BÀI 25: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

5 25 0
BÀI 25: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết sử dụng những kiến thức đã biết (quan sát mẫu vật trong thực tế, phản ứng của oxi với hiđro, của oxi với KL) để rút ra tính chất hoá học và vật lí của phi kim.. - Biết nghiên cứu [r]

(1)

CHƯƠNG 3

PHI KIM

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Mục tiêu chương

1 Về kiến thức:

Sau học xong chương HS biết được: - Tính chất phi kim nói chung

- Tính chất, ứng dụng phi kim điển hình: Clo, cacbon, silic

- Biết dạng thù hình cacbon, số tính chất vật lí tiêu biểu số ứng dụng

- Nêu tính chất hóa học của: CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat, viết phương trình

- Biết số ứng dụng silic ddioxxit, sơ lược công nghiệp silcat (sản xuất gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh)

- Biết sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: nguyên tắc xếp, cấu tạo bảng (ơ ngun tố, chu kì, nhóm), biến thiên tuần hồn tính chất ngun tố chu kì, nhóm), ý nghĩa bảng tuần hồn (biết vị trí suy cấu tạo, tính chất ngược lại)

2 Về kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất hóa học phi kim

- Viết phương trình minh họa cho tính chất hóa học, thực chuyển đổi hóa học

- Giải tập hóa học: dạng định tính ( nhận biết, tách, viết pt…), dạng định lượng ( tính theo pt hóa học, tốn hỗn hợp, …)

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái qt hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

- Củng cố lịng u thích mơn

- Học sinh làm việc khoa học,cẩn thận , xác 5 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực tính tốn hóa học

(2)

Ngày giảng: 9A: 9B:

BÀI 25: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS biết:- Một số tính chất vật lí phi kim: Phi kim tồn ở trạng thái rắn, lỏng, khí Phần lớn nguyên tố phi kim khơng dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Biết tính chất hố học phi kim: tác dụng với oxi, với KL với hiđro

- Mức độ hoạt động phi kim khác 2 Về kỹ năng:

- Biết sử dụng kiến thức biết (quan sát mẫu vật thực tế, phản ứng oxi với hiđro, oxi với KL) để rút tính chất hố học vật lí phi kim

- Biết nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với hiđro để rút tính chất hố học phi kim

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học phi kim, tác dụng với KL, hiđro

- Từ phản ứng cụ thể biết khái qt hố thành tính chất hố học phi kim nói chung

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

- Củng cố lịng u thích mơn 5 Định hướng phát triển lực:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, lực tính tốn hóa học

B Chuẩn bị:

1 GV: video thí nghiệm clo tác dụng với hiđro: HS: đọc trước nhà

C Phương pháp:

Phương pháp quan sát thí nghiệm thảo luận nhóm D Tiến trình dạy- giáo dục:

1 Ổn định tổ chức:1’ 2 Kiểm tra cũ:

Không KT cũ 3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Phi kim có tính chất vật lý nào? 10’ - Mục tiêu: Nắm tính chất vật lí phi kim

(3)

- Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: Kể tên số phi kim?

+Cho biết trạng thái chất điều kiện thường?

HS: C, S, P, N, Si, Br, ………. C, S, P, Si,… rắn.

N2, O2, …… khí Br lỏng

GV: ngồi phi kim cịn tính chất vật lý nào?

I/ Phi kim có tính chất vật lý nào?

+ Trạng thái: điều kiện thường, PK tồn trạng thái: rắn (C , S , P , Si ) ; lỏng (Br2) ; khí ( H2 ; O2 ; N2 ; Cl2 )

+ Khả dẫn nhiệt ; không dẫn điện ( trừ C ) + Nhiệt độ nóng chảy thấp + Một số phi kim độc ( Cl2 ; Br2 ; I2 )

Hoạt động : Phi kim có tính chất hố học nào?25’

- Mục tiêu: Nắm tính chất hố học phi kim: tác dụng với oxi, với KL với hiđro Mức độ hoạt động phi kim khác

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, hình ảnh - Hình thức tổ chức dạy học: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV-HS Nội dung

+ nhắc lại tính chất dựa vào tính chất biết KL.?

- HS nhớ lại PƯ oxi với KL thường tạo thành oxit bazơ Viết PTPƯ.

- Y/c HS lên bảng viết PTHH minh hoạ?, gọi HS khác nhận xét

- Nhớ lại PƯ kim loại tác dụng với PK khác thường tạo thành muối Viết PTPƯ.

+ Các em biết phản ứng phi kim với Hiđro?

- Nhớ lại PƯ Hiđro với oxi tạo thành nước, nêu tượng PTHH.

GV: chiếu thí nghiệm Hiđro cháy khí clo

II/ Phi kim có tính chất hóa học nào?

1 Tác dụng với kim loại: * Oxi + KL   oxit bazơ 4Al + 3O2   2Al2O3 2Mg + O2   2MgO * PK khác + KL   Muối Fe + S   FeS

(4)

- Nghiên cứu TN: QS trạng thái, màu sắc khí hiđro khí Clo trước PƯ, tượng khí hiđro cháy khí Clo (màu lửa, độ sáng ), hiện tượng hoà tan sản phẩm nước, sự chuyển màu quỳ tím

- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, bổ sung ý kiến, viết PTPƯ.

* Chú ý: cần đốt thử khí hđro trước làm TN để tránh nổ khí hđro có lẫn khí oxi khơng khí

+ở lớp 8, HS nghiên cứu TN: S, P cháy oxi nêu tượng? viết PTPƯ?

HS tự xây dựng kT mới:

- Nêu thí dụ, viết PTPƯ, nhận xét loại chất tạo thành.

+ rút KL tác dụng phi kim với oxi sản phẩm tạo thành thuộc loại oxit nào.?

- Khái quát hoá tác dụng phi kim với oxi: điều kiện, chất tạo thành

GV đưa thông tin:

+ Hỗn hợp Flo hiđro nổ bóng tối + Brom phản ứng với hiđro đun nóng + Iot phản ứng với hiđro nhiệt độ cao

+ Cacbon phản ứng với hiđro nhiệt độ cao + Clo đẩy Brom, Brom đẩy Iot khỏi dung dịch muối

Cl2+2NaBr  2NaCl+Br2 Br2+2NaI   2NaBr + I2

Clo tác dụng với sắt tạo thành muối sắt (III), lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành muối sắt (II) + so sánh khả hoạt động hoá học PK nêu trên.?

* HS theo dõi thơng tin GV đưa Dựa vào đó để so sánh khả phản ứng phi kim nêu ( Sắp xếp theo chiều khả phản ứng giảm dần):

F > Cl > Br > I > C Cl > S

=> Rút KL việc đánh giá mức độ hoạt động hoá học PK?

Các phi kim khác hoạt động hoá học mạnh yếu khác Căn đánh giá khả năng, mức độ phản ứng phi kim với hiđro với kim loại.

O2(k) + 2H2 (k)   2H2O (h) * Phi kim khác + H2   hợp chất khí

Cl2 + H2  t0 2HCl F2 + H2   2HF C + 2H2  t0 CH4

3 Tác dụng với oxi: * Hiđro + oxi   Nước 2H2 + O2  t0 2H2O * Phi kim khác + Oxi   Oxit bazơ

4P+ 5O2  t0 2P2O5 C + O2  t0 CO2

4 Mức độ hoạt động hoá học phi kim:

- Một phi kim phản ứng với hiđro với kim loại mạnh, dễ dàng độ hoạt động hố học PK mạnh

(5)

+ Từ rút để đánh giá mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu PK.? => Càng phản

ứng với hiđro dễ dàng, hay khả oxi hố KL càng cao mức độ hoạt động hố học PK càng mạnh.

4 Củng cố:(8’)

- Y/c HS tóm tắt nội dung cần ghi nhớ - Y/c làm BT 1, 2, SGK

Bài 2: Các PTHH:

S + O2  t0 SO2 (Oxit axit) Axit tương ứng: H2SO3 C + O2  t0 CO2 (Oxit axit) Axit tương ứng: H2CO3 2Cu + O2  t0 2CuO (Oxit bazơ) Bazơ tương ứng: Cu(OH)2 2Zn + O2  t0 2ZnO (Oxit bazơ) Bazơ tương ứng: Zn(OH)2 Bài 3: Các PTHH:

a) Cl2 + H2  t0 2HCl b) S + H2  t0 H2S c) Br2 + H2  t0 2HBr

5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau: 1’

Y/c HS làm BT: , ( HS làm BT 6* ) E Rút kinh nghiệm dạy:

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan