Tài liệu ôn tập môn Toán 8 (Hình học) thầy Dương

15 72 0
Tài liệu ôn tập môn Toán 8 (Hình học) thầy Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. - Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác [r]

(1)(2)

Chủ đề TỨ GIÁC I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Tứ giác ABCD hình gồm bốn đoạn AB BC CD, , DA; hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng

 Tứ giác lồi tứ giác nằm nửa mặt phẳng mà bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác

 Tổng góc tứ giác ln 360

II BÀI TẬP

Bài 1:

a) Có tứ giác có bốn góc nhọn khơng?

b) Một tứ giác có nhiều góc nhọn, góc tù, góc vng?

Bài 2:

a) Cho tứ giác ABCD có A 65 ;B0 117 ;D0 700 Tính số đo góc C

b) Cho tứ giác ABCD có A 65 ;B 117 ;C 71 Tính số đo góc ngồi

đỉnh D

Bài 3: Tứ giác ABCD có C 50 , D 60ˆ   ˆ  ,A : B : 2ˆ ˆ  Tính góc A B

Bài 4: Cho tứ giác ABCD biết B C 200 , B D 180 ; C D 120

a) Tính số đo góc tứ giác

b) Gọi I giao điểm tia phân giác A B tứ giác Chứng minh: AIB C D

(3)

Chủ đề HÌNH THANG I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Hình thang tứ giác có cặp cạnh đối song song với  Hình thang có góc vng gọi hình thang vng  Nhận xét:

- Nếu hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh bên - Nếu hình thang có hai cạnh đáy hai cạnh bên hai cạnh bên song song

III BÀITẬP

Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB CD// ) biết A 115 Tính số đo góc D?

Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) có B C 10 Tính số đo góc B?

Bài 3: Tứ giác ABCDBCCD DB tia phân giác D Chứng minh

ABCD hình thang rõ cạnh đáy cạnh bên hình thang

Bài 4: Cho hình thang ABCD, đáy AB 40cm, CD 80cm, BC 50cm,

30

AD cm Chứng minh ABCD hình thang vng

Bài 5: Cho hình thang ABCD vuông A D Gọi M trung điểm AD Cho biếtMB MC

a) Chứng minh BC AB CD;

(4)

Chủ đề HÌNH THANG CÂN I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Hình thang có hai góc kề đáy gọi hình thang cân Trong hình thang cân:

- Hai cạnh bên - Hai đường chéo  Dấu hiệu nhận biết:

- Hình thang có hai góc kề đáy gọi hình thang cân - Nếu hình thang có hai đường chéo hình thang cân

 Chú ý: Hình thang có cạnh bên chưa hình thang cân

III BÀI TẬP

Bài 1: Tứ giác ABCD hình gì, biết A 70 , Bˆ   ˆ  Cˆ 110?

Bài 2: Cho hình thang ABCDAB//CD AC cắt BD O Biết OA OB Chứng minh rằng: ABCD hình thang cân

Bài 3: Tứ giác ABCD có AB CD AB// , CD AD, BC Chứng minh ABCD hình thang cân

Bài 4: Cho hình thang cân ABCDAB//CD có AB 3, BC CD 13   (cm) Kẻ đường cao AK BH

a) Chứng minh CH DK b) Tính độ dài BH

Bài 5: Hình thang cân ABCD AB//CD có C 60ˆ  , DB tia phân giác góc

D, AB cm

(5)

Chủ đề ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Định nghĩa: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác

 Định lí 1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song vớicạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba

 Định lí 2: Đường trung bình tam giác song song với cạnh thứ ba nửa cạnh

III BÀITẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC Trên tia đối tia BC lấy điểm D cho BD AB Trên tia đối tia CD lấy điểm E cho CE AC Gọi H chân đường vuông góc kẻ từ D đến AD, K chân đường vng góc kẻ từ C đến AE

a) Chứng minh HK song song với DE b) Tính HK, biết chu vi tam giác ABC 10

Bài 2: Cho ABCABAC, AH đường cao Gọi M, N, K trung

điểm AB, AC, BC

a) Chứng minh MNKH hình thang cân

b) Trên tia AH AK lấy điểm E D cho H trung điểm AE K trung điểm AD Chứng minh tứ giác BCDE hình thang cân

Bài 3: Cho ABCcó trung tuyến AM, I điểm thuộc đoạn thẳng AM, BI

cắt AC D

a) Nếu

2

ADDC Khi chứng minh I trung điểm AM

b) Nếu I trung điểm AM Khi chứng minh ,

2

ADDC IDBD

c) Nếu

2

ADDC Khi cạnh AB lấy điểm E cho AB3AE Chứng minh BD, CE, AM đồng quy

(6)

Chủ đề ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Định nghĩa: Đường trung bình hình thang đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang

 Định lí 3: Đường thẳng trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cạnh bên thứ hai

 Định lí 4: Đường trung bình hình thang song song với hai cạnh đáy nửa tổng hai đáy

III BÀITẬP

Bài 1: Cho ABC đường thẳng d qua A không cắt đoạn thẳng BC Vẽ ,CE d

BD d (D, E d) Gọi I trung điểm BC.Chứng minh ID IE Bài 2: Cho hình thang vng ABCD A D Gọi E F, trung điểm

củaAD BC, Chứng minh:

a) AFDcân F;

b) BAFCDF

Bài 3: Tính độ dài x y hình Biết AB//EF//GH//CD, AE EG GD, AB 4,CD 10 (cm)

Bài 4: Cho hình thang ABCD có AB//CD (AB CD) M trung điểm AD Qua M vẽ đường thẳng song song với hai đáy hình thang cắt hai đường chéo BD AC E F, cắt BC N

a) Chứng minh N, E, F trung điểm BC, BD, AC

b) Gọi I trung điểm AB , đường thẳng vng góc với IE E đường thẳng vng góc với IF F cắt K Chứng minh: KC KD

Bài 5: Cho hình thang ABCD, AB đáy nhỏ Gọi M, N, P, Q trung điểm AD, BC, BD AC

a) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng;

b) Chứng minh PQ // CD PQ CD AB;

 

(7)

Chủ đề HÌNH BÌNH HÀNH I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Định nghĩa: Hình bình hành tứ giác có cặp cạnh đối song song Tứ giác ABCD hình bình hành //

// AB CD AD BC    

 Tính chất: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối

- Các góc đối

- Hai đường chéo cắt trung điểm đường Dấu hiệu nhận biết:

- Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành - Tứ giác có cạnh đối hình bình hành

- Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành - Tứ giác có góc đối hình bình hành

- Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành

III BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC, trực tâm H Gọi M trung điểm BC, N trung điểm AC Đường vng góc với BC M đường vng góc với AC N cắt O

a) Trên tia đối tia OC, lấy điểm K cho OK OC Chứng minh

AHBK hình bình hành b) Chứng minh OM 1AH

2

Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD) Trên tia đối tia BA lấy điểm E cho CB = CE Chứng minh AECD hình bình hành

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD Gọi H K theo thứ tự chân đường vuông góc kẻ từ A từ Cđến BD

a) Chứng minh AHCK hình bình hành

b) Gọi M giao điểm AKBC, gọi N giao điểm CHvà AD

Chứng minh ANCM

c) Gọi O trung điểm HK Chứng minh O M N, , thẳng hàng

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có A 120 , phân giác góc D qua trung điểm cạnh AB Gọi E trung điểm CD Chứng minh:

a) AB 2AD b) ADE đều, AEC cân c) AC AD

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD Hai điểm E, F lấy BC, AD cho BE 1BC

3 ,

1 DF DA

3 EF cắt AB, CD G, H Chứng minh

rằng:

(8)

Chủ đề HÌNH CHỮ NHẬT I KIẾN THỨC CƠ BẢN

Định nghĩa: Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng Tứ giác ABCD hình chữ nhật

0 90

A B C D

    

Nhận xét: Hình chữ nhật hình bình hành, hình thang cân

Tính chất:

- Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành - Hình chữ nhật có tất tính chất hình thang cân

- Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt trung điểm đường

Dấu hiệu nhận biết:

- Tứ giác có ba góc vng hình chữ nhật

- Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật - Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật

- Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật

Áp dụng vào tam giác vuông:

- Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

- Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh tam giác tam giác vng

III BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABCvuông A, đường cao AH, trung tuyến AM Gọi D, E

theo thứ tự hình chiếu Htrên AB, AC

a) Tứ giác ADHE hình gì?

b) Chứng minh DEAM Trong trường hợp DEAM? c) Chứng minh DEAM

Bài 2: Cho tam giác ABC cân A Từ điểm đáy BC, vẽ đường thẳng vng góc với BC cắt đường thẳng AC, AB M N Gọi H K trung điểm BC MN Chứng minh tứ giác AKDH hình chữ nhật

Bài 3: Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA

Cho biết EGFH Chứng minh ACBD

Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có O giao điểm hai đường chéo, điểm E thuộc cạnh CD Đường vng góc với AE A cắt BC F Gọi M trung điểm EF Chứng minh OM đường trung trực AC

Bài 5: Cho tam giác ABCvuông A, đường cao AH Điểm M thuộc cạnh BC Vẽ MDABDAB , MEAC E AC,

a) Gọi Ilà trung điểm DE Chứng minh I nằm đường trung trực AH

(9)

Chủ đề HÌNH THOI I KIẾN THỨC CƠ BẢN

Định nghĩa: Hình thoi tứ giác có bốn cạnh  Nhận xét: Hình thoi hình bình hành

Tính chất:

- Hình thoi có tất tính chất hình bình hành - Trong hình thoi:

+ Hai đường chéo vng góc với

+ Hai đường chéo đường phân giác góc đỉnh hình thoi

 Dấu hiệu nhận biết:

- Tứ giác có bốn cạnh hình thoi

- Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi - Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với

- Hình bình hành có đường chéo đường phân giác góc đỉnh hình thoi

III BÀI TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABC có AC 2AB , đường trung tuyến BM Gọi H chân

đường vng góc kẻ từ C đến tia phân giác góc A Chứng minh ABHM hình thoi

Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AD BC Gọi M, N, P, Q trung điểm AB, AC, CD, BD Chứng minh tứ giác MNPQlà hình thoi

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD Gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng minh tứ giác MNPQ hình thoi

Bài 4: Cho tam giác ABC cân A, hai đường cao BE CF cắt H Đường thẳng AH cắt EF D, cắt BC G Gọi M N hình chiếu G AB AC Chứng minh tứ giác DNGM hình thoi

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD Vẽ AE BC E, DF AB F Biết

(10)

O

A D

B C

Chủ đề HÌNH VNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Định nghĩa: hình vng tứ giác có bốn góc vng bốn cạnh Tứ giác ABCD hình vng      

  



0 90

A B C D

AB BC CD DA

 Từ định nghĩa hình vng suy ra:

- Hình vng hình chữ nhật có bốn cạnh - Hình vng hình thoi có bốn góc

 Tính chất: Hình vng có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi  Dấu hiệu nhận biết:

- Hình chữ nhật có hai cạnh kề hình vng

- Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc hình vng

- Hình chữ nhật có đường chéo đường phân giác góc hình vng

- Hình thoi có góc vng hình vng

- Hình thoi có hai đường chéo hình vng III BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình vng ABCD Trên cạnh AB, BC, CD, DA, lấy điểm E, F, G, H cho AE BF CG DH Chứng minh EFGH hình vng

Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCDAB 2AD Gọi E, F theo thứ tụ trung điểm AB, CD Gọi M giao điểm AF DE, N giao điểm BF CE

a) Tứ giác ADFE hình gì? Vì sao? b) Tứ giác EMFN hình gì? Vì sao?

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD AD AB 2AD    Vẽ tam giác vuông cân ABI, CDK I Kˆ  ˆ 90 , I K nằm hình chữ nhật Gọi E giao điểm

AI DK, F giao điểm BI CK Chứng minh rằng:

a) EF song song với CD b) EKFI hình vng

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD.Ở phía ngồi hình bình hành vẽ hình vng ADEF ABGH Gọi O giao điểm đường chéo hình vng ADEF Chứng minh

a) OAHODC b) OH OC c)OHOC

Bài 5: Cho hình vng ABCD Gọi M, N, P, Q theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA

a) Chứng minh AN = DM AN DM

b) Chứng minh đoạn thẳng DM, AN, BP, CQ giao tạo thành hình vng

(11)

Chủ đề 10 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Đa giác: A A1 An hình gồm n đoạn thẳng A A1 2; A A2 3; .; A An

hai đoạn thẳng có điểm chung không nằm đường thẳng

2 Đa giác lồi: đa giác nằm nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác

Lưu ý: Trong chương trình THCS, xét đa giác lồi Vì vậy, khơng giải thích thêm, viết “đa giác” để thay cho “đa giác lồi” 3 Các khái niệm khác

 Một đa giác có n đỉnh gọi n – giác Ví dụ: tam giác, tứ giác, ngũ giác, …, 100 – giác

 Đường chéo đa giác đoạn thẳng nối hai đỉnh khơng kề đa giác

 Đa giác đa giác có tất cạnh tất góc

III BÀI TẬP

Bài 1: Tính số đo góc ngũ giác đều, lục giác đều, bát giác (đa giác cạnh)

Bài 2:

a) Tính tổng góc đa giác 15 cạnh b) Đa giác có tổng góc 1620?

Bài 3: Tìm số cạnh đa giác biết số đường chéo số cạnh

Bài 4: Tính số cạnh cảu đa giác đều, biết góc 135

Bài 5: Góc ngồi đa giác góc kề bù với góc đa giác Ta coi đỉnh đa giác có góc ngồi Chứng minh tổng góc ngồi đa giác 3600

(12)

Chủ đề 11 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT – DIỆN TÍCH TAM GIÁC I KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước Ta có:Sa b với a b, độ dài hai cạnh hình chữ nhật - Diện tích hình vng bình phưong cạnh Ta có: Sa2 với

a độ dài hai cạnh hình vng

- Diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng Ta có:

2

Sa b với a b, độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng

- Diện tích tam giác nửa diện tích cạnh chiều cao hạ xuống cạnh Ta có:

2 a b c

Sa hb hc h với a b c, , độ dài cạnh tam giác ha, , hb hc

là độ dài đường cao tương ứng hạ xuống cạnh II BÀI TẬP

Bài 1: Một hình chữ nhật có kích thước 6m 2m Một hình tam giác có cạnh 5m, 5m, 6m Chứng minh hai hình có chu vi diện tích

Bài 2: Tứ giác ABCD có hai đường chéo vng góc, AC 16cm BD, 10cm.Gọi E, F, G, H theo thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA Tính diện tích tứ giác

EFGH

Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 12 cm, AD 6,8 cm Gọi H, I, E, K trung điểm tương ứng BC, HC, DC, EC

a) Tính diện tích tam giác DBE

b) Tính diện tích tứ giác EHIK

Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có CD = 4cm, BC = 3cm Gọi H hình chiếu C BD Tính diện tích tam giác ADH

Bài 5: Hai hình vng có hiệu hai cạnh 3m hiệu diện tích 69m2 Tính cạnh hình vng

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông A, đường phân giác BD Biết

(13)

Chủ đề 12 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I KIẾN THỨC CƠ BẢN

Diện tích hình thang nửa tích tổng hai đáy với chiều cao:

 

1

Sa b h

Diện tích hình bình hành tích cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: Sa h

II BÀI TẬP

Bài 1: Hình thang cân ABCD (AB/ / CD)có AB12cm, CD28cm,  17

AD BC cm Tính diện tích hình thang

Bài 2: Tính diện tích hình thang vng ABCD (A B 90 )o , biết AB5cm, 12 ,

CDcm BC25cm

Bài 3: Tính diện tích hình thang ABCD (AB/ / CD), biết AB5cm, CD13cm, ,

BCcm C 30

Bài 4: Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết A135o,  , CD 3dm.

AD dm

Bài 5: Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết AD6cm, AC8cm, 10

CD cm

Bài 6: Hình bình hành ABCD có AB54cm AD, 36cm, chiều cao

(14)

Chủ đề 13 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc nửa tích hai đường chéo:

1

D

SAC B

 Diện tích hình thoi nửa tích hai đường chéo tích cạnh với chiều cao: D= AD.BH

2

S AC B III BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình thang ABCDAB CD//  có AB5 cm,CD12 cm,BD8 cm, 15

ACcm

a) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD E Tính DBE

b) Tính diện tích hình thang ABCD

Bài 2: Một hình chữ nhật có hai cạnh kề dài 8m 5m Tính diện tích tứ giác có đỉnh trung điểm cạnh hình chữ nhật

Bài 3: Tứ giác ABCD có AC BD Gọi E, F, G, H theo thứ tự trung điểm AB, BC, CD, DA Biết EG 5cm , HF cm Tính diện tích tứ giác

EFGH

Bài 4: Tính diện tích hình thoi có cạnh a, góc tù hình thoi 1500

Bài 5: Tính diện tích hình thoi có chu vi 52 cm, đường chéo 24 cm

Đáp số: 120cm

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông A AB  AC Gọi I trung điểm cạnh

BC Qua I kẻ IM vng góc với AB M IN vng góc với AC N

Lấy D đối xứng I qua N

a) Tứ giác ADCI hình gì?

b) Đường thẳng BN cắt DC K Chứng minh DK DC

(15)

Chủ đề 14 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I KIẾN THỨC CƠ BẢN

Để diện tích đa giác, ta thường chia đa giác thành tam giác, tứ giác tính diện tích tính tổng diện tích đó; tạo đa giác chứa đa giác tính hiệu diện tích

II BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình vng ABCD Trên cạnh AD lấy điểm E, tia đối tia CD lấy điểm K cho CKAE Chứng minh diện tích tứ giác BEDK diện tích hình vng?

Bài 2: Cho hình bình hành ABCDCD4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh

CD cm

a) Tính diện tích hình bình hành ABCD;

b) Gọi M trung điểm AB Tính diện tích tam giác ADM;

c) DM cắt AC N Chứng minh DN 2NM;

d) Tính diện tích tam giác AMN

Bài 3: Tam giác ABC có diện tích30m2 Điểm D cạnh AC cho

D

AAC Gọi E trung điểm AB Tính diện tích tứ giác BEDC?

Bài 4: Cho tứ giác ABCD có diện tích

60 cm Trên cạnh AB lấy điểm E F,

sao cho AEEFFB Trên cạnh CD lấy điểm G H, cho CGGHHD

a) Tính tổng diện tích tam giác ADH CBF

b) Tính diện tích tứ giác EFGH

Bài 5: Tam giác ABC có diện tích 30m2

Điểm D cạnh AC cho

1 D

3

Ngày đăng: 02/02/2021, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan