- Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng.. - Viết PTHH điều chế khí và PTHH thể hiện tính khử của H 2.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 51 Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIDRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDRO A Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Nắm phương pháp, ngun tắc điều chế khí H2 phịng thí nghiệm
Cách thu khí H2 cách
- Chứng minh H2 khử CuO
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ lắp ráp dụng cụ điều chế khí H2, thu khí H2 phương pháp đẩy
khơng khí
- Thực thí nghiệm H2 khử CuO
- Rèn luyện kĩ quan sát nhận xét giải thích tượng - Viết PTHH điều chế khí PTHH thể tính khử H2
- Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, thành cơng 3.Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:
- Giáo dục ý thức cẩn thận, an toàn, nghiêm túc, vệ sinh thực thí nghiệm
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
(2)1 Giáo viên: Chia lớp làm nhóm, nhóm gồm:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn khí đầu vuốt nhọn, ống thủy tinh hình chữ V, đèn cồn
- Hóa chất: Kẽm hạt, dung dịch HCl, CuO
2 Học sinh: Que đóm, diêm, báo cáo thực hành theo cá nhân C Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm D Tiến trình dạy-giáo dục:
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (5p):
HS: Nêu phương pháp điều chế khí H2 PTN học
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - Thời gian thực hiện: 25 phút
- Mục tiêu: Nắm cách tiến hành thí nghiệm bài
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu, dụng cụ, hóa chất
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Nghiên cứu thí nghiệm 1, trả lời: - Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm này?
- Cách tiến hành thí nghiệm? HS: Trả lời
I Tiến hành thí nghiệm
1 Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí H2
(3)GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ điều chế khí H2
- Khi đốt khí H2 cần lưu ý điều gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu tiến hành thí nghiệm. Quan sát ghi nhận xét tượng, giải thích viết PTHH
Sau thử độ tinh khiết khí H2
đốt khí H2 Quan sát tượng
HS: Tiến hành thí nghiệm
* Thu khí H2 cách đẩy khơng khí:
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ để thu khí H2 phương pháp đẩy
khơng khí Sau 1p đưa miệng ống vào gần lửa đèn cồn Quan sát tượng
- Giải thích hỗn hợp H2 O2
gây nổ?
HS: Tiến hành thí nghiệm
GV: Nghiên cứu SgK, nhận xét:
- Nêu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm?
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm? HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ tiến hành hình 5.9
- Để thí nghiệm thành cơng cần ý điều gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát nhận xét,
- Hiện tượng:
+ Kẽm tan dần, có bọt khí xuất hiện, khí
+ Khí H2 cháy với lửa màu xanh
nhạt tỏa nhiều nhiệt - PT:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2 Thí nghiệm 2: Hidro khử đồng (II) oxit
- Dụng cụ, hóa chất: SgK - Cách tiến hành: SgK - Hiện tượng:
+ CuO ( màu đen) chuyển thành chất rắn màu đỏ gạch (Cu) xuất giọt nước
- PT:
(4)giải thích tượng HS: Tiến hành thí nghiệm
Giải thích: Do khí H2 khử CuO tạo
thành Cu
Hoạt động 2: Tường trình vệ sinh - Thời gian thực hiện:10 phút
- Mục tiêu: Ghi lại tượng thí nghiệm, PTHH minh họa
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Các nhóm hồn thành báo cáo thí nghiệm
- Phân cơng trực nhật, dọn dẹp vệ sinh sau thí nghiệm
II Tường trình
- Mỗi nhóm làm báo cáo theo mẫu quy định
4 Củng cố: (2p)
- Nhắc lại kiến thức liên quan đến H2
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p) - Hoàn thành báo cáo thí nghiệm
(5)E Rút kinh nghiệm