1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Tài liệu ôn tập môn Toán 8

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 150,56 KB

Nội dung

Bài tập vận dụng: Giải các phương trình sau :. a.[r]

(1)

TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TOÁN – NĂM HỌC 2019 - 2020

GV: Trần Đại Nghĩa – Tổ Khoa học Tự nhiên trường TH&THCS Hồng Lý

CHUYÊN ĐỀ

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+ B = – PHƯƠNG TRÌNH TÍCH MƠN TỐN

I/ Phương trình đưa dạng ax + b =0

1 Phương pháp giải: Để giải phương trình đưa dạng ax+ b = ta thực bước sau (nếu có thể):

- Biến đổi phương trình cho dạng ax+ b = - Giải phương trình ax + b= 0

Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển hạng tử từ vế sang vế ta phải đổi dấu hạng tử

2 Ví dụ :

Ví dụ : Giải phương trình : 3x + = 2x – Giải

Ta có : 3x + = 2x –  3x – 2x = - –  x = -7 Vậy phương trình có tập nghiệm S  7

Ví dụ : Giải phương trình 2x

5

x x

  

 

Giải Ta có:

2x

5

x x

  

 

2x 3(2 1) 5( 2) 3( 7)

5 3.5 3.5 3.5

(6 3) (5 10) 21 10 21

7 21 21

2 14

x x x x x

x x x x x x

x x x x

x x

     

    

           

       

     

(2)

TÀI LIỆU ƠN TẬP THEO CHUN ĐỀ TỐN – NĂM HỌC 2019 - 2020

GV: Trần Đại Nghĩa – Tổ Khoa học Tự nhiên trường TH&THCS Hồng Lý

3 Bài tập vận dụng

Giải phương trình sau :

a (3x – 1)(x+ 3)= (2 – x)(5 – 3x) b (x+ 5)(2x – 1)(2x – 3)(x+ 1)

c 3 2

4 2

xxxx

   d

2

x x x

x

  

  

e 2( 5) 12 5( 2) 11

3

xxxx

    f ( 1)

2

x x

x

 

  

g

( 2)( 10) ( 4)( 10) ( 2)( 4)

3 12

xxxxxx

 

h

2

( 2) ( 2)

2(2 1) 25

8 x x x       k

1

65 63 61 59

xxxx

  

l

29 27 17 15

31 33 43 45

xxxx

  

HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN a S= {13

19} b S={

5} c S= {0} d S={ 53

11} e Biến đổi phương trình cho dạng 0x=0 => phương trình có vơ số nghiệm Tập nghiệm pt: S= R

f Biến đổi phương trình thành 0x= -7 => phương trình vơ nghiệm Tập nghiệm S= Φ g S= {8} h S= {-9} k.Cộng hạng tử phương trình cho với số 1, quy đồng mẫu, chuyển vế cộng hạng tử Kết ta x= -66

l S= {-60}

II/ Phương trình tích phương trình có dạng : A x B x( ) ( )0

1 Cách giải: ( ) ( ) ( ) 0(*) ( ) A x A x B x

B x       

(3)

TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TOÁN – NĂM HỌC 2019 - 2020

GV: Trần Đại Nghĩa – Tổ Khoa học Tự nhiên trường TH&THCS Hồng Lý

2 Ví dụ :

Ví dụ : Giải phương trình (x-4)( x+ 2) =0 Giải Ta có : (x-4)( x+ 2) =0  4

2

x x

x x

     

 

   

 

Vậy phương trình có tập nghiệm S= 2;4

Ví dụ : Giải phương trình : 3x(x – 2) = 7(x – 2) Giải

Ta có : 3x(x – 2) = 7(x – 2) 3x(x – 2) – 7(x – 2) (3x – 7)(x – 2)=  3x – = x – = x = 7/3 x=2

Vậy tập nghiệm phương trình : S={2 ; 7/3} 3 Bài tập vận dụng: Giải phương trình sau :

a (5x – 4)(4x+ 6) =0 b (9 – 3x)(15+ 3x)= c (2x+ 1)(x2 + 2)= d (x2 + x+1)(6 – 2x) =

e 9x2 – = (3x + 1)(2x – 3) f 2(9x2 + 6x + 1) = (3x + 1)(x – 2)

g 27x2(x + 3) – 12(x2 + 3x) = h 16x2 – 8x + = 4(x+ 3)(4x – 1)

k 4(2x + 7)2 – 9(x+ 3)2 = l (5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 + 10x – 8)2 m x3 – 7x+ 6= n x4 + x3 + x + 1=

o x5 – 5x3 + 4x = p x4 – 4x3 + 3x2 + 4x – =

HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN a S= { 4;

2

} b S= {-5 ;3} c S= {

} d S= {3}

e Chuyển vế biến đổi phương trình thành : (3x+1)(x+2)=0 Vậy S= { 2;

(4)

TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TOÁN – NĂM HỌC 2019 - 2020

GV: Trần Đại Nghĩa – Tổ Khoa học Tự nhiên trường TH&THCS Hồng Lý

f Tương tự câu e : S= { 4;

5

 

} g S= {-3; 0; 9}

h S= {1 4}

k Dùng đẳng thức a2 – b2 = (a –b)(a+b) đưa pt pt tích : (x+5)(7x+23)=0

Vậy S= {-5 ; -23/7}

l tương tự câu S= {-1/2 ; 3}

m x3 – 7x+ 6=  (x – 1)(x – 2)(x + 3) = => S= {1 ; ; -3}

n x4 + x3 + x + 1=  (x+ 1)(x3 + 1) = => S= {-1}

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:03

w