo dục chung nhà trường

Các cán quản lý nhà trường tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch dạy học phân cơng nhóm chuyên môn, chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp nội mơn, hoạt động dạy học tích hợp liên mơn, mơn học tích hợp xun mơn

1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch

Nhà quản lý phân cơng thực dạy học tích hợp tới giáo viên, xác định mức độ tích hợp nội dung tích hợp cho nhóm mơn học nhóm đối tượng học sinh, xây dựng điều kiện hỗ trợ cần thiết để hoạt động dạy học triển khai cách hiệu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, ưu tiên sở vật chất tạo nên môi trường chuyên môn sư phạm chia sẻ lẫn đội ngũ giáo viên trường

(41)

1.4.3 Chỉ đạo triển khai hoạt động dạy học tích hợp

Cán quản lý tổ chức đạo việc triển khai dạy học tích hợp từ cấp độ tích hợp thấp đến tích hợp cao Chỉ đạo tổ chuyên mơn, cá nhân giáo viên lập kế hoạch tích hợp cách cụ thể, quy trình điều phối điều khiển hệ thống triển khai theo kế hoạch

Quản lý hoạt động trọng dạy học tích hợp như: tổ chức phối hợp giáo viên tổ chun mơn nhóm chun mơn dạy học tích hợp, đánh giá hoạt động dạy học tích hợp, chia sẻ rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa hoạt động dạy học tích hợp

Cần bổ sung điều kiện bên trong, điều kiện bên ngồi đến q trình thực hiện, biện pháp hướng phù hợp để đạt mục tiêu dạy học mục tiêu giáo dục nhà trường nói chung mục tiêu dạy học mục tiêu giáo dục tích hợp nói riêng

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá

Cán quản lý thường xuyên theo dõi tiến độ công việc theo kế hoạch, có biện pháp khuyến khích giúp đỡ động viên kịp thời giáo viên cần hỗ trợ để họ hồn thành tốt cơng việc mẻ, thú vị khơng đơn giản dạy học học tích hợp Ngồi ra, nhà quản lý cịn tổ chức đánh giá kết hiệu dạy học tích hợp thơng qua hình thức khác nhau, rút kinh nghiệm việc triển khai tiếp tục việc lên kế hoạch triển khai hoạt động Cần tăng cường ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân, cộng tác giúp đỡ học hỏi lẫn trình dạy học cán quản lý hoạt động dạy học nhà trường giáo viên triển khai hoạt động dạy học hoạt động giáo dục để chủ trương định hướng dạy học tích hợp liên mơn vào chiều sâu có tính hiệu triển khai

(42)

1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học tích hợp bậc Trung học sở bối cảnh

1.5.1 Những yếu tố khách quan

Luật giáo dục rõ, mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc

Nghị 29 Trung ương VIII khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT ghi rõ:“Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015”

“Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” “Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn”

(43)

chỉ trang bị kiến thức, kỹ cho học sinh mà trọng tâm vào việc phát triển lực người học (gồm lực chung lực chuyên biệt)

Nghị số 88 Quốc hội Khoá XIII rõ: Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học

Cấp TH cấp THCS thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số môn học Cấp THPT yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời tự chọn mơn học chun đề học tập theo hình thức tích lũy tín

Quyết định 404 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình – SGK giáo dục phổ thơng nêu rõ, định hướng xây dựng CT mới, SGK là: CT mới, SGK xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp lớp học, cấp học dưới, thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lý để tạo thành mơn học tích hợp, thực giảm hợp lý số môn học, tránh chồng chéo nội dung kiến thức không chưa cần thiết học sinh…

Việc quản lý hoạt động dạy học tích hợp nhà trường phổ thơng phải đảm bảo nguyên tắc sau: Quản lý dạy học tích hợp nhà trường phổ thơng cần phải đảm bảo triển khai mục tiêu giáo dục, nguyên tắc hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Cụ thể, nhà quản lý phải đảm bảo việc lựa chọn nội dung học, chủ đề tích hợp phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn

(44)

công nghiệp đại Để thực nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố bối cảnh hội nhập quốc tế, địi hỏi đất nước phải có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chun mơn hố nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu cao Để đáp ứng yêu cầu trên, người lao động phải động, sáng tạo, có kiến thức kỹ chuyên nghiệm, sẵn sàng chịu trách nhiệm

Các cán quản lý hoạt động dạy học tích hợp nhà trường THCS phải đảm bảo hoạt động dạy học tích hợp đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thức, ý nghĩa với người học Việc lựa chọn nội dung học, chủ đề tích hợp cần tinh giảm kiến thức hàn lâm, lựa chọn tri thức thiết thực, có ý nghĩa gắn bó với sống, tạo điều kiện cho người học vừa thích ứng với sống đầy biến động, đồng thời có khả nhạy bén thu nhận kiến thức học tập suốt đời sở tảng giáo dục THCS

Quản lý dạy học tích hợp nhà trường THCS phải đảm bảo hoạt động dạy học tích hợp có tính khoa học tiếp cận thành tực khoa học kỹ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh Để làm điều này, học chủ đề tích hợp phải tăng cường kiến thức thực tiễn, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, khám phá tri thức

Quản lý DHTH nhà trường THCS phải đảm bảo hoạt động dạy học mang tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững Nội dung học, chủ đề tích hợp lựa chọn phải góp phần bồi dưỡng phẩm chất người công dân thời đại mới, biết thể thái độ giới, biết học tập tơn trọng văn hố, dân tộc giới

(45)

Quản lý dạy học tích hợp nhà trường THCS phải yêu cầu giáo viên xây dựng nội dung dựa chương trình hành Nội dung dạy học tích hợp cần xác định dựa vào nội dung giao môn học hành vấn đề giáo dục mang tính quốc tế, quốc gia có ý nghĩa sống học sinh

1.5.2 Những yếu tố chủ quan

1.5.2.1 Đặc điểm học sinh cấp Trung học sở

Đặc điểm tâm lý học sinh THCS

Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi, lứa tuổi có vị trí đặc biệt thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau Trong thời kỳ sở, phương hướng chung quan điểm xã hội đạo đức nhân cách hình thành tiếp tục phát triển tuổi niên

Tri thức sách làm cho học sinh hiểu biết nhiều, nhiều mặt khác đời sống em hiểu biết Có em quan tâm đến vấn đề làm cho phù hợp với thời đại, coi trọng việc giao tiếp với người lớn, để trao đổi với họ vấn đề sống, để tỏ người lớn Ở số em khác khơng biểu tính người lớn bên ngồi, thực tế cố gắng rèn luyện có đức tính người lớn như: dũng cảm, tự chủ, độc lập

Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS

(46)

Thái độ tự giác học tập tuổi thiếu niên tăng lên rõ rệt Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” mở rộng ; nhiều em có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững mơn học, say mê học tập Tuy nhiên, tính tị mị, khiến hứng thú thiếu niên bị phân tán

Đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh THCS

Ở lứa tuổi hoạt động tri giác có thay đổi, học sinh có khả phân tích, tổng hợp vật, hiên tượng phức tạp tri giác vật, tượng Trí nhớ thiếu niên thay đổi chất, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu suất ghi nhớ nâng cao

Tư nói chung tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh Học sinh hiểu dấu hiệu chất đối tượng phân biệt dấu hiệu trường hợp Tính phê phán tư phát triển, em biết lập luận giải vấn đề cách có Các em biết vận dụng lí luận vào thực tiễn, biết lấy điều quan sát được, kinh nghiệm riêng để minh họa kiến thức

1.5.2.2 Vai trò Giáo viên

Trước yêu cầu việc triển khai hoạt động dạy học tích hợp cấp THCS, người giáo viên địi hỏi có thay đổi tư phương pháp làm việc Giáo viên cần hiểu đặc điểm học sinh cấp THCS, đặc điểm tâm lý, đặc điểm hoạt động học tập đặc điểm phát triển tư học sinh để thiết kế hoạt động dạy học tích hợp phù hợp với khả tiếp nhận học sinh, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh

Giáo viên cần thực ba cơng việc sau đây: lập kế hoạch hợp tác giáo viên, xem xét lựa chọn nội dung tích hợp với nội dung dạy bắt buộc môn học, thiết lập công cụ đánh giá

(47)

tưởng tích hợp liên mơn Từ đó, nhóm giáo viên lập nên kế hoạch hợp tác giáo viên hoạt động dạy học tích hợp

Thứ hai, nhóm giáo viên thực theo kế hoạch đề ra, xác định nội dung dạy học liên môn theo module theo chủ đề, tích hợp bậc cao mơn học Những hình thức cần thực xen kẽ chương trình nhà trường nhằm tạo nên mềm dẻo hoạt động dạy học Quá trình đào tạo xương cá, module dạy học liên môn xương liên kết với trục đào tạo bắt buộc giáo viên môn học trở lại trục để làm sâu sắc kiến thức mơn học có điều kiện

Thứ ba, nhóm giáo viên cần thiết lập công cụ đánh giá, tạo cân bên tổ chức kiến thức áp dụng nguyên tắc tích hợp với bên tổ chức công việc nguyên tắc hợp tác

1.5.2.3 Vai trò Cán quản lý

(48)

Tiểu kết Chƣơng

Hoạt động dạy học hoạt động đặc thù nhà trường THCS, quy định đặc thù lao động sư phạm người GV Công tác quản lý hoạt động dạy học giữ vị trí trọng tâm, cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp giữ vai trị quan trọng định hướng phát triển chất lượng giáo dục trường học Do vậy, việc nắm giữ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học tích hợp yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý dạy học tích hợp cần thiết

Chương trình bày số vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, lý luận dạy học tích hợp, quản lý hoạt động DHTH, yếu tố tác động đến hoạt động quản lý dạy học tích hợp.Thơng qua việc tìm hiểu sở lý luận hoạt động dạy học công tác quản lý hoạt động dạy học, hoạt động dạy học tích hợp cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp liên mơn để có tiền đề nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS

(49)

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA,

HÀ NỘI

2.1 Khái quát chung quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Quận

Quận Nam Từ Liêm nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, quận thành lập theo Nghị số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 Chính phủ, sở điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm cũ Với diện tích 3.227,36 ha, quận có dân số 232.894 người (2013) địa bàn 10 phường: Cầu Diễn, Đại Mỗ, Mễ Trì, Mỹ Đình 1, Mỹ Đình 2, Phú Đô, Tây Mỗ, Phương Canh, Trung Văn Xuân Phương Theo quy hoạch chung đến 2030, tầm nhìn 2050, quận đô thị lõi, trung tâm hành chính, dịch vụ thương mại Thủ Hà Nội

Sau năm thành lập, mức tăng trưởng kinh tế quận Nam Từ Liêm đánh giá mức độ khá, giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ tăng 18%, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 46 triệu đồng/người, tăng 7% so với trước thành lập quận

Quận trọng xây dựng môi trường sống, làm việc an tồn, sạch, mơi trường đầu tư hấp dẫn; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Đây yếu tố để xây dựng quận Nam Từ Liêm trở thành "đô thị đáng sống" Với vị trí thuận lợi, mang tính chiến lược, quận Nam Từ Liêm có nhiều điều kiện phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành dịch vụ chất lượng cao giáo dục, viễn thông ngân hàng

2.1.2 Tình hình giáo dục Quận

(50)

trường THPT) Về quy mô giáo dục, quận Nam Từ Liêm năm 2016 tiếp tục ổn định quy mơ, thay vào đó, đầu tư đại hố loại hình giáo dục Quận trọng bước xây dựng trường mầm non, tiểu học THCS theo mơ hình cung ứng dịch vụ trình độ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội

UBND Quận Phòng Giáo dục quận nỗ lực quy hoạch mạng lưới trường học theo hướng đại hố đến năm 2020, tầm nhìn 2030, tập trung xây dựng giải phóng mặt để trường có địa điểm riêng Quận tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng đại hoá, cải tạo trường theo chuẩn Quốc gia, ưu tiên đầu tư phòng học chức năng, phòng học ngoại ngữ tin học

Quận Nam Từ Liêm phấn đấu đến năm 2020, 100% trường công lập 30% trường ngồi cơng lập đạt chuẩn quốc gia Riêng khối trường THCS, năm 2015 đến 2020 đạt 100% chuẩn quốc gia (vượt 25% tiêu) Nếu năm 2015 trì trường hoạt động theo mơ hình chất lượng cao đến năm 2020, quận nỗ lực đưa số lên 12 trường (trong có trường THCS)

Quận Nam Từ Liêm xác định đẩy mạnh hoạt động giáo dục toàn diện Riêng cấp THCS, quận trì giữ vững số lượng thiếu niên học tuổi (11-14 tuổi) đạt 100% Số liệu năm 2015 cho thấy 80% học sinh học buổi/ngày đến năm 2020 quận phấn đấu đạt 100% học sinh, đồng thời, giảm sĩ số xuống 35 học sinh/lớp

Công tác đào tạo bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên trọng Đồng thời, công tác xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời tiếp tục củng cố chương trình hành động Quận Nam Từ Liêm

2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học cơ sở Olympia, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

(51)

Trường Tiểu học THCS Olympia trường tư thục, thành lập theo định số 18253/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 UBND Huyện Từ Liêm cấp, đến nay, trường trực thuộc quản lý UBND quận Nam Từ Liêm Nằm khu Đô thị Trung Văn, đường Tố Hữu

Trường THCS Olympia trực thuộc Phổ thông Liên cấp Olympia với cấp học, cung cấp chương trình giáo dục cho học sinh từ lớp đến lớp 12 Sứ mệnh nhà trường “Olympia mang đến cho học sinh trải nghiệm

hội nhập với việc học tiếng Anh vấn đề toàn cầu gìn giữ các giá trị Việt Nam việc phát triển kỹ bản, thúc đẩy sáng tạo khả giải vấn đề đồng thời trọng nguyên tắc đạo đức, nhờ học sinh sẵn sàng thích nghi, ứng biến vượt thử thách - Olympia chuẩn bị cho học sinh sẵn sàng sống.”

2.2.1.1 Quy mô trường lớp

Trường THCS nằm khuôn viên trường Phổ thông Liên cấp Olympia, thiết kế công ty Perkins Eastman (USA) diện tích 10,000m2 theo phong cách đại tiêu chuẩn chất lượng Hoa Kỳ

Trường liên cấp có 38 phịng học, phịng có diện tích 52m2 theo quy cách, đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, an tồn cho giáo viên học sinh vệ sinh trường học Mỗi phòng học trang bị: bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên; đèn chống cận bảng chống lóa; hệ thống bảng trượt thơng minh, chiếu, máy chiếu, hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống tủ để đồ học sinh tủ đựng hồ sơ, thiết bị tài liệu cho lớp học Toàn khu vực học tập trang bị hệ thống phòng cháy chữa cháy đại, đảm bảo an toàn

(52)

Thư viện đa phương tiện: có diện tích 600 m2 Có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết theo quy định Tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, phục vụ tốt hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh Trường cịn có phịng truyền thống hoạt động Đồn

Sân thể thao ngồi trời có diện tích khoảng 1000 m2, có sân bóng đá nhân tạo mini, sân bóng đá cỏ tự nhiên, trang bị số dụng cụ thể thao vợt cầu lơng, bóng bàn, bóng rổ phù hợp với lứa tuổi học sinh, giúp học sinh làm quen với môn thể thao; sân chơi phẳng, có đồ chơi, ghế ngồi, ô che vườn treo lấy bóng mát

2.2.1.2 Chất lượng giáo dục

Trường THCS Olympia đặt học sinh làm trọng tâm xây dựng chương trình dạy học, sở vật chất Nhà trường đào tạo kĩ toàn diện cho đội ngũ giáo viên Trường Học sinh Olympia động, thích tìm tịi, khám phá, trải nghiệm mang giá trị sống cốt lõi mà Nhà trường đề cao tuyển sinh em

Phần lớn học sinh có mục tiêu tiếp tục học tập lên bậc THPT trường, du học cấp Trung học đại học Quốc tế Các em làm quen với tiếng Anh từ nhỏ môn bắt buộc tham gia hoạt động Trường, du lịch nước tham gia trại hè Quốc tế phù hợp với lứa tuổi Nhà trường tổ chức

Trong mục tiêu, hoạt động, công tác, Trường THCS Olympia nắm rõ đối tượng học sinh mình, đặt giá trị sống cốt lõi làm tảng cho yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh để từ đề mục tiêu thiết thực cho chương trình giáo dục Trường

2.2.1.3 Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý

Bảng 2.1: Số lƣợng HS, GV dạy môn cấp Trung học sở

Đội ngũ Khối Khối Khối Khối Tổng

Học sinh 72 75 65 68 280

GV Việt Nam 19 21 24 33 42

GV Nƣớc 3 7

(53)

Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp Trung học sở

Đội ngũ Số

lƣợng

Trình độ Trung cấp, cao đẳng

Trình độ Đại học

Trình độ thạc sĩ

Trình độ Tiến sĩ

GV Việt Nam 42 32

GV Nƣớc 7

Cán Quản lý 9

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm học 2016-2017)

Tất giáo viên tuân thủ quy trình tuyển dụng, đào tạo chun mơn lực tổng hợp chuyên nghiệp Ngồi hoạt động sinh hoạt chun mơn Tổ mơn, giáo viên cịn sinh hoạt chun mơn theo cấp/khối cử tham dự khóa học đào tạo ngành giáo dục theo quy định, khóa học nâng cao kĩ năng, tham dự hội thảo Nhà trường, đánh giá lực tổng hợp định kỳ cách khách quan, tồn diện, cơng tâm phòng ban chuyên trách, giáo sư, tiến sỹ Hội đồng Cố vấn Nhà trường, cập nhật phương pháp giảng dạy đại, phong phú

Đội ngũ lãnh đạo nhà trường nhiều kinh nghiệm tâm huyết, nắm bắt kịp thời, đầy đủ chủ trương, sách giáo dục có liên quan đến nhiệm vụ Nhà trường, thực công tác quản lý hoạt động giáo dục, dạy học, nhân sự, hành chính, sở vật chất, đối tượng học sinh theo chủ trương cấp Các phòng ban tuyển sinh, hành chính, kế tốn, thư viện, kĩ thuật, an ninh, dịch vụ liên tục bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí cơng việc

2.2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát Mục đích khảo sát:

Hoạt động khảo sát tiến hành nhằm:

- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức quản lý hoạt động DHTH trường THCS Olympia

(54)

Đối tƣợng khảo sát:

Hoạt động khảo sát thực đối tượng gồm: cán quản lý (phó hiệu trưởng, tổ trưởng), giáo viên trường THCS Olympia với số lượng: cán quản lý, 49 giáo viên, có CBQL trực tiếp tham gia cơng tác giảng dạy

Nội dung khảo sát:

- Thực trạng tổ chức hoạt động DHTH trường THCS Olympia - Thực trạng công tác quản lý hoạt động DHTH trường THCS Olympia

- Thuận lợi, khó khăn quản lý hoạt động DHTH THCS Olympia

Phƣơng pháp khảo sát:

Tác giả tiến hành khảo sát tập trung vào nhóm CBQL, GV có trực tiếp triển khai hoạt động DHTH trường Đây CBQL GV tiêu biểu đại diện cho cán giáo viên trường

- Phương pháp vấn Số buổi vấn buổi, có buổi dành cho CBQL buổi dành cho GV Việc vấn tiến hành thực địa, hoạt động dạy học tích hợp diễn ra, nhằm có câu trả lời chân thực

- Phương pháp quan sát: tác giả chủ động quan sát việc triển khai số hoạt động DHTH trường THCS Olympia năm học 2015-2016 kỳ năm học 2016-2017

- Phương pháp điều tra bảng hỏi Số phiếu phát 55, có 46 phiếu hỏi dành cho GV phiếu dành cho cán quản lí (CBQL) Trong nhóm CBQL có CBQL trực tiếp tham gia dạy học nên số phiếu phát cho GV 46 phiếu 49 phiếu Những phiếu có độ tin cậy cao, phiếu điều tra thầy cô trực tiếp đứng lớp trực tiếp quản lý hoạt động DHTH trường THCS Olympia trả lời

(55)

2.2.3 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học cơ sở Olympia

Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, theo công văn số 791/BGD-ĐT việc phát triển chương trình nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh, đồng ý cho phép cấp quản lý Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT Nam Từ Liêm, trường THCS Olympia chủ động phát triển chương trình nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh

Nguyên tắc xây dựng chương trình nhà trường THCS Olympia phát triển phẩm chất lực người học, đảm bảo hài hòa dạy chữ, dạy người Nội dung chương trình đảm bảo chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống khối lớp, tích hợp phân hóa hợp lý Nhà trường tiến hành đổi phương pháp, hình thức phương tiện tổ chức giáo dục, đổi hình thức phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Một phương pháp dạy học nhà trường trọng dạy học tích hợp liên mơn

Trường trọng đạo nghiên cứu xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn Sau phê duyệt kế hoạch chương trình dạy học, giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức hoạt động cụ thể cho chủ đề tích hợp mà không thiết phải theo tiết sách giáo khoa Mỗi chủ đề tích hợp thực nhiều tiết học, nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp

(56)

liên môn để giải vấn đề thực tế, làm thu hoạch, lấy điểm cho mơn học có tham gia dự án

Thực tế khảo sát trường THCS Olympia cho thấy hoạt động dạy học tích hợp nhiều giáo viên tổ chức hai hình thức nội dung DHTH, tích hợp mơn học (2) Tích hợp nhiều lĩnh vực thành mơn học (tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn)

Đối với hình thức thứ nhất: tích hợp mơn học (tích hợp nội môn), GV lồng ghép vấn đề thời sự, vấn đề thuộc chủ đề Giáo dục

vì Sự phát triển bền vững, chủ đề năm học nhà trường hợp tác,

bình đẳng, môi trường, kinh tế vào nội dung mơn học

Đối với hình thức thứ hai: tích hợp nhiều lĩnh vực thành mơn học Ở mức độ tích hợp cao (tích hợp xun mơn), GV THCS Olympia tích hợp kiến thức liên quan lĩnh vực khoa học tự nhiên (Vật lý, Hố học, Sinh học) thành mơn Khoa học Tự nhiên tìm hiểu kiến thức khoa học trái đất khoa học vũ trụ, kiến thức liên quan lĩnh vực khoa học xã hội (Lịch Sử, Địa Lý, Văn học, GDCD) Mỹ thuật thành môn Humanity (Nhân văn)

Ở mức độ tích hợp thấp (tích hợp liên mơn), GV xếp nội dung để thiết kế chủ đề dạy học chung mang tính liên mơn Một số ví dụ dự án tích hợp - liên môn triển khai trường THCS Olympia:

- Học sinh khối tham gia dự án liên môn Lịch sử - Địa lý – Ngữ văn: Sài gịn góc nhìn Học sinh chia thành nhóm học tập trải nghiệm thành phố Hà Nội, Hải Phịng TP Hồ Chí Minh tìm hiểu lịch sử, phân tích vị địa lý, trị Việt Nam kỉ XX TP Hồ Chí Minh, cảm nhận lí tưởng chiến đấu thời kì kháng chiến bước đầu xây dựng cho thân tinh thần tuổi trẻ

(57)

Tích hợp phương pháp khơng phải khái niệm gọi tên, giáo viên Olympia việc DHTH nội dung triển khai DHTH phương pháp Trong học, GV triển khai kết hợp phương pháp dạy học Dạy học Hỗn hợp (Blended Learning), tích hợp phương pháp làm việc nhóm, ứng dụng cơng nghệ, lớp học đảo ngược, làm việc cá nhân đồng thời khoảng thời gian việc tích hợp phương pháp tổ chức lớp học

Việc triển khai DHTH THCS Olympia trọng, trở thành hoạt động trao đổi sôi buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chức tổ môn Các giáo viên xếp lịch làm việc cho dự án tích hợp liên mơn hàng tuần vào thứ Năm từ 16h-18h phòng khác theo đơn vị khối để trao đổi ý tưởng

Khi khảo sát nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng hoạt động DHTH phiếu hỏi, tác giả thu kết sau:

Bảng 2.3 Kết khảo sát tầm quan trọng hoạt động DHTH

STT Nội dung Tỉ lệ (%)

CBQL GV

1 Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu 22

2 Quan trọng 78 83

3 Bình thường 15

4 Khơng quan trọng 0

5 Hồn tồn khơng cần thiết 0

(58)

Kết khảo sát cho thấy phần lớn đội ngũ CBQL (78%) GV (83%) đánh giá hoạt động DHTH quan trọng Màu đỏ với mã Quan trọng chiếm tỉ trọng lớn biểu đồ 2.1 Không vậy, 22% CBQL cho DHTH quan trọng ưu tiên hàng đầu phận họ phụ trách có 2% GV có quan điểm Đây điều dễ hiểu tổ chức tổ mơn, tổ trưởng mơn có định hướng phát triển trọng tâm DHTH giáo viên người triển khai định hướng Chỉ có 13% GV cho hoạt động bình thường cơng tác dạy học chí khơng có % cho hoạt động không quan cần thiết Điều cho thấy tổng thể đội ngũ ý thức tầm quan trọng hình thức DHTH có quan điểm cốt lõi việc phát triển hoạt động daỵ học

Khảo sát 55 người gồm CBQL 46 GV thực trạng triển khai hoạt động DHTH GV thông qua bảng hỏi cho thấy kết sau:

Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng hoạt động DHTH GV

STT Nội dung thực Mức độ thực (%)

Tốt Khá TB

1 Xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp 38.6 61.4 0.0

2 Thiết kế kế hoạch giảng hoạt động tích hợp theo chuẩn PTCT 12.3 38.6 49.1

2 Hợp tác giáo viên khác thiết kế hoạt động DHTH 35.1 35.1 29.8

3 Bảo đảm yếu tố tích hợp chương trình và kế hoạch giảng dạy 50.9 40.4 8.8

4 Hoàn thành tiến độ kế hoạch hoạt động 61.4 35.1 3.5

5 Quản lý học sinh học, hoạt động học tập 15.8 57.9 26.3

6 Thiết kế thực kiểm tra đánh giá học

sinh tham gia hoạt động học tập tích hợp 31.6 63.2 5.3

7 Tổ chức lấy ý kiến, phản hồi HS hoạt động DHTH 19.3 22.8 57.9

8 Chia sẻ, rút kinh nghiệm với giáo viên

khác hoạt động DHTH 57.9 42.1 0.0

(59)

Dựa số liệu khảo sát cho thấy việc triển khai DHTH GV THCS Olympia thực phổ rộng, nhiên nhiều việc cần cải thiện chất lượng triển khai hoạt động, cụ thể:

- Toàn 100% GV xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp hình thức (nội mơn, liên mơn, xun mơn), số liệu tích cực lạc quan, minh chứng cho đổi thống định hướng phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh toàn đội ngũ Trong số này, 38% đánh giá giáo trình tốt 61% GV xây dựng giáo trình mức độ Tuy vậy, việc thiết kế giảng cụ thể theo chuẩn phát triển chương trình nhà trường nhằm phát triển lực học sinh cịn gặp khó khăn triển khai cụ thể với việc 49% GV mức độ trung bình, 38% GV triển khai mức độ

- 61,4 % GV hoàn thành tốt tiến độ giảng, có 3% hồn thành mức độ trung bình Do đó, hầu hết lớp học hồnh thành chương trình học tiến độ dạy học nhà trường quy định

- Vẫn có 57,9% GV chưa thực tốt khâu lấy kết phản hồi học sinh chất lượng ý nghĩa giảng tích hợp, hoạt động tích hợp –liên mơn Điều chứng tỏ phận không nhỏ GV chưa thực quan tâm dành không nhiều thời gian cho việc phân tích kết học học sinh nhu cầu học sinh

- Việc cập nhật thường xuyên tiến trình kết hoạt động DHTH chưa GV triển khai tốt, cụ thể số 57,9% GV chưa báo cáo thường xuyên tới CBQL họ Đây nguyên nhân quan trọng việc CBQL thiếu thơng tin để có việc đạo, hỗ trợ cho GV kịp thời

2.3 Thực trạng quản lý dạy học tích hợp trƣờng THCS Olympia 2.3.1 Thực trạng triển khai công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp

(60)

Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng quản lý DHTH CBQL

Kết khảo sát cho thấy nhiều CBQL không triển khai đủ công việc thiết yếu liệt kê cho công tác quản lý hoạt động DHTH 6/8 công việc không 100% CBQL triển khai, có 2/8 cơng việc 100% CBQL có thực

Trên số liệu, số cao bước Lập kế hoạch bước Báo cáo với việc 100% CBQL thực hiện, cịn bước khác khơng thực với số cao Như vậy, 100% CLQL triển khai lập kế hoạch tổng kết báo cáo, chưa triển khai đồng công việc đạo phối hợp tới tổ môn Đây nguyên nhân việc số tổ môn việc DHTH đẩy mạnh, số tổ môn việc DHTH hoạt động mức độ có triển khai

Việc chia sẻ, rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa 22% CBQL triển khai đầy đủ, tỉ lệ thấp kiểm tra đánh giá kết rút kinh nghiệm cho hoạt động

STT Hoạt động

Đã thực Không thực hiện

Số

lượng Tỉ lệ (%) lượng Số Tỉ lệ (%)

1 Lập kế hoạch thực DHTH 100 0.0

2

Phân cơng nhóm chun mơn chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động dạy

học chủ đề tích hợp 33.3 66.7

3 Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ/hoạt động DHTH 22.2 77.8

4 Chia sẻ, rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa hoạt động DHTH 22.2 77.8

5 Lên ngân sách chi phí cho việc triển khai DHTH 66.7 33.3

6

Tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ việc lựa chọn chủ

đề - nội dung tích hợp 77.8 22.2

7 Tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ khác việc

lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp 44.4 55.6

8 Báo cáo lên cấp quản lý cao hoạt

(61)

Việc tổ chức phối hợp giáo viên tổ CBQL triển khai tương đối tốt với tỉ lệ 77,8%, nhiên, việc tổ chức hoạt động phối hợp CBQL với giáo viên tổ khác chưa thực mức độ cao, có 44,4% CBQL có triển khai việc này, số đáng lưu tâm công tác quản lý hoạt động DHTH, hoạt động dạy học tích hợp liên mơn – liên khối quan trọng việc phát triển lực HS

Để tìm hiểu rõ ngun nhân thực trạng, tác vấn trực tiếp CBQL hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn Theo đó, 6/9 CBQL (tỉ lệ 66,7%) khơng phân cơng nhóm chun mơn chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động DHTH giải thích hoạt động dạy học nên triển khai cấp độ tổ môn đưa cho nhóm nhỏ giáo viên làm nhiệm vụ thiết kế chung hoạt động Điều khiến công việc thiết kế hoạt động DHTH chưa phân quyền tới nhóm giáo viên có lực hơn, mà phụ thuộc hoàn toàn vào đạo tổ trưởng chun mơn thiếu nhóm chun trách

Kết pháp vấn lý có 4/9 CBQL (44.4%) trọng việc tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ khác việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp, CBQL khác cho biết quan điểm chung GV phải chủ động tìm kiếm hội phối hợp việc DHTH, việc tổ chức phối hợp GV tổ công việc chung nhà trường, công việc tổ chun mơn Đây lý quan điểm phối hợp cần phải điều chỉnh để nâng cao hiệu hoạt động DHTH

2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp

(62)

Các CBQL trả lời câu hỏi thực trạng quản lý DHTH mức độ nhà trường thực hiện, GV trả lời câu hỏi thực trạng quản lý DHTH mức độ tổ môn thực

Bảng 2.6 : Kết khảo sát thực trạng định hƣớng hoạt động DHTH

ST

T Nội dung thực lượng Số

Mức độ thực -

tốt 4-tốt 3-khá

2-trung bình

1-khơng

tốt Định hướng Nhà trường: rõ ràng, có kế hoạch tổng thể 55.6 11.1 22.2 11.1 0.0 Định hướng Tổ mơn: rõ ràng, có kế hoạch tổng thể 46 12.5 27.1 39.6 12.5 8.3

(63)

Bảng 2.7: Kết khảo sát thực trạng Lập kế hoạch hoạt động DHTH S

T T

Nội dung thực lượSố

ng

Mức độ thực -

rất

tốt 4-tốt 3-khá

2-trung

bình

1-không

tốt Nội dung kế hoạch tổng thể Nhà trường: hợp lý, khoa học,

lập sớm, thông báo rõ ràng 0.0 44.4 33.3 11.1 11.1

2 Nội dung kế hoạch tổng thể Tổ môn: hợp lý, khoa học, lập sớm, thông báo rõ ràng

46 0.0 22.9 52.1 18.8 6.3

Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát thực trạng Lập kế hoạch cho DHTH Biểu đồ 2.7 Bảng số liệu 2.3 cho thấy việc lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động DHTH cấp nhà trường cấp tổ môn đánh giá mức với tỉ lệ tương ứng 33.3% 52.1%, đánh giá mức chưa đạt với tỉ lệ tương ứng 11.1% 6.3% Những số liệu hình ảnh minh hoạ cho thấy công tác Lập kế hoạch dừng mức trung bình khá, cho thấy việc cần trọng cải thiện THCS Olympia

(64)

2.3.4 Thực trạng công tác tổ chức đạo thực kế hoạch dạy học tích hợp

Qua việc khảo sát CBQL 46 GV, tác giả nhận thấy biện pháp tăng cường việc tổ chức thực kế hoạch DHTH CBQL trường THCS cần quan tâm mức

Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng Tổ chức thực kế hoạch DHTH

ST

T Nội dung thực lượng Số

Mức độ thực -

tốt 4-tốt 3-khá

2-trung bình

1-khơng

tốt Nhà trường tổ chức thực nghiêm túc kế

hoạch đề

9 11.1 22.2 44.4 11.1 11.1

2 Tổ môn tổ chức thực nghiêm túc kế

hoạch đề 46 10.4 29.2 47.9 10.4 4.2

(65)

Các mức độ thực công việc công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch DHTH tổng số 55 GV CBQL đánh giá bảng 2.9 đây:

Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng tổ chức, đạo thực kế hoạch DHTH

STT Nội dung thực

Mức độ thực (%)

Tốt Khá TB

1 Phân công thực kế hoạch DHTH 38.6 52.6 8.8

2 Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH 10.5 36.8 52.6

3 Phân bổ kinh phí nguồn lực cho hoạt động DHTH 28.1 52.6 19.3

4 Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hoá

hoạt động để đạt mục tiêu đề 50.9 40.4 8.8

5 Giao kế hoạch cho phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho phận/ cá nhân thực

14.0 36.8 49.1

6 Ra định thực kế hoạch hành động 15.8 57.9 26.3

Việc tổ chức đạo thực kế hoạch DHTH nhìn chung tương đối tốt nhà trường triển khai hoạt động DHTH năm, bước phân công thực kế hoạch (38.6% tốt) lập chương trình hành động chi tiết (50.9% tốt)

Tuy nhiên, trường chưa xếp nhân chuyên trách hoạt động DHTH hiệu quả, cụ thể 52.6% đánh giá cơng việc mức độ trung bình, đồng thời, công tác giao kế hoạch cho phận/cá nhận đánh giá mức trung bình với 49.1%

(66)

2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học tích hợp

Việc khảo sát CBQL 46 GV công tác kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH GV trường THCS Olympia thực Bảng hỏi

Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH

STT Nội dung thực

Mức độ thực (%)

Tốt Khá TB

1 Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết

quả hoạt động DHTH 44.4 33.3 22.2

2

Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực kế hoạch DHTH GV, đánh giá sơ bộ, điều chỉnh kế hoạch

22.2 66.7 11.1

3 Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn

DHTH 55.6 33.3 11.1

4

Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ đánh giá tổng thể kế hoạch, sử dụng liệu làm xây dựng kế hoạch cho chu trình

44.4 55.6 0.0

(67)

Các bước kiểm tra đánh giá đạt kết tốt khảo sát, nhận xét từ CBQL Việc kiểm tra định kỳ hàng term nên trọng để chuyển từ 66,7% mức lên mức tốt, hoạt động có tính chất định mức độ thành cơng kế hoạch bước nhà quản lý cần có điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề

2.3.6 Thực trạng công tác bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH

Việc khảo sát CBQL công tác bồi dưỡng đào tạo GV DHTH thực Bảng hỏi

Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng bồi dƣỡng đào tạo hoạt động DHTH

STT Nội dung thực

Mức độ thực (%)

Tốt Khá TB

1 Lập quy hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV

nòng cốt triển khai DHTH 22.2 55.6 22.2

2 Tập huấn, bồi dưỡng định kỳ phương pháp DHTH

cho giáo viên 22.2 66.7 11.1

3 Bồi dưỡng GV qua hoạt động sinh hoạt chuyên

môn, sinh hoạt liên môn DHTH 66.7 22.2 11.1

4 Dự đánh giá lực đội ngũ hoạt

động DHTH 44.4 44.4 11.1

5 Hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết kinh

nghiệm DHTH 0.0 33.3 66.7

6 Quản lý công tác tự bồi dưỡng GV 11.1 33.3 55.6

7

Tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với giảng viên, giáo viên trường bạn việc DHTH

0.0 33.3 66.7

8 Quan tâm, ghi nhận giáo viên tham gia triển

(68)

Kết bảng 2.10 cho thấy việc dự bồi dưỡng đánh giá lực đội ngũ GV đa số CBQL quan tâm nhiệm vụ bắt buộc phải thực hàng năm theo kế hoạch kiểm tra năm học HT Qua đó, cuối năm học, HT có sở đánh giá, phân loại GV theo yêu cầu trường GV mang tâm lí ngại việc tra, kiểm tra, dự bồi dưỡng CBQL sợ đánh giá khơng xác ảnh hưởng đến quyền lợi họ, trường hợp CBQL không chuyên sâu việc dạy học tích hợp – liên mơn

Bảng kết thống kê cho ta thấy sinh hoạt chuyên môn bồi dưỡng GV đạt hiệu cao phần nội dung sinh hoạt phong phú, tổ trưởng chọn hình thức sinh hoạt, bồi dưỡng hấp dẫn, bổ ích Hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm DHTH dạng hoạt động quen thuộc GV bậc THCS nên cần CBQL quan tâm tổ chức để đạt kết cao

QL công tác tự bồi dưỡng GV tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với giáo viên trường đối tác (trong nước, nước) việc làm khơng mẻ thực tế khó thực CBQL phải mạnh dạn liên kết với trường khác, trường Đại học (nơi có chuyên gia) trường đối tác quốc tế (nơi hoạt động DHTH đẩy mạnh), mời giảng viên, giáo viên đơn vị đối tác đến giao lưu với GV HS để nâng cao khả triển khai hoạt động dạy học

Ngoài khảo sát CBQL công tác bồi dưỡng đào tạo cho GV, tác giả đồng thời đặt câu hỏi cho GV cảm nhận việc họ đào tạo, bồi dưỡng chun mơn Trả lời câu hỏi "Ơng/bà huy động đối tượng

nào tham gia hỗ trợ triển khai hoạt động DHTH?”, 50% GV ghi nhận

(69)

Biểu đồ 2.6: Vai trò hỗ trợ phối hợp hoạt động DHTH 2.3.7 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học tích hợp

Qua việc khảo sát CBQL 46 GV trường THCS Olympia mức độ thường xuyên nhà trường đầu tư tạo sở vật chất dạy học, tác giả nhận thấy biện pháp tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động DHTH chưa quan tâm đồng trường THCS Olympia

Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH

Nội dung thực

Mức độ thực -

thường xuyên

4-thường

xuyên

3-thỉnh thoảng

2-rất

1-không Đầu tư điều kiện sở vật chất

các lớp học, phịng mơn 28.1 61.4 10.5 0.0 0.0

Tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chuyên môn

(70)

Biểu đồ 2.7: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH

Chương trình sách giáo khoa hành chưa tạo điều kiện đủ cho giáo viên triển khai DHTH, vậy, GV CBQL phải tìm tịi thêm tài liệu để nghiên cứu ứng dụng Cho nên, việc nhà trường tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chun mơn cần thiết, thực trạng số áp đảo 61.4% GV hỏi cho biết nhà trường chưa thường xuyên đầu tư tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chuyên môn

(71)

2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia

Với mục tiêu sứ mệnh hoạt động nhằm “Chuẩn bị hành trang cho cuộc sống” (We are preparing for life), trường THCS Olympia luôn không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục nhà trường, nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giáo viên học sinh, đồng thời có đóng góp cho cộng đồng địa phương Từ kết nghiên cứu thực trạng dạy học quản lý hoạt động DHTH nhà trường, tác giả xin rút nhận xét điểm mạnh hạn chế công tác dạy học quản lý DHTH trường THCS Olympia sau:

2.4.1 Điểm mạnh

Nhà trường có định hướng rõ ràng, có kế hoạch tổng thể cho hoạt động DHTH toàn trường Nhà trường khuyến khích GV đa dạng hóa hình thức DHTH để tạo thêm hứng thú cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông

Nhà trường tạo điều kiện hội cho giáo viên phát triển chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục nhà trường Các giáo viên trường có hội học hỏi, nâng cao kỹ dạy học, quản lý lớp học, ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng phương pháp dạy học DHTH inquiry based learning (học tập khám phá); blended learning (học tập hỗn hợp với lớp học đảo ngược (flipped classroom); project-based learning (học tập dự án) experiential learning (học tập trải nghiệm)

(72)

Nhà trường tổ chức chương trình tập huấn, khuyến khích giáo viên chia sẻ kinh nghiệm triển khai hoạt động sáng kiến kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn, tham gia thi chương trình hội thảo dạy học tích hợp liên mơn Nhà trường ln trọng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, đội ngũ GV NV, tạo điều kiện cho thành viên trường phát huy tốt vai trò

Nhà trường đầu tư tập trung cho việc phát triển nguồn lực (nhân lực, vật lực) với chuyên gia giáo dục nước quốc tế, giáo viên có kinh nghiệm cấp giáo dục từ nước Hoa Kỳ, Úc, Anh, Canada, Việt Nam, đồng thời trường chủ động bắt tay hợp tác với trường học quốc tế nước để tạo hội giao lưu chuyên môn cho GV CBQL

Nhà trường đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động hiệu giáo dục, góp phần tạo tầm ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng, truyền cảm hứng sống làm việc cộng đồng đến người liên quan trực tiếp gián tiếp đến nhà trường Các hoạt động DHTH khuyến khích triển khai hướng đến học tập cộng đồng (service learning)

2.4.2 Thuận lợi triển khai quản lý dạy học tích hợp

Bên cạnh khó khăn thử thách, việc DHTH Olympia gặp tương đối nhiều thuận lợi

(73)

Trong năm qua GV trang bị nhiều kiến thức phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án Môi trường " Trường học kết nối thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên mơn

Nhà trường đầu tư nhiều phương tiện dạy học đáp ứng đổi phương pháp dạy học Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt DHTH liên môn

Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho GV việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai đào tạo DHTH, liên mơn q trình đào tạo giáo viên trường sư phạm

Thuận lợi học sinh: học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn môn tự nhiên ngày nhiều hơn, sách giáo khoa trình bày theo hướng “ mở ”nên tạo điều kiên, hội môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư sáng tạo HS học môn khoa học tự nhiên thuộc khoa học xã hội, rút kiến thức nội dung nhóm có quan hệ với bổ trợ lẫn

(74)

2.4.3 Hạn chế nguyên nhân

Mặc dù định hướng chung toàn trường triển khai DHTH đánh giá tốt, định hướng tổ môn chưa tốt, công tác định hướng công tác phổ biến định hướng tới GV CBQL Tổ môn cần cải thiện

Việc thống kế hoạch giảng, thiết kế xây dựng chương trình dạy học theo nội dung hình thức tích hợp thực nhiều mơn, cịn nhiều vấn đề kết hợp giáo viên dạy khối lớp Việc lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động DHTH cấp tổ môn chưa tốt

CBQL chưa triển khai tốt công tác quản lý hoạt động DHTH Nhìn chung, CLQL triển khai việc lập kế hoạch tổng kết báo cáo, chưa triển khai đồng công việc đạo phối hợp tới tổ môn cách đầy đủ Việc chia sẻ, rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa chưa trọng mức

Trường chưa xếp nhân chuyên trách hoạt động DHTH hiệu quả, cơng tác phân quyền cho nhóm giáo viên chuyên gia chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động DHTH khơng triển khai, chưa có cá nhân phận chuyên trách cho hoạt động DHTH

Việc tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng DHTH, ý nghĩa hoạt động tích hợp chưa tốt, GV CBQL chưa thực quan tâm dành nhiều thời gian cho việc phân tích nhu cầu HS, chưa kiểm tra định kỳ tiến trình kết hoạt động DHTH nên cịn thiếu thơng tin để hỗ trợ GV kịp thời

(75)

Mặc dù trọng việc bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho CBQL song công tác tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm quản lý hoạt động DHTH cịn nhiều hạn chế, khơng thực thường xun CBQL cịn nhiều công việc phải thực

Chất lượng đội ngũ GV - lực lượng đóng vai trị định việc thực DHTH, chất lượng đội ngũ CBQL – đội ngũ đóng vai trị thúc đẩy phát triển hoạt động DHTH yếu tố quan trọng cần phải quan tâm cải thiện trường THCS Olympia Nếu lực đội ngũ nâng cao, việc triển khai nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhà trường để đạt mục tiêu trọng tâm định hướng giáo dục 2016-2020 trường THCS Olympia đạt theo kế hoạch

CBQL cịn có nhiều hạn chế việc tổ chức triển khai, xây dựng tiêu chí đánh giá việc triển khai hoạt động DHTH phức tạp, thiếu hệ thống quy phạm chuẩn CBQL trường Olympia cần có giúp đỡ chun mơn từ chuyên gia đến từ phòng, sở, GD-ĐT

2.4.4 Khó khăn triển khai quản lý dạy học tích hợp

Khó khăn giáo viên gặp phải triển khai DHTH gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan

Đối với yếu tố chủ quan từ người giáo viên, giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Ngồi ra, vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, SGK hành để loại bỏ thơng tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên mơn u cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi

(76)

Biểu đồ 2.8: Khảo sát thực trạng khó khăn GV triển khai DHTH

Khó khăn khách quan lớn mà người GV gặp phải trình trực tiếp triển khai DHTH việc rà sốt nội dung chương trình, xây dựng lựa chọn nội dung – chủ đề tích hợp Đây trở ngại mà GV tổ trưởng chuyên môn cần hỗ trợ, đào tạo thường xuyên Trở ngại khách quan thứ hai mà người GV gặp phải việc xây dựng tiêu chí đánh giá học sinh hoạt động DHTH, việc bước phát triển chương trình, nội dung hình thức dạy học

(77)

Trong thực tiễn quản lý, người CBQL gặp khó khăn Về mặt chủ quan, khó khăn phần lớn nằm lực CBQL việc lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo sát kiểm tra đánh q trình tổng kết Trong trường học, việc có thêm phương pháp hình thức dạy học tích hợp địi hỏi học hỏi khơng ngừng nhà quản lý chun mơn, địi hỏi tư mở sẵn sàng thay đổi lề thói quen cũ mục tiêu kiến thức kỹ dạy học truyền thống, địi hỏi tích cực trao đổi với đồng nghiệp để hoàn thiện kiến thức phương pháp tổ chức, đòi hỏi tinh thần làm gương, “đầu tàu” cho tổ nhóm mơn phụ trách việc triển khai DHTH

Các CBQL trường THCS Olympia chia sẻ khó khăn khách quan mà họ gặp phải trình quản lý sau:

Bảng 2.13: Khảo sát thực trạng khó khăn CBQL việc quản lý hoạt động DHTH

Khó khăn khách quan CBQL

Số

lƣợng Tỉ lệ %

Việc tổ chức cho GV triển khai không đơn giản, nhiều GV

không sẵn sàng triển khai DHTH tốn thời gian cơng sức 6 66.7

Cấp quản lý (Sở GD, Phòng GD) cịn gây khó khăn quản

lý hành giấy tờ, điểm số cập nhật phần mềm hàng tháng 9 100.0

Việc tổ chức cho GV rà sốt nội dung chương trình, tổ chức xây

dựng lựa chọn nội dung – chủ đề tích hợp khó triển khai 55.6

Việc tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá việc triển khai hoạt

động DHTH phức tạp, thiếu hệ thống quy phạm chuẩn 8 88.9

Việc tổ chức phối hợp hoạt động tổ chuyên môn

khó kết hợp khó tìm tiếng nói chung 4 44.4

(78)

Liêm Sở GD-ĐT Hà Nội) cịn có u cầu chung cơng tác hành giấy tờ, u cầu nhập điểm hàng tháng lên phần mềm Sở GD phần mềm dùng chung cho toàn thành phố Trong THCS Olympia triển khai môn học tích hợp mơn Nhân văn hay mơn Khoa học Tự nhiên nên tách điểm thành môn Lịch Sử Địa lý với nội dung tích hợp mơn Nhân văn tách điểm thành mơn Vật lý, Hố học, Sinh học với nội dung tích hợp mơn Khoa học Tự nhiên

Khó khăn lớn thứ hai mà CBQL gặp phải việc tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá việc triển khai hoạt động DHTH phức tạp, thiếu hệ thống quy phạm chuẩn CBQL trường Olympia cần có giúp đỡ chun mơn từ chuyên gia đến từ phòng, sở, GD-ĐT

Như vậy, nhận định chung nguyên nhân thực trạng với yếu tố tác động đến hiệu triển khai quản lý DHTH Olympia thể sau:

Bảng 2.14: Các yếu tố tác động đến hiệu triển khai quản lý DHTH trƣờng THCS Olympia

Triển khai DHTH Quản lý DHTH

Nhân lực

Trình độ GV Kinh nghiệm GV Ý thức thực GV

Trình độ QL CBQL

Kinh nghiệm chuyên môn CBQL Phương pháp quản lý CBQL Bồi

dưỡng

Sự hỗ trợ cấp QL

Việc bồi dưỡng chuyên môn, đào tạo cho GV

Sự đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng GV Điều

kiện

Việc cung cấp nguồn tài liệu tham khảo

Việc tổ chức hoạt động chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm DHTH

Định hướng phát triển nhà trường

Đặc điểm nhà trường

(79)

Tiểu kết chƣơng

Chương khái quát tình hình phát triển trường THCS Olympia, đồng thời thu thập, thống kê, phân tích số liệu cụ thể tình hình hoạt động đội ngũ CBQL, GV HS nhà trường

Chương tập trung nghiên cứu, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng dạy học quản lý hoạt động DHTH: bao gồm công tác xây dựng kế hoạch DHTH, công tác tổ chức đạo thực kế hoạch DHTH, công tác kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH, công tác bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH, công tác đảm bảo điều kiện triển khai hoạt động DHTH, tìm hiểu khó khăn thuận lợi triển khai quản lý DHTH Qua đó, tác giả xác định điểm mạnh cần phát huy hạn chế cần khắc phục, đồng thời tác giả xác định nguyên nhân thực trạng khảo sát

(80)

CHƢƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Định hướng xây dựng, phát triển giáo dục trường THCS Olympia, Hà Nội

Tại trường THCS Olympia, tất hoạt động mà thầy trò triển khai bắt nguồn từ định hướng thúc đẩy tầm nhìn nhà trường Trong giai đoạn này, kim nam cho hoạt động định hướng phát triển nhà trường với tầm nhìn chiến lược đến 2020 Theo đó, kế hoạch hành động thường niên tập trung vào mục tiêu sau:

1 Hồn thiện Chương trình giáo dục nhà trường Hồn thiện Cơ sở vật chất

3 Hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn Olympia

4 Ứng dụng đồng CNTT quản trị giảng dạy

5 Mang lại Môi trường làm việc mơ ước, tạo hội cho người

Mục tiêu 1: Hồn thiện Chương trình giáo dục nhà trường mục

tiêu quan trọng nhất, có tính chất định giai đoạn 2016-2020 hoạt động chuyên môn trường Cụ thể, đội ngũ QBQL GV cần phải: “Hoàn thiện chương trình phát triển nhà trường tảng GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, trọng phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm ứng dụng phục vụ cộng đồng”

Mục tiêu 2: Hoàn thiện sở vật chất

- Nâng cấp tòa nhà tại, xây dựng Shop 3C - dự án khởi nghiệp cho học sinh

(81)

Mục tiêu 3: Hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn Olympia

Nhà trường hướng tới việc Hệ thống hóa quy trình chuẩn lực CBNV Cụ thể với việc đơn vị cần làm việc chuyên nghiệp, xây dựng triển khai tiêu chuẩn (manual) với tiêu chí, quy trình làm việc Như vậy, phận chun mơn (faculty) cần hồn thiện Bộ tiêu chuẩn chuyên môn với cập nhật hướng dẫn chuyên môn, phương pháp dạy học cho GV, CBQL HS

Mục tiêu 4: Ứng dụng đồng CNTT quản trị giảng dạy

Trong quản lý, hệ thống CNTT phải phải cải tiến để phục vụ tốt cho công tác thu thập xử lý liệu thông tin hoạt động dạy học GV hoạt động học tập HS, đồng thời liệu quản trị tổ chức cần hệ thống hoá đồng để phận có liệu chung Từ khâu Tuyển sinh đến Nhập học trình học tập học sinh trường tốt nghiệp phải đồng để đảm bảo lộ trình theo dõi hỗ trợ học sinh gia đình tồn diện

Trong giảng dạy, GV ý thức sống kỉ nguyên số với thông tin tràn ngập, có kĩ cơng nghệ thơng tin truyền thông tối cần thiết cho công dân kỉ 21 Học sinh cần thúc đẩy khả xử lý thông tin, tư phản biện sáng tạo đồng thời sử dụng hiệu sản phẩm cơng nghệ để tối ưu hố khả học tập thu nhận kiến thức Học sinh THCS Olympia cần có khả sử dụng thành thạo phầm mềm nâng cao phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, xử lý, thu thập thông tin lập trình Với mơn Truyền thơng, học sinh tiếp cận với hiểu biết tiến trình phát triển phương tiện giao tiếp - truyền thơng, ảnh hưởng báo chí - truyền thơng tới đời sống văn hố - xã hội

Mục tiêu 5: Mang lại môi trường làm việc mơ ước, tạo hội cho mỗi cá nhân phát triển Ở Olympia, môi trường làm việc mơ ước

(82)

- Bất kể đội ngũ Giáo viên nhân viên Olympia người thầy giáo viên hay nhân viên không dạy kiến thức mà dạy học sinh cách “Làm Người” Thông điệp “Anyone can teach” (ai nhà giáo) thể quan điểm giáo dục toàn diện nhân văn đội ngũ Olympia, bao gồm CBQL, GV NV

- Ai người Bố - người Mẹ, người Anh – Chị gia đình Olympia, cho nên, thành viên ngơi nhà Olympia có tình u thương làm gương cho người noi theo

Chân dung học sinh Olympia tương lai mà nhà trường hướng tới người thành đạt, nhà lãnh đạo thành công Do vậy, người GVNV đội ngũ Olympia định hướng nhà lãnh đạo, người quản lý ảnh hưởng họ tới hệ học sinh

Định hướng chiến lược giai đoạn 2016-2020 trường THCS Olympia thành đội ngũ Kế hoạch thảo luận với bên liên quan, bao gồm CBQL, GV, NV thông qua buổi họp BGH nhà trường với PHHS để xây dựng đồng thuận lớn thành viên tổ chức liên quan tới tổ chức

Để thức mục tiêu trên, nhà trường cụ thể phận chuyên môn (faculty) trường THCS Olympia đề nhiệm vụ trọng tâm sau:

Nhiệm vụ thứ nhất: Giáo viên tổ trưởng chuyên mơn tập trung hồn thiện chương trình nhà trường tảng Giáo dục phát triển bền vững, cụ thể:

- Các phương pháp dạy học đại: GV CBQL trọng ứng dựng phương pháp dạy học đại, phát huy lực học sinh như: DHTH, dạy học hỗn hợp, dạy học dự án, dạy học trải nghiệm, nhân rộng hình thức “học tập cộng đồng”

(83)

tích hợp phương pháp, nhằm giúp cho HS phát triển lực tư Giải vấn đề

Nhiệm vụ thứ hai: Nhà trường giữ vững yếu tố tảng mơi trường học tập có chất lượng cao, tự chủ an toàn, cụ thể:

- Các tổ nhóm chun mơn, phịng ban quản trị: nhà trường thu hút thúc đẩy phát triển lực chuyên môn lực quản trị cho GVNV CBQL nhằm mang lại hiệu quản lý cao, từ góp phần mang lại chất lượng giáo dục tốt

- Điều kiện sở vật chất: nhà trường quản lý cách có chiến lược, an tồn tài chính, đầu tư tiếp tục phát triển nguồn nhân lực vật lực, tài lực nhằm đầu tư vào sở vật chất chất lượng, bảo đảm điều kiện học tập có giá trị cho học sinh

- Môi trường dạy học: cộng đồng nhà trường – phụ huynh – học sinh phối hợp để làm nên môi trường Olympia – nhà chung người, tôn trọng giá trị cốt lõi Olympia

Nhiệm vụ thứ ba: Học sinh tập trung giáo dục phát triển giá trị, trở thành người có nhân cách, có tri thức, có kỹ biết tận dụng hội phát triển Cụ thể:

- Nhân cách: Học sinh Olympia giáo dục trải nghiệm thực tế hàng ngày thông qua học, hoạt động tập thể … nhằm vun đắp giá trị Lịng trung thực, Tơn trọng, Danh dự, Đồng cảm, Cống hiến ln hướng tới Hồn thiện

- Tri thức, kỹ năng: học sinh trau dồi tư sáng tạo kỹ giải vấn đề, trọng học tập tích cực Học sinh rèn kỹ lãnh đạo, kỹ diễn thuyết, kỹ tranh biện để hoà nhập với giới, “cơng dân tồn cầu”

(84)

thiếu công xã hội, tiêu dùng trách nhiệm hành động biến đổi khí hậu

Trên sở phân tích định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển chiến lược trường, sau tác giả thống kê phân tích số liệu thực trạng DHTH nhà trường, nhằm cụ thể hoá mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung phương pháp dạy học tích cực phát triển lực học sinh DHTH, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn tại, đồng thời phát huy điểm mạnh đạt thực tế triển khai

3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Khi đề xuất biện pháp, tác giả phải đảm bảo tính chân thực thơng tin, số liệu thực tế hoạt động DHTH nhà trường THCS Olympia để đưa biện pháp có giá trị thực tế, có khả áp dụng triển khai trường THCS Olympia nói riêng trường THCS có điều kiện định hướng khác địa bàn thành phố Hà Nội

Các biện pháp đưa cần đảm bảo nằm khả thực BGH, CBQL GV trường THCS Olympia, với hiệu đo lường được, vậy, việc tác giả bảo đảm tính thực tiễn đảm bảo tính khả thi biện pháp

Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải tuân thủ tính logic, khoa học, rõ ràng, dễ hiểu dựa tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chương trình nhà trường Các biện pháp phải đảm bảo tính linh hoạt, dựa điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực nhà trường, thực thời gian dài năm

3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống cấu trúc

(85)

biện pháp nhu cầu thực tiễn việc cải thiện phương pháp hình thức DHTH, tránh việc phiến diện, chiều, chủ quan cá nhân

Nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải xuất phát từ thực tiễn, điều kiện địa phương nhà trường, phải kế thừa thành đạt Tác giả phải phát triển biện pháp kế thừa yếu tố, giá trị tích cực khứ Cụ thể, tác giả điều kiện kinh tế xã hội địa phương, đánh giá thực trạng điều kiện nhà trường để đề xuất biện pháp có liên hệ, có liên quan tới cấu trúc vận hành nhà trường nằm tổng thể hệ thống giáo dục địa phương

Các biện pháp đề xuất phải hỗ trợ cho nhau, có liên hệ với có mối quan hệ đồng hệ thống Mỗi biện pháp có vai trị riêng, có ảnh hưởng riêng, việc triển khai phải đồng để đảm bảo hiệu tổng thể chung

3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu

Nếu nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống cấu trúc tơn trọng, biện pháp đưa có tính hiệu triển khai, khả thi thực toàn diện tổng thể vận hành nhà trường

Khi đề xuất biện pháp, tác giả phải đặt chúng hoàn cảnh lịch sử cụ thể thời đại, đất nước, địa phương tác động yếu tố khách quan chủ quan Có tính hiệu triển khai đảm bảo, tránh quan điểm chiều chủ quan ý chí

(86)

3.2 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý dạy học tích hợp tại trƣờng Trung học sở Olympia, Hà Nội

3.2.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung dạy học tích hợp

3.2.1.1 Mục đích

Mục đích biện pháp giúp cải thiện việc lên kế hoạch DHTH p quản lý kế hoạch DHTHtại trường THCS Olympia Kết khảo sát cho thấy, định hướng CBQL tổ môn việc DHTH, việc lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động DHTH, công tác phổ biến định hướng tới GV CBQL Tổ môn chưa tốt, vậy, tác giả đưa biện pháp liên quan đến quản lý kế hoạch DHTH

Mục tiêu thứ biện pháp quản lý việc GV phát triển chương trình giảng dạy theo hướng tích hợp đảm bảo: tính hệ thống, bao hàm khái niệm môn học bối cảnh vấn đề toàn cầu phát triển bền vững, có ý nghĩa thực tiễn thu hút ý nghiên cứu học sinh; nhấn mạnh tập trung đến vấn đề thời phát triển, khuyến khích kết nối mơn học, cung cấp hội tạo điều kiện để học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập

(87)

3.2.1.2 Đối tượng tham gia thời gian thực biện pháp

Đối tượng tham gia thực nhóm biện pháp: CBQL thành viên BGH (hiệu trưởng, hiệu phó), CBQL tổ trưởng môn GV mơn

Thời gian thực nhóm biện pháp: đối tượng tham gia thực định kỳ đầu năm học, đầu kỹ học, trước chun đề tích hợp liên mơn

3.2.1.3 Nội dung tổ chức thực

- Thống mẫu kế hoạch chuẩn cho hoạt động DHTH

Việc thống mẫu kế hoạch với bước triển khai hoạt động DHTH mang tính tiêu chuẩn để làm sở định hướng cho việc triển khai GV cần thiết, giúp cho công tác quản lý CBQL có hệ thống, có tiêu chuẩn tốt

Hiệu trưởng đạo, BGH CBQL thảo luận, đưa mẫu kế hoạch cho hoạt động DHTHđể GV dựa vào viết kế hoạch cụ thể cho nội dung dạy học họ Mẫu kế hoạch nên thông qua GV, tiếp nhận ý kiến GV để chỉnh sửa, hoàn thiện Một mẫu kế hoạch DHTH GV nên có phần nội dung sau:

1 Mục tiêu (làm rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ) Nội dung tích hợp (làm rõ hoạt động gì, từ lĩnh vực nào) Phương pháp triển khai

4 Hình thức triển khai Thời gian triển khai

6 Hình thức kiểm tra đánh giá (quá trình, tổng kết)

7 Phân phối chương trình (làm rõ tiến trình, nội dung, hoạt động GV, HS, mục tiêu, tài liệu)

(88)

BGH CBQL tổ mơn phải đảm bảo xem xét tồn kế hoạch giảng cho nhóm chủ đề mơn học có tính chất kết nối, góp ý cho kế hoạch theo dõi trình triển khai kế hoạch DHTH nhằm kịp thời hỗ trợ thay đổi cần thiết, hướng tới việc lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học tập

Hiệu trưởng, BGH CBQL tổ môn cần làm việc với GV để tăng cường phối hợp, phát triển chủ đề học tích hợp theo hướng tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn nhằm khuyến khích kết nối có ý nghĩa nội dung môn học với

CBQL phải kiểm tra xác định kế hoạch DHTH GV có phương hướng biện pháp phát triển lực (bao gồm kiến thức kỹ năng), nghiên cứu tìm hiểu giải pháp cho vấn đề thực tế sống

CBQL cần thống kế hoạch, định hướng xây dựng dẫn xây dựng kế hoạch giảng, kịch thể hoạt động DHTH cụ thể, kịp thời có tư vấn, giải thích thơng qua cs buổi họp hàng tuần với giáo viên môn

GV cần tổ chức kiểm tra đánh giá xác định trình độ đầu vào HS trước tiến hành thiết kế giảng, sau cần có phiếu đánh giá để xác định hiệu giảng từ học sinh nhằm có điều chỉnh thích hợp cho giảng GV cần tổ chức tự đánh giá giáo trình, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, lấy tư vấn tổ trưởng môn tính hiệu xác định rõ hiệu cảu yếu tố tích hợp giảng, từ có sở xây dựng hệ thống kế hoạch giảng, hình thức phương pháp tổ chức dạy học cho đơn vị học

- Thống quy định số lƣợng thời gian cho hoạt động dạy học tích hợp – liên môn trƣờng, đảm bảo cân với lực nhận thức học sinh

(89)

tích hợp, thời gian cho hoạt động tích hợp liên mơn nhà trường dẫn đến chồng chéo, trùng lặp lẫn tổ môn, tải số lượng tập dự án cần hoàn thành với học sinh

Vì BGH CBQL cần thống quy định số lượng dự án dạy học tích hợp – liên môn trường dự án tích hợp/khối/học kỳ (18 tuần) Như vậy, năm, học sinh tham gia dự án tích hợp – liên môn vừa đủ

CBQL cần có thống với GV nội dung chương trình tích hợp giáo trình chung, thời hạn hồn thành giáo trình tích hợp, hình thức kiểm tra đánh gía cho đơn vị giảng, thống quy định chế tài việc khơng hồn thành kế hoạch dạy học

CBQL phải thường xuyên kiểm tra định kỳ hàng tuần buổi họp sinh hoạt chuyên môn việc GV triển khai viết kế hoạch DHTH, nắm vững khó khăn thuận lợi mà GV HS gặp phải q trình viết kế hoạch Thậm chí, CBQL cần tăng thời lượng buổi họp hàng tuần với cá nhân GV triển khai việc thiết kế xây dựng giảng

- Thống tài liệu hồ sơ chuyên môn quản lý DHTH CBQL

Để CBQL tổ mơn có nhìn tồn diện việc DHTH tổ mơn phụ trách, BGH CBQL cần thống số lượng yêu cầu chất lượng tài liệu cần có hồ sơ chuyên môn quản lý DHTHcủa CBQL

Về bản, hồ sơ chuyên mơn quản lý hoạt động DHTH cần có văn sau:

1 Kế hoạch DHTH Tổ môn (tổ trưởng thực hiện) Kế hoạch DHTH GV/nhóm GV (GV thực hiện) Hướng dẫn Quy trình DHTH (tổ trưởng thực hiện)

4 Báo cáo triển khai hoạt động hàng tháng (GV thực hiện)

(90)

6 Biên tổng kết, rút kinh nghiệm DHTH (tổ trưởng thực hiện) CBQL cần xây dựng quy trình thực cơng việc theo u cầu DHTH, sau hướng dẫn cho GV triển khai

Hiệu trưởng cần tổ chức cho giáo viên nắm vững thực theo phân phối chương trình Ngồi Hiệu trưởng phải có kế hoạch năm học cho hoạt động giảng dạy đồng thời yêu cầu CBQL tổ chuyên mơn GV theo lập kế hoạch giảng dạy hàng tuần cho học kì, năm học CBQL phải có kế hoạch theo dõi, kiểm tra tuần, tháng, học kì, qua sổ kế hoạch giảng dạy, sổ đầu Áp dụng biện pháp này, đòi hỏi BGH phải xếp để dự đánh giá lực đội ngũ GV; lập quy hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV; thực công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì quy định; tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm DHTH; quản lí cơng tác tự bồi dưỡng GV tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với GV trường khác chia sẻ kinh nghiệm

3.2.1.5 Điều kiện thực biện pháp

Nhà trường phải hoàn thiện đội ngũ nhân vai trò quản lý, CBQL cần quán triệt mục tiêu, định hướng, cách thức làm việc, cách thức triển khai công việc xuống cấp dưới, hưởng chế độ đãi ngộ xứng đáng với trách nhiệm công việc họ

Đội ngũ GV phải bồi dưỡng thường xuyên nội dung, phương pháp, quy trình DHTH thay đổi, đổi chương trình, tiêu chuẩn giáo trình, kế hoạch DHTH tồn trường

3.2.2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm dạy học tích hợp

3.2.2.1 Mục đích

(91)

Mục tiêu thứ biện pháp quản lý việc GV triển khai có hiệu quả, theo chức nhiệm vụ phân công, thường xuyên kiểm tra đánh giá tiến trình kết DHTH

Mục tiêu thứ hai biện pháp cải thiện lực CBQL việc tổ chức phân công, đạo thực DHTH

3.2.2.2 Đối tượng tham gia thời gian thực

Đối tượng thực biện pháp CBQL thành viên BGH, tổ trưởng môn, GV triển khai DHTH

Thời gian thực hiện: đối tượng tham gia cần thực suốt năm học, kỳ học, chun đề tích hợp liên mơn

3.2.2.3 Nội dung cách thức thực

- Hiệu trưởng phân công, phân quyền, phân nhiệm cho thành viên BGH nhà trường chuyên trách việc DHTH, người quản lý, điều phối hoạt động DHTHtrong tồn trường

- CBQL phân cơng chịu trách nhiệm quản lý, điều phối hoạt động DHTH tồn trường cần thực số cơng việc cụ thể sau: Lên kế hoạch tổng thể cho việc triển khai diện rộng/sâu hoạt động DHTH; thống kế hoạch triển khai với CBQL tổ trưởng môn (thời gian, thời lượng, quy trình); trực tiếp hướng dẫn triển khai việc DHTH (liên môn, xuyên môn, nội môn) cho tổ môn thông qua họp hàng tháng/tuần; phê duyệt hướng dẫn triển khai kế hoạch DHTH; theo dõi sát việc triển khai kế hoạch DHTH mà CBQL tổ trưởng môn báo cáo; kiểm tra đánh giá việc triển khai GV thông qua việc dự giờ; tổng kết báo cáo giai đoạn đề xuất kế hoạch chỉnh sửa cho hoạt động DHTH toàn trường

(92)

như lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo triển khai kiểm tra đánh giá CBQL cho hoạt động DHTH tổ môn

- Các GV triển khai DHTH tìm đến CBQL chun trách hoạt động DHTH để tư vấn hỗ trợ cách thức triển khai hoạt động, khó khăn gặp phải, để chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm trình triển khai hoạt động

3.2.2.4 Điều kiện thực

CBQL tổ mơn CBQL chun trách phải có lịch làm việc cố định hàng tháng để cập nhật tiến độ triển khai dự án tích hợp liên mơn, chủ đề tích hợp nội mơn khó khăn thuận lợi triển khai tích hợp xun mơn

Nhà trường có sách khen thưởng cho CBQL có đóng góp tích cực việc quản lý tốt việc triển khai hoạt động DHTH

3.2.3 Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối

3.2.3.1 Mục đích

Mục đích biện pháp giúp cải thiện nâng cao chất lượng chuyên môn DHTH cách tăng cường phối hợp tổ môn khối lớp

Mục tiêu thứ biện pháp quản lý việc GV thường xuyên chia sẻ ý tưởng DHTH tìm kiếm hội phối hợp liên mơn, liên khối để làm phong phú thêm hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh

(93)

3.2.3.2 Đối tượng tham gia thời gian thực

Đối tượng thực biện pháp CBQL thành viên BGH (hiệu trưởng, hiệu phó), CBQL tổ trưởng môn, GV triển khai hoạt động DHTH

Thời gian thực nhóm biện pháp: đối tượng tham gia cần thực suốt năm học, kỳ học, chuyên đề tích hợp liên mơn

3.2.3.3 Nội dung cách thức thực

- Đổi hình thức sinh hoạt liên môn, liên khối họp định kỳ GV từ tổ nhóm từ khối lớp

Hiệu trưởng có chủ trương phát triển hợp tác giáo viên tổ môn cách ấn định thời gian hình thức tổ chức buổi họp bàn chủ đề dạy học tích hợp – liên môn giáo viên môn dạy khối lớp Việc họp định kỳ hàng tuần, tuần giúp GV cập nhật trao đổi ý tưởng thường xuyên

Hiệu trưởng có chủ trương tăng cường hợp tác khối hoạt động dạy học tích hợp liên khối cách giao nhiệm vụ cho CBQL săp xếp cho GV dạy môn học khối lớp khác có thời gian họp định kỳ tháng/lần để bàn hoạt động dạy học tích hợp liên khối triển khai cho HS lớp lớn với HS lớp bé

Hiệu trưởng giao CBQL chuyên trách chủ động tìm kiếm trường học khác triển khai hoạt động dạy học tương tự để kết hợp với hoạt động trường triển khai dự án dài hơi, đồng thời ấn định khoảng thời gian họp tổ chức hàng kỳ để cập nhật tiến trình triển khai

(94)

CBQL GV tổ chức buổi đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực dạy học chủ đề tích hợp liên mơn với tham gia CBQL GV tổ môn khác Có thể phân cơng tháng tổ môn phụ trách cho GV CBQL tổ môn khác tham gia

- Khuyến khích hình thức dự chéo GV tổ mơn để tìm hiểu vấn đề chung triển khai

CBQL GV tăng cường hoạt động dự chéo tổ môn, rút kinh nghiệm để điều chỉnh góp ý điều chỉnh nội dung DHTH; hồn thiện bước nội dung chủ đề kế hoạch mơn học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Nên ghi hình tiết dạy họp, thảo luận/rút kinh nghiệm để làm tư liệu chia sẻ cho giáo viên tham khảo

- Mở rộng hình thức dạy học tích hợp – trải nghiệm sáng tạo kết hợp với tổ chức đối tác

Hiệu trưởng đẩy mạnh hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thơng qua hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu nhà trường với sở giáo dục trường học có triển khai DHTH

GV chủ động tìm kiếm địa điểm trải nghiệm phù hợp với môn học với chun đề tích hợp liên mơn, địa điểm khơng khn viên trường học mà địa điểm tổ chức khác để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh

3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp

(95)

3.2.4 Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực dạy học tích hợp

3.2.4.1 Mục đích

Việc kiểm tra, đánh giá HS xem khâu cuối nhằm xác định chất lượng giáo dục hoạt động dạy học Đánh giá HS qua trình tiếp xúc, hợp tác học tập cách đánh giá tốt nhất, phù hợp với mục tiêu đào tạo thời đại Đó mục tiêu đào tạo học sinh với lực đích thực thích nghi đáp ứng yêu cầu thay đổi xã hội

3.2.4.2 Đối tượng tham gia thời gian thực

Đối tượng tham gia thực biện pháp CBQL thành viên BGH (hiệu trưởng, hiệu phó), CBQL tổ trưởng môn, GV triển khai hoạt động DHTH

Thời gian thực nhóm biện pháp: đối tượng tham gia cần thực suốt năm học, kỳ học, chuyên đề tích hợp liên mơn

3.2.4.3 Nội dung cách thức thực

- Đổi phương pháp giảng dạy từ truyền thụ, áp đặt chiều sang tổ chức, hướng dẫn HS tự học, quan sát, thực hành, vận dụng để sớm trưởng thành, có kĩ sống thích nghi với đời sống thực tiễn mục tiêu DHTH Trên thực tế, DHTH phải tổ chức trình thống - liên hợp với đổi nội dung - chương trình, đổi phương tiện dạy – học Mọi giảng thành công thiếu chuẩn bị chu đáo, song yếu tố định thành công việc GV tiến hành tiết dạy

(96)

được tri thức không? Có phối hợp đồng có hiệu nội dung - chương trình - phương pháp dạy học - phương tiện dạy học không?

- Điều quan trọng phân tích sư phạm tiết dạy, thành viên BGH chuyên trách việc DHTH cần trọng nội dung tư vấn, để GV vừa nhận ưu – khuyết điểm phương pháp, vừa động viên, hướng dẫn cách thức tiến hành việc đổi phương pháp giảng dạy cho hiệu

- CBQLxác định với GV mục đích, yêu cầu việc kiểm tra - đánh giá HS hoạt động DHTH: để giúp HS tích cực, tự giác nâng cao chất lượng học tập; đồng thời nhằm kiểm định hiệu dạy học GV Việc kiểm tra – đánh giá HS phải đạt yêu cầu: xác, chân thực gắn với thực tiễn, có tác dụng trực tiếp đến việc xác định lực HS, hiệu giảng dạy GV

- BGH CBQL cần phối hợp với GV tổ chức họp phân tích chuẩn hố kỹ năng, tiêu chí đánh giá, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH có (mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời gian), từ có điều chỉnh phù hợp

- BGH cần phổ biến công khai đến CBQL, GV HS quy định chế độ kiểm tra, đánh giá, cho điểm, xếp loại HS hoạt động DHTH Các hoạt động đạo, tra, kiểm tra cấp phải tôn trọng kế hoạch giáo dục phê duyệt nhà trường Các cấp quản lý chưa xếp loại dạy, chưa tra hoạt động sư phạm giáo viên dạy học chủ đề tích hợp liên mơn

- CBQL đẩy mạnh quản lý việc phân tích kết kiểm tra đánh giá học sinh, lấy làm sở liệu để CBQL định hướng tư vấn điều chỉnh phương pháp học, động học tập học sinh, điều chỉnh phương pháp dạy học GV

(97)

tổ môn phối hợp phân tích liệu, từ phân bổ thêm thời gian để hỗ trợ cho GV gặp khó khăn triển khai DHTH cách hiệu cho HS

- GV phải thường xuyên báo cáo, thông tin phản hồi cho CBQL chất lượng dạy học thông qua kiểm tra - đánh giá lực HS, để từ CBQL có sở để điều chỉnh kế hoạch định liên quan đến hoạt động DHTH tổ môn

3.2.4.4 Điều kiện thực

CBQL có nhiều hạn chế việc tổ chức triển khai, xây dựng tiêu chí đánh giá việc triển khai hoạt động DHTH phức tạp, thiếu hệ thống quy phạm chuẩn Do vậy, BGH trường cần mời chuyên gia từ trường Đại học, sở ban ngành giáo dục trường để giúp đỡ CBQL việc quy chuẩn hố tiêu chí đánh gía việc triển khai DHTH

3.2.5 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ dạy học tích hợp

3.2.5.1 Mục đích

Mục đích biện pháp giúp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên công tác DHTH, phát triển nội dung chương trình, triển khai dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy lực giải vấn đề cho học sinh THCS

Mục tiêu thứ tạo điều kiện phát triển trình độ chun mơn thơng qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên,

Mục tiêu thứ hai tạo môi trường thi đua, tạo điều kiện phát triển đội ngũ GV CBQL nhà trường

3.2.5.2 Đối tượng tham gia thời gian thực

(98)

Thời gian thực biện pháp: đối tượng tham gia thực suốt năm học, kỳ học, chun đề tích hợp liên mơn

3.2.5.3 Nội dung cách thức thực

- Hiệu trưởng đạo cho phân chuyên trách đào tạo phát triển chương trình tổ chức tập huấn giáo viên rà sốt chương trình, SGK, xây dựng chủ đề liên mơn; hướng dẫn giáo viên tích hợp chủ để nội dung vào môn học trường;

- Hiệu trưởng đạo cho phận chuyên trách đào tạo lên kế hoạch triển khai việc tập huấn giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tập trung xây dựng chủ đề dạy học nội môn chủ đề tích hợp, liên mơn mơn

- Việc triển khai DHTH không nên gây xáo trộn số lượng cấu giáo viên, không thiết phải đào tạo lại mà cần bồi dưỡng số chun đề DHTH; khơng địi hỏi phải tăng cường nhiều sở vật chất thiết bị dạy học; CBQL tổ chức điều hành hoạt động nhà trường thực phương án tích hợp Về lâu dài CBQL cần nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để thực tích hợp bậc cao (xun môn)

- CBQL trọng tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị dạy học, thời gian, kinh phí, khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết kinh nghiệm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp

(99)

dưỡng để năm học sau giáo viên đảm nhận nhiều phân mơn mơn học tích hợp

- CBQL thường xuyên dự đánh giá tiết học, hoạt động DHTH để giúp đỡ GV kịp thời, theo tiến độ triển khai Việc dự đánh giá hình thức đào tạo chuyên môn, phát triển chuyên môn cho GV, chia sẻ cho GV quan điểm khách quan để GV tích cực phát huy điểm mạnh, cải thiện điểm hạn chế DHTH

3.2.5.4 Điều kiện thực

Nhà trường có định hướng phát triển bồi dưỡng đội ngũ nhân CBQL GV triển khai DHTH

Nhà trường có ngân sách cho việc mời chuyên gia có kiến thức kinh nghiệm việc triển khai phương pháp dạy học tới chia sẻ, đào tạo cho đội ngũ

Đội ngũ GV CBQL cần xếp thời gian để tham gia đợt đào tạo vào dịp cuối tuần, dịp nghỉ lễ để tập trung lĩnh hội kiến thức cách tốt

3.2.6 Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn bằng việc xây dựng thư viện tài liệu dạy học tích hợp trực tuyến

3.2.6.1 Mục đích

Mục đích biện pháp giúp nâng cao chất lượng sở vật chất phục vụ cơng tác dạy học nói chung DHTH nói riêng, tạo điều kiện tảng để nâng cao chất lượng DHTH

Mục tiêu thứ GV CBQL sử dụng điều kiện sở liệu thông tin, phục vụ cho việc dạy học tích hợp

Mục tiêu thứ hai GV CBQL phát triển tiếp tục nguồn học liệu dựa trên sở liệu ban đầu nhà trường cung cấp

3.2.6.2 Đối tượng tham gia thời gian thực biện pháp

Đối tượng thực hiện: CBQL thành viên BGH, tổ trưởng môn GV môn

(100)

3.2.6.3 Nội dung cách thức thực

- Hiệu trưởng đạo CBQL chủ động trao đổi với GV kế hoạch triển khai xây dựng thư viện trực tuyến, tìm hiểu khó khăn thuận lợi GV nguồn tài liệu dạy học

- Nhà trường thiết kế câu hỏi survey để tìm hiểu nhu cầu GV việc sử dụng nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động giảng dạy, từ có định hướng xây dựng thư viện trực tuyến

- CBQL trực tiếp gửi bảng hỏi trò chuyện với GV để lắng nghe nhu cầu, mong đợi đội ngũ GV nguồn học liệu phục vụ công tác giảng dạy phổ thông

- Nhà trường đầu tư mua/thuê phần mềm thư viện/moodle trực tuyến, mua tài liệu từ nước nước, chuyển thông tin lên hệ thống chia sẻ cho GV sử dụng

- GV CBQL tiếp tục làm giàu thêm nguồn thông tin cách chia sẻ bổ sung tài liệu, học liệu dạy học nói chung DHTH nói riêng

- Định kỳ nhà trường bổ sung thêm nguồn tài liệu việc hợp tác với nhà xuất nước, tiếp tục làm phong phú nguồn tài liệu Đồng thời, tìm hiểu nguồn tài liệu trực tuyến trường phổ thông, trường đại học có liên quan tới DHTH để kết nối liên kết

- CBQL GV chủ động liên hệ với chuyên gia khoa học địa phương quốc tế nhằm học hỏi nguồn học liệu phục vụ công tác daỵ học, phương pháp xu dạy học đại, phát huy lực học sinh

- CBQL khuyến khích GV chủ động triển khai sáng kiến kinh nghiệm DHTH, chia sẻ với sở tài liệu chung

3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp

(101)

3.3 Mối quan hệ biện pháp

Các biện pháp liên quan đến quản lý kế hoạch DHTH, tổ chức, đạo, kiểm tra - đánh giá DHTH, cải thiện chất lượng đội ngũ giáo viên tạo môi trường thi đua, điều kiện phát triển đội ngũ phương pháp dạy học đề xuất, là:

1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH;

2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm dạy học tích hợp;

3 Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối; Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực DHTH;

5 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ DHTH; Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc

xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến

Các biện pháp có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động DHTH trường THCS Olympia nói riêng trường THCS nói chung Trong đó, biện pháp (1) “Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH” tảng bản, đóng vai trị nịng cốt, kịch xây dựng hoạt động DHTH GV HS

Các biện pháp (2) “Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm dạy học tích hợp”, (3) “Đổi sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối” thuộc nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức, đạo DHTH biện pháp giúp tăng hiệu hoạt động DHTH, thực hố mục tiêu dạy học tích cực phát triển lực người học, nâng cao chất lượng môn học

Biện pháp (4) “Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực DHTH” nằm bước kiểm tra – đánh giá kết triển khai hoạt động DHTH Biện pháp có vai trị giúp CBQL, GV HS nhận kết hoạt động mình, từ có phương hướng điều chỉnh kịp thời hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học

(102)

biện pháp liên quan đến phát triển “nhân lực” - chất lượng đội ngũ giáo viên, phát triển “vật lực” – điều kiện sở tài liệu chuyên môn giúp nhà trường nâng cao chất lượng nguồn lực, biện pháp định thành công hay thất bại hoạt động dạy học trường

Để phát huy cách có hiệu vai trị quản lý mình, CBQL cần thực đồng biện pháp, không xem nhẹ biện pháp nào, đồng thời đảm bảo thống phù hợp với điều kiện sở vật chất định hướng phát triển trường

3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp

Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả tiến hành vấn, điều tra thông tin thông qua Bảng hỏi tới CBQL Tính cần thiết tính khả thi đặt với thang bậc sau:

Tính cần thiết: Rất cần thiết – Cần thiết – Không cần thiết Tính khả thi: Rất khả thi – Khả thi – Khơng khả thi

3.4.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp

Tác giả gửi bảng hỏi tới CBQL gồm thành viên BGH (1 hiệu trưởng, hiệu phó) tổ trưởng môn thu kết khảo sát tính cần thiết biện pháp mà tác giả đưa sau:

Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất

S T

T Biện pháp

Mức độ (%)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể

chương trình, nội dung DHTH 66.7 33.3 0.0

2

Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm dạy

học tích hợp 44.4 55.6 0.0

3

Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình

thức liên mơn, liên khối 55.6 44.4 0.0

4

Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực

hiện DHTH 77.8 22.2 0.0

5

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên

cho đội ngũ DHTH 100.0 0.0 0.0

6

Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư

(103)

Kết khảo sát cho thấy biện pháp đưa 100% CBQL đánh giá cần thiết Đặc biệt, 100% CBQL thấy biện pháp “Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ DHTH” cần thiết Như vậy, muốn thực việc nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng quản lý dạy học, nhà trường cần tập trung vào việc tập huấn cho đội ngũ GV, CBQL có đủ lực nghiệp vụ sư phạm, lực quản lý, có đủ tâm đủ tầm

Con số 77.8% CBQL thấy việc “Đẩy mạnh tra, giám sát thực DHTH” cần thiết, 22.2% cho cần thiết đưa yêu cầu đáng việc triển khai tốt cơng việc nhà trường

0% CBQL thấy không cần thiết số đáng mừng, cho thấy biện pháp phần đáp ứng mong đợi CBQL việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động DHTH trường THCS Olympia

3.4.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp

Tác giả gửi bảng hỏi tới CBQL gồm thành viên BGH (1 Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) Tổ trưởng mơn thu kết khảo sát tính khả thi biện pháp mà tác giả đưa sau:

Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất

ST

T Biện pháp

Mức độ (%)

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH 88.9 11.1 0.0

2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm DHTH 55.6 44.4 0.0

3 Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối 44.4 55.6 0.0

4 Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực hiện DHTH 77.8 22.2 0.0

5 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho

đội ngũ DHTH 100.0 0.0 0.0

6

Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài

(104)

Kết khảo sát cho thấy biện pháp đưa 100% CBQL đánh giá khả thi, triển khai trường THCS Olympia

100% CBQL thấy biện pháp “Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên công tác DHTH” khả thi Như việc, việc nhà trường tăng cường đào tạo chuyên môn DHTH cho GV, đào tạo kỹ quản lý hoạt động dạy học nói chung DHTH nói riêng cho CBQL biện pháp khả thi, nên trọng triển khai

Ngoài ra, 88.9% CBQL cho cần “Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH” biện phát khả thi Con số cho biết nhu cầu CBQL quản lý DHTH cách bản, chuẩn

Biện pháp “Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối” chưa đánh giá tính khả thi CBQL hỏi dè dặt việc áp dụng đồng biện pháp tổ môn khác

(105)

Tiểu kết chƣơng

Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý hoạt động DHTH nhà trường phổ thông; tảng liệu thu phân tích thực trạng hoạt động DHTH quản lý hoạt động DHTH trường THCS Olympia, tác giả rút biện pháp quản lý nâng cao chất lượng DHTH

1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH;

2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm DHTH;

3 Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối;

4 Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực DHTH;

5 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ DHTH;

6 Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến

(106)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

Với định hướng mục tiêu phát triển chiến lược giai đoạn đến năm 2020 trường Trung học sở Olympia, đội ngũ cán giáo viên nhà trường không ngừng học hỏi, phấn đấu nỗ lực hoạt động giáo dục đào tạo trường

Việc quản lý hoạt động dạy học giữ vị trí trọng tâm, cơng tác quản lý hoạt động DHTH giữ vai trò quan trọng định hướng phát triển chất lượng giáo dục trường học Thông qua việc tìm hiểu sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học, hoạt động DHTH quản lý hoạt động dạy học tích hợp liên mơn để tác giả có tiền đề nghiên cứu việc quản lý hoạt động DHTH trường THCS

Dạy học quản lý hoạt động DHTH Trường THCS Olympia bao gồm việc xây dựng kế hoạch DHTH chưa trọng, tổ chức đạo thực kế hoạch DHTH tùy ý, kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH chưa thực thường xuyên, việc bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH chưa có kế hoạch, cần đảm bảo điều kiện triển khai hoạt động DHTH

Tác giả đề xuất biện pháp quản lí gồm: Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH; Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm DHTH; Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối; Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực DHTH; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ DHTH; Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến

Các biện pháp đánh giá có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao, tác giả hy vọng mong muốn kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa triển khai khơng cho trường THCS Olympia mà cịn triển khai trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội

(107)

Bên cạnh mong muốn tác giả nhân tố chủ quan nguồn nhân lực vật lực nhà trường cịn có nhiều yếu tố khách quan có tác động trực tiếp tới việc DHTH quản lý DHTH trường THCS Olympia Các sách hỗ trợ việc phát triển chương trình nhà trường, hoạt động quản lý, kiểm tra tra Bộ, Sở, Phòng Giáo dục có ảnh hưởng nhiều tới việc vận hành nhà trường nói chung với việc DHTH – quản lý DHTH nói riêng

1.1 Đối với Phòng GD& ĐT Nam Từ Liêm

- Cần có chể tăng cường quyền tự chủ phát triển chương trình dạy học triển khai kiểm tra đánh gía cho trường THCS;

- Có kế hoạch tổ chức cho cán quản lý trường THCS địa bàn quận tham qua học tập lẫn nhau; tạo điều kiện cho cán quản lý học hỏi từ điển hình tiến tiến mơ hình quản lý nhà trường, quản lý hoạt động DHTH nước quốc tế;

- Cần thường xuyên phổ biến đề tài sáng kiến kinh nghiệm loại tốt DHTH quản lý DHTH để trường học tập, nghiên cứu, triển khai áp dụng

1.2 Đối với Bộ GD&ĐT

- Cần thường xuyên định kỳ tổ chức chương trình tập huấn DHTH quản lý DHTH nhà trường phổ thông để giáo viên, cán quản lý tham gia, học hỏi, bồi dưỡng kiến thức;

- Cần cử chuyên gia phương pháp DHTH với trường

THCS, trực tiếp làm với GV khoảng thời gian đủ lâu để họ có đóng góp trực tiếp thực nghiệm với công tác DHTH trường học;

(108)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển Giáo viên THPT TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo

dục nhà trường phổ thông Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo

2 Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo viên THCS & THPT (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo

dục nhà trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo

3 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương Khoa

học Quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội

4 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học Nxb Giáo dục

5 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học Quản lý Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

6.Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng”, Kỷ yếu dạy học tích hợp – dạy học phân hoá

trường học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, tr 13-18

7.Trần Trung Dũng (2014), “Tổ chức hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực HS”, Tạp chí khoa học giáo

dục (106), tr.16-18

8.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo

dục Nxb Giáo dục

9 Đặng Xuân Hải (1999), Báo cáo khoa học: Một số vấn đề quản lý

chất lượng kiểm định chất lượng Trường CBQL Giáo dục Đào

tạo TƯ Hà Nội

10 Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý Giáo dục, Quản lý

(109)

11 Đinh Thị Hồng Hạnh (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học

mơn Tốn trường THCS n Hồ, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản lý

Giáo dục, ĐHQGHN

12 Dƣơng Thị Bích Liên (2015), Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa

học tự nhiên trường quốc tế Liên hiệp quốc Hà Nội, Luận văn thạc

sĩ Quản lý Giáo dục, ĐHQGHN

13 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm QLGD Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TƯ1 Hà Nội

14 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học – đường hình thành nhân

cách Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TƯ Hà Nội

15 Đỗ Hương Trà (2015), t

ra vi Tạp chí

Khoa học (Vol 31, No 1, 2015), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

16 Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu tiếng Anh

1 Clinton Golding (2014), The educational design of textbooks: a text

for being interdisciplinary Higher Education Research &Development

Routledge

2 Darcie Rives-East & Olivia K Lima (2013), Designing

Interdisciplinary Science/HumanitiesCourses: Challenges and

Solutions Routledge

3 Education International Analysis (2010), OECD teaching and learning international survey

4 Fei-cheng Ma (2014), Quantitative Characterization of the Research

Productivity of Interdisciplinary Collnet Journal of Scientometrics and

Information Management Routledge

5 Sufen Chen (2009), Evaluation of undergraduate curriculum reform

(110)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƢỜNG THCS OLYMPIA, HÀ NỘI

(Phiếu điều tra 01: Dành cho cán quản lý)

Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi

1 Theo ơng/bà, hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở có tầm quan trọng nhƣ nào? (xin lựa chọn 01 đáp án)

a Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu b Quan trọng

c Bình thường d Khơng quan trọng

e Hồn tồn khơng cần thiết

2 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ GV thực nội dung

công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Nội dung thực Mức độ thực (%)

Tốt Khá TB

1 Xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp

2 Thiết kế kế hoạch giảng hoạt động tích hợp theo chuẩn PTCT Hợp tác giáo viên khác thiết kế hoạt động

DHTH

3 Bảo đảm yếu tố tích hợp chương trình kế hoạch giảng dạy

4 Hồn thành tiến độ kế hoạch hoạt động

5 Quản lý học sinh học, hoạt động học tập

6 Thiết kế thực kiểm tra đánh giá học sinh tham gia hoạt động học tập tích hợp

(111)

8 Chia sẻ, rút kinh nghiệm với giáo viên khác hoạt động DHTH

9 Báo cáo cập nhật thường xuyên cho CBQL quản lý việc triển khai hoạt động DHTH

3 Trong thực tiễn quản lý, ông/bà thực việc

sau đây? (có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án) o Lập kế hoạch thực DHTH

o Phân công nhóm chun mơn chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp

o Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ/hoạt động dạy học tích hợp o Chia sẻ, rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa hoạt động DHTH o Lên ngân sách, chi phí cho việc triẻn khai DHTH-liên môn o Tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ

việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp

o Tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ khác việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp

o Báo cáo lên cấp quản lý cao hoạt động DHTH

4 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ nhà trƣờng thực

nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Nội dung thực Mức độ thực

5- rất tốt

4- tốt

3-khá

2- TB

1-không

tốt Nhà trường có định hướng rõ ràng, có kế hoạch

tổng thể cho DHTH toàn trường

2 Nội dung kế hoạch tổng thể nhà trường: hợp lý, khoa học, lập sớm, thông báo rõ ràng

(112)

5 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ nhà trƣờng thực

nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Nội dung thực

Mức độ thực Tốt Khá Trung

bình Phân công thực kế hoạch DHTH Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH Phân bổ kinh phí nguồn lực cho hoạt động

DHTH

4 Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hoá các hoạt động để đạt mục tiêu đề

5

Giao kế hoạch cho phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho phận/ cá

nhân thực

6 Ra định thực kế hoạch hành động Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết

quả hoạt động dạy học tích hợp

8

Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực kế hoạch DHTH GV, đánh giá sơ bộ, điều

chỉnh kế hoạch

9 Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn DHTH

10

Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ đánh giá tổng thể kế hoạch, sử dụng liệu làm xây dựng

kế hoạch cho chu trình

11 Lập quy hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV nòng cốt triển khai DHTH

12 Tập huấn, bồi dưỡng định kỳ phương pháp DHTH cho giáo viên

13 Bồi dưỡng GV qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt liên môn DHTH

14 Dự đánh giá lực đội ngũ

hoạt động DHTH

15 Hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết kinh

nghiệm DHTH

16 Quản lý công tác tự bồi dưỡng GV 17 Tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với giảng viên, giáo viên trường bạn việc

DHTH

18 Quan tâm, ghi nhận giáo viên tham gia triển khai hoạt động DHTH

(113)

6 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ thƣờng xuyên nhà trƣờng

thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn đáp án) STT Nội dung thực Mức độ thực

5-rất thường xuyên

4-thường xuyên

3-thỉnh thoảng

2-

1-khơng Đầu tư điều kiện sở vật chất

các lớp học, phịng mơn Tăng cường nguồn tài liệu tham

khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chuyên môn

7 Trong thực tiễn quản lý, ông/bà gặp khó khăn gì?

(có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án)

a Việc tổ chức cho giáo viên triển khai DHTH không đơn giản, giáo viên khơng muốn triển khai DHTH tốn thời gian công sức

b Cấp quản lý (sở GD, phịng GD) cịn gây khó khăn cơng tác quản lý hành giấy tờ, điểm số cập nhật hàng tháng

c Việc tổ chức cho GV rà sốt nội dung chương trình, tổ chức xây dựng lựa chọn nội dung – chủ đề tích hợp phức tạp, khó triển khai d Việc tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động DHTH phức

tạp, thiếu hệ thống quy phạm chuẩn

e Việc tổ chức phối hợp hoạt động tổ chun mơn phức tạp, khó kết hợp khó tìm tiếng nói chung

8 Trong thực tiễn quản lý dạy học tích hợp, ơng/bà có thuận lợi gì?

(114)

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƢỜNG THCS OLYMPIA, HÀ NỘI

(Phiếu điều tra 02: Dành cho Giáo viên)

Với mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động Dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Hà Nội, Ơng/Bà vui lịng trả lời số câu hỏi

1 Theo ông/bà, hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở có tầm quan trọng nhƣ nào? (xin lựa chọn 01 đáp án)

a Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu b Quan trọng

c Bình thường d Khơng quan trọng

e Hồn tồn khơng cần thiết

2 Ơng/bà đánh giá nhƣ mức độ GV thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Nội dung thực Mức độ thực (%)

Tốt Khá TB Xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp

2 Thiết kế kế hoạch giảng hoạt động tích hợp theo chuẩn PTCT Hợp tác giáo viên khác thiết kế hoạt động DHTH Bảo đảm yếu tố tích hợp chương trình kế

hoạch giảng dạy

4 Hoàn thành tiến độ kế hoạch hoạt động

5 Quản lý học sinh học, hoạt động học tập Thiết kế thực kiểm tra đánh giá học sinh tham gia hoạt động học tập tích hợp

7 Tổ chức lấy ý kiến, phản hồi HS hoạt động DHTH

8 Chia sẻ, rút kinh nghiệm với giáo viên khác hoạt động DHTH

(115)

3 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ Tổ môn ông/bà thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Nội dung thực

Mức độ thực 5- tốt 4- tốt 3-khá 2- TB 1-không tốt Tổ mơn có định hướng rõ ràng, có kế hoạch

tổng thể cho hoạt động dạy học tích hợp tổ môn

2 Nội dung kế hoạch tổng thể Tổ môn: hợp lý, khoa học, lập sớm, thông báo rõ ràng

3 Tổ môn tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch đề

4 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Nội dung thực

Mức độ thực Tốt Khá Trung

bình Phân cơng thực kế hoạch DHTH Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH

3 Phân bổ kinh phí nguồn lực cho hoạt động DHTH

4 Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hoá

các hoạt động để đạt mục tiêu đề

Giao kế hoạch cho phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho phận/ cá nhân thực

6 Ra định thực kế hoạch hành động Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết quả hoạt động dạy học tích hợp

8

Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực kế hoạch DHTH GV, đánh giá sơ bộ, điều

chỉnh kế hoạch

9 Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn

DHTH

10

Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ đánh giá tổng thể kế hoạch, sử dụng liệu làm xây dựng

(116)

5 Ông/bà huy động đƣợc đối tƣợng tham gia hỗ trợ triển khai hoạt động dạy học tích hợp? (có thể lựa chọn nhiều 01

đáp án)

a Tổ trưởng chuyên môn b Giáo viên tổ c Giáo viên khác tổ d Học sinh

e Ban giám hiệu

6 Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ thƣờng xuyên nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn đáp án)

STT Nội dung thực Mức độ thực 5-rất thường xuyên 4-thường xuyên 3-thỉnh thoảng 2- 1-khơng Đầu tư điều kiện sở vật chất

các lớp học, phịng mơn Tăng cường nguồn tài liệu

tham khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chuyên môn

7 Trong thực tiễn dạy học, ông/bà gặp khó khăn gì? (có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án)

a Học sinh không hào hứng tham gia hoạt động học tập tích hợp

b Cấp quản lý khơng khuyến khích, hỗ trợ cho việc triẻn khai dạy học tích hợp trường

c Việc rà soát nội dung chương tình, xây dựng lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp phức tạp, khó triển khai

d Việc phối hợp hoạt động với giáo viên khác phức tạp, khó tìm tiếng nói chung

(117)

8 Trong thực tiễn dạy học tích hợp, ơng/bà có thuận lợi gì? -

(118)

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT

(Phiếu điều tra 03: Dành cho CBQL)

Với mục đích tìm hiểu tính cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng quản lý DHTH trường THCS Olympia , xin Ông/Bà vui lòng trả lời số câu hỏi (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Biện pháp

Mức độ (%)

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể

chương trình, nội dung DHTH

2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm cho CBQL

chuyên trách DHTH toàn trường

3 Đổi sinh hoạt chun mơn hình thức

liên mơn, liên khối

4 Tăng cường tra, giám sát thực DHTH

5 Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ

DHTH

(119)

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT

(Phiếu điều tra 04: Dành cho CBQL)

Với mục đích tìm hiểu tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý DHTH trường THCS Olympia , xin Ơng/Bà vui lịng trả lời số câu hỏi (xin lựa chọn 01 đáp án)

STT Biện pháp

Mức độ (%)

Rất

khả thi Khả thi

Không khả thi

1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể

chương trình, nội dung DHTH

2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm cho CBQL

chuyên trách DHTH toàn trường

3 Đổi sinh hoạt chun mơn hình thức

liên môn, liên khối

4 Tăng cường tra, giám sát thực DHTH

5 Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ

DHTH

Quốc hội thông qua 27 tháng 12 2013 Từ Liêm phương pháp dạy định hướng phát triển

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan