Bài 1:Tính Chất Chung Của Kim Loại

7 404 0
Bài 1:Tính Chất Chung Của Kim Loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 Kim Loại A- Lý Thuyết I- Vị trí - Nhóm IA ( trừ hidro), nhóm IIA, - Nhóm IIIA( trừ bo) và một phần của nhóm IVA,VA,VIA. - Các nguyên tố nhóm B ( từ IB đến VIIIB). - Họ latan và actini. II- Cấu tạo 1) Cấu tạo nguyên tử - Hầu hết các nguyên tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2 hoặc 3). 2) Cấu tạo tinh thể: - Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể ( trừ thủy ngân ở thể lỏng). - Tinh thể kim loại có 3 kiểu mạng phổ biến sau: a) Mạng tinh thể lục phương: Ví dụ: Be,Mg,Zn,… b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Ví dụ: Li,Na,K,… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Ví dụ: Cu,Ag,Al,… 3) Liên kết kim loại: Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do III- T/c Vật Lý - Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái + Rắn (trừ Hg) + Tính dẻo + Dẫn điện + Dẫn nhiệt + Ánh kim - Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại IV- T/c Hóa Học Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử M → M n+ + ne 1) T/d với phi kim a) Với halogen 2Fe + 3 Cl 2 o t → 2 FeCl 3 . b) Với oxi 3Fe + 2O 2 o t → Fe 3 O 4 c) Với lưu huỳnh phản ứng cần đun nóng (trừ Hg ở t o thường ) o Fe + o S → 0 t 2+ Fe 2− S 2) T/d với H 2 O a) Nhiệt độ thường: chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA (trừ Mg, Be) T/d H 2 O Ví Dụ 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ b) Nhiệt độ cao: các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn : Fe, Zn,… Ví Dụ: Fe khử hơi nước tạo ra H 2 và Fe 3 O 4 hoặc FeO Mg + H 2 O → o t Ma 3Fe + 4H 2 O  → < Ct oo 570 Fe 3 O 4 + 4 H 2 ↑ Fe + H 2 O  → > Ct oo 570 FeO + H 2 ↑ 3) T/d với oxit bazơ GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ƠN THI ĐH ĐT: 0942235658 - Ở nhiệt độ cao, kim loại đứng trước khử được Oxit base của kim loại đứng sau - Đk : + KL đứng Trước Khơng T/d Với H 2 O + Oxit Baze Khơng T/d Với H 2 O Ví dụ 1: phản ứng giữa bột nhơm và sắt oxit. 2Al + Fe 2 O 3 → o t 2Fe + Al 2 O 3 Ví dụ 2: phản ứng gữa bột nhơm và crom oxit. 2Al + Cr 2 O 3 → o t 2Cr + Al 2 O 3 4) T/d với dd Axit . a) Axit Nhóm 1; là những axit chỉ có tính axit ( dd HCl, H 2 SO 4 lỗng) .Tác dụng các kim loại đứng trước hidro trong dãy điện hóa . o Fe + 4 1 2 SOH + → 2+ Fe SO 4 + o H 2 b) Axit Nhóm 2; là những axit chỉ có tính axit và tính Oxi Hóa( dd HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc) .Tác dụng hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) khử được M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + 2 2 SO S H S      + H 2 O - SO 2 : Thể khí mùi sốc - S: Thể rắn,màu vàng, - H 2 S: Thể khí, mùi trứng gà thối VD : 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O M + HNO 3 → o t M(NO 3 ) n + 2 2 2 4 3 N N O NO NO NH NO          + H 2 O + n: là hóa trò cao nhất của kim loại (còn gọi điện tích cao nhất của kim loại) + Fe, Al, Cr… không tác dụng với HNO 3 đặc nguội ,H 2 SO 4 đặc nguội do kim loại bò thụ động + Khi tạo NO 2 khí màu nâu đỏ, khí bò hấp thụ bởi kiềm + NO khí không màu hóa nâu trong không khí + N 2 O khí không màu nặng hơn không khí + N 2 khí không màu nhẹ hơn không khí + NH 4 NO 3 (không tạo khí) + Không nói tạo gì thì nhớ HNO 3 đặc (tạo NO 2 ), HNO 3 loãng (tạo NO) Ví Dụ Fe + 6HNO 3 (đ) → o t Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑ + 3H 2 O 3Cu + 8HNO 3 (l ) → o t 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O 5) T/d với dd kiềm ( Chỉ có kim loại mới tác dụng : Al , Zn, Be…) Ví Dụ GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 2Al + 2NaOH + 6H 2 O → o t 2NaAlO 2 + 3H 2 2Zn + 2NaOH → o t Na 2 ZnO 2 (dd) + 3H 2 6) T/d Với dd muối. a) Trường Hợp 1 : Kim Loại tác dụng H 2 O ở nhiệt độ thường - Bước 1 : kim loại kiềm ( kiềm thổ ) tác dụng với nước trước tạo dung dịch kiềm và hidro - Bước 2 : dung dịch kiềm (kiềm thổ) tác dụng với dung dịch muối VD: Na T/d dd CuCl 2 Bước 1 : 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ Bước 2 : 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH) 2 + 2NaCl b) Trường Hợp 2 : Kim Loại không tác dụng H 2 O ở nhiệt độ thường Nguyên Tắc: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối của kim loại đó VD: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ Al + FeCl 3 → AlCl 3 + Fe V- Điều Chế A- Lý Thuyết Nguyên Tắc : Khử ion kim loại thành kim loại: M n+ + ne → M a) Phương pháp thủy luyện: + Nguyên Tắc : Dùng các kim loại mạnh đẩy các kim loại yếu ra khỏi muối. + Áp dụng : Thường dùng điều chế kim loại có tính khử yếu Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu Al + FeCl 3 → AlCl 3 + Fe b) Phương pháp nhiệt luyện: + Nguyên Tắc : Dùng các chất khử CO, H 2 , C, Al để khử oxit kim loại thành kim loại. + Áp Dụng : Thường dùng điều chế các kim loại yếu và trung bình (sau Al) FeO + CO → Fe + CO 2 CuO + H 2 → Cu + H 2 O c) Phương pháp điện phân: + Nguyên Tắc : dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại thành kim loại. + Áp Dụng : Phương pháp này có thể điều chế hầu hết các kim loại. + Phân Loại : Gồm 2 trường hợp Trường Hợp 1: Điều chế kim loại có tính khử mạnh (từ Li → Al): Điện phân nóng chảy + Muối halogen (nhóm IA, IIA), + Hidroxit (nhóm IA), + Oxit của kim loại (Al 2 O 3 ) 3 6 ñpnc 2 2 ñpnc 2 2 ñpnc 2 3 2 Na AlF 4NaOH 4Na O 2H O CaCl Ca Cl Al O Al O → + + → + → + Trường Hợp 2: Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu có thể + Điện phân nóng chảy muối halogen + Điện phân dung dịch muối của chúng. ñpnc 2 2 ñpnc 2 2 FeBr Fe Br CuCl Cu Cl → + → + GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ÔN THI ĐH ĐT: 0942235658 Điện phân dung dịch: Cực âm (catot): xảy ra quá trình khử Cực dương (anot): xảy ra quá trình oxh - Ion từ Li + → Al 3+ : không bị điện phân H 2 O+4e →H 2 + 2OH − - Ion halogen, OH − 2 2 2 2 2Cl Cl 2e 2Br Br 2e 4OH O 2H O 4e − − − → + → + → + + - Ion sau Al 3+ : bị điện phân M n+ +ne → M - Ion: NO 3 − , SO 2 4 − , CO 2 3 − , PO 3 4 − : không bị điện phân 2H 2 O → O 2 + 2H + + 2e B- Bài Tập I- Ví dụ lý thuyết Câu 1: Câu nào sau đây không đúng A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e) B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm A, số electron ngoài cùng của các nguyên tử là bằng nhau Câu 2: Câu nào sau đây đúng A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7e B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm A, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau Câu 3: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính axit–bazơ của các oxit cao nhất và các hiđroxit tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là: A. tính axit và bazơ đều tăng. B. tính axit và bazơ đều giảm. C. tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần. D. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần. Câu 4: Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kì, thuộc 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 51. Số electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử nguyên tố đó A. đều là 2e. B. 2e và 3e. C. 1e và 2e D. 3e và 4e. Câu 5. Khi nói về vị trí của k/loại trong bảng tuần hoàn thì kết luận sai là A. Các nguyên tố khối s, trừ H, He còn lại là k/l. B. Các nguyên tố nhóm IIIA đều là k/l. C. Các nguyên tố khối f đều là k/l. D. Các nguyên tố khối d đều là kim loại. Câu 6: Cấu hình electron sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là (a) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 (c) 1s 2 2s 1 (d) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 A. Ca. Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3 Câu 8. Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag ; Cu 2+ /Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là A. Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag . C. Ag + /Ag ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu; Fe 2+ /Fe. B. Fe 3+ /Fe 2+ ; Fe 2+ /Fe; Ag + /Ag ; Cu 2+ /Cu. D. Cu 2+ /Cu; Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag . Câu 9. Cho các kim loại Cr, Fe, Zn, Cu. Xắp xếp theo chiều giảm dần tính khử cùa các kim loại là: A. Cr> Fe> Zn> Cu B. Zn> Cr> Fe> Cu C. Zn> Fe>Cr> Cu D. Zn> Fe> Cu> Cr GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ƠN THI ĐH ĐT: 0942235658 Câu 10: Cho dd Fe 2 (SO 4 ) 3 T/d với Cu được FeSO 4 và CuSO 4 . Cho dd CuSO 4 T/d với Fe được FeSO 4 và Cu. Qua các Pư xảy ra ta thấy tính oxi hố của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau A. Cu 2+ ; Fe 3+ ; Fe 2+ . B. Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ . C. Cu 2+ ; Fe 2+ ; Fe 3+ . D. Fe 2+ ; Cu 2+ ; Fe 3+ . Câu 11: Cho 3 phương trình ion thu gọn: 1) Cu 2+ + Fe = Cu + Fe 2+ ; 2) Cu + 2Fe 3+ = Cu 2+ + 2Fe 2+ ; 3) Fe 2+ + Mg = Fe + Mg 2+ Nhận định nào dưới đây là đúng? A. tính khử của: Mg > Fe > Fe 2+ > Cu. C. tính oxi hố của: Cu 2+ > Fe 3+ > Fe 2+ > Mg 2+ . B. tính khử của: Mg > Fe 2+ > Fe > Cu. D. tính oxi hố của: Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ > Mg 2+ . Câu 12: Dãy gồm các phân tử ion đều có tình khử và oxi hố là A. HCl, Fe 2+ , Cl 2 B. SO 2 , H 2 S, F - C. SO 2 , S 2- , H 2 S D. Na 2 SO 3 , Br 2 , Al 3+ Câu 13: Hçn hỵp A gåm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO. Cho khÝ CO d qua A nung nãng ®ỵc chÊt r¾n B. Hoµ tan B vµo dd NaOH d ®ỵc dd C vµ chÊt r¾n D. ChÊt r¾n D gåm: A. MgO, Fe,Cu B. MgO, Fe,CuO C.MgO,Fe 3 O 4 ,Cu D. Al 2 O 3 ,MgO,Fe 3 O 4 Câu 14: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 2 3 2 4 2 3 2 4 2 3 2 2 3 2 3 3 2 3 2 3 2 3 3 2 4 3 3 3 2 3 ) ) aS ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) aAlO ( ) ( ) ( ) ) a Na Na O NaOH NaCl NaNO NaNO b Ca CaO C O CaCl Ca NO c Mg MgO MgSO Mg OH MgO Mg NO MgO d Fe Fe O FeCl FeCl Fe OH Fe O e Al Al O N Al OH AlCl Al SO Al NO Al O d Fe FeCl → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → → 2 2 3 2 3 ( ) ( )Fe OH Fe OH Fe O→ → → Câu 15: Ngâm một lá Niken trong các dung dịch lỗng các muối sau: MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Niken sẽ khử được các muối A. AlCl 3 , ZnCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . B. AlCl 3 , MgCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 . C. MgCl 2 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 . Câu 16: Có các chất bột sau: K 2 O, CaO, Al 2 O 3 , MgO, chọn một hóa chất dưới đây để phân biệt từng chất A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. H 2 SO 4 Câu 17: Dãy gồm tất cả các chất và ion có tính lưỡng tính là A. HS - , Al(OH) 3 , NH 4 Cl C. HSO 4 - , Zn(OH) 2 B.HCO 3 - , Zn(OH) 2 , NaCl D. HCO 3 - , Al(OH) 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 18: Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl – , d mol HCO 3 – . Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. 2a + 2b = c – d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. a + b = 2c + 2d Câu 19: Theo Bronstet c¸c chÊt vµ ion thc d·y nµo sau ®©y lµ trung tÝnh a/ A. CO 3 2- , Cl - B. Na + , Cl - , NO 3 - C. NH 4 + , HCO 3 - , CH 3 COO - D. HSO 4 - , NH 4 + , Na + b/ A. Cl - , NH 4 + , Na + , H 2 O B. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O C. K + , Br - , NO 3 - D. Br - , NH 4 + , H 2 O Câu 20: Theo Bron-stet ion cã tÝnh axit lµ: a/ A. HS - B. NH 4 + C. Na + D. CO 3 2- b/ A. Cl - B. HSO 4 - C. PO 4 3- D. Mg 2+ Câu 21: Theo Bron-stet, d·y chÊt hay ion cã tÝnh baz¬ lµ: A. CO 3 2- , CH 3 COO - , SO 3 2- B. HSO 4 - , HCO 3 - , Cl - C. NH 4 + , Na + , ZnO D. CO 3 2- , NH 4 + , Na + Câu 22: Viết PT dạng phân tử và ion thu gọn của các Pư sau (nếu xảy ra): 1, Al 2 (SO 4 ) 3 + NaOH 8, AgNO 3 + NaCl 2, CaSO 3 + HCl 9, CaCO 3 + K 2 SO 4 GV: HU NH NHN DY ễN THI H T: 0942235658 3, Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH 10, Ca(HCO 3 ) 2 + HCl 4, Zn(OH) 2 + KOH 11, FeS + HCl 5, KCl + Al 2 (SO 4 ) 3 12, Pb(NO 3 ) 2 + Na 2 S 6, Ba(OH) 2 + K 2 SO 4 13, Al(OH) 3 + NaOH 7 * , Na 2 CO 3 + FeCl 3 14 * , Al 2 (SO 4 ) 3 + K 2 CO 3 Cõu 23: Vit PT dng phõn t v ion rỳt gn ca cỏc phn ng theo s sau: a) CaCl 2 + ? CaCO 3 + ? b) Fe 2 (SO 4 ) 3 + ? K 2 SO 4 + ? c) NaHCO 3 + ? CaCO 3 + ? d) NaHCO 3 + ? H 2 O + CO 2 + ? e) Na 2 SO 4 + ? NaCl + ? f) NaCl + ? NaNO 3 + ? Cõu 24: Cho cac ion: Fe 3+ , Ag + , Na + , NO 3 - , OH - , Cl - . Cac ion tụn tai ụng thi trong dung dch A. Fe 3+ , Na + , NO 3 - , OH - B. Na + , Fe 3+ , Cl - , NO 3 - C. Ag + , Na + , NO 3 - , Cl - D. Fe 3+ , Na + , Cl - , OH - Cõu 25: Nhng ion nao sau õy co thờ cung co mt trong mụt dd A. Mg 2+ , SO 4 2 , Cl , Ag + . B. H + , Na + , Al 3+ , Cl C. Fe 2+ , Cu 2+ , S 2 , Cl . D. OH , Na + , Ba 2+ , Fe 3+ Cõu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng A. Chất xúc tác B. Chất Oxi hoá C. Môi trờng D. Chất khử. Cõu 27: Hỗn hợp X chứa Na 2 O, NH 4 Cl, NaHCO 3 và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H 2 O(d), đun nóng, dung dịch thu đợc chứa: A. NaCl, NaOH, BaCl 2 B. NaCl, NaOH C. NaCl, NaHCO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 D. NaCl. Cõu 28: trong các dd: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , dãy gồm các chất đều tác dụng đợc với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là: A. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 B. HNO 3 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 C. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 Cõu 29: Có thể phân biệt ba dd: KOH, HCl, H 2 SO 4 loãng bằng một thuốc thử là: A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO 3 Cõu 30: Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là: A. Fe B. CuO C. Al D. Cu II- Vớ d bi tp Cõu 1: Hũa tan ht m gam Al trong dd HNO 3 , thu c 8,96 lớt hn hp khớ (ktc) gm NO v NO 2 v cú t khi i vi hirụ l 16,75. giỏ tr ca m l: A. 9.1125 B. 2.7 C. 8.1 D. 9.225 Cõu 2: Cho 11 gam hn hp Al v Fe vo dd HNO 3 loóng d, thỡ cú 6,72 lit (ktc) NO bay ra. Khi lng cỏc kim loi Al v Fe trong hn hp u ln lt l: A.2.7 gam, 11.2 gam B.5,4 gam, 5,6 gam C. 0,54 gam, 0,56 gam D. kt qu khỏc Cõu 3: Hũa tan hon ton 12 gam hn hp Fe v Cu( t l mol 1:1) bng HNO 3 , thu c V lớt ( ktc) hn hp khớ X gm NO v NO 2 v dd Y . t khi ca X i vi H 2 bng 19. Giỏ tr ca V (lit) l: A. 2.24 B.5.6 C.3.36 D.4.48 Cõu 4: Cho m gam Al tan hon ton trong dd HNO 3 to ra 11,2 lit(ktc) hn hp gm NO, N 2 O, N 2 vi t l mol tng ng l 1:2:2. Giỏ tr ca m l: A. 16.47 gam B. 23 gam C. 35.1 gam D. 12.73 gam Cõu 5: Cho 0.28 mol Al vo dd HNO 3 d thu c NO v dd cha 62,04 gam mui. S mol NO A. 0.2 B. 0.28 C. 0.1 D. 0.14 GV: ĐỖ HỮU ĐỊNH NHẬN DẠY ƠN THI ĐH ĐT: 0942235658 Câu 6: Một hỗn hợp gồm Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau.Phần1: cho T/d với dd HCl dư thu được 3,36 lit H 2 ( đktc). Phần2: hòa tan hết trong dd HNO 3 lỗng dư thu được V lít một khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí ( đktc). Giá trị của V là: A. 2.24 lit B. 3.36 lit C. 4.48 lit D. 5.6 lit Câu 7: Cho 18,5 gam hỗn hợp Fe và Fe 3 O 4 vào 200 ml dd HNO 3 đun nóng thu được 2,24 lit NO (đktc), dd Y và 1,46 gam kim loại . Nồng độ HNO 3 đã dùng là: A. 1.2M B. 2.4M C. 3.2M D. 2M Câu 8: Cho a mol hỗn hợp gồm Al và Zn tan hết trong dd chứa b mol HNO 3 ( a:b = 8 :21), thu được một hợp chất khí (sản phẩm khử duy nhất) và dd chỉ chứa muối Nitrat. Số mol electron do lượng kim loại trên đã nhường khi hòa tan bằng A. b. B. 0,75b. C. 2,1a. D. 0,833b. Câu 9: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 lỗng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg B. NO 2 và Al C. N 2 O và Al D. N 2 O và Fe Câu 10: Cho 16,5 gam hỗn hợp Al và Al 2 O 3 có tỉ lệ về số mol 2 3 Al Al O n : n 12 :13= t/d dd HNO 3 lỗng vừa đủ được dd X và 1,792 lít NO (đktc). Cơ cạn dd X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan A.80,94 gam B.82,14 gam C.104,94 gam D. 90,14 gam Câu 11: Thùc hiƯn hai thÝ nghiƯm: 1. Cho 3,84 g Cu ph¶n øng víi 80ml dd HNO 3 1M tho¸t ra V 1 lit khÝ NO. 2. Cho 3, 84 g Cu ph¶n øng víi 80ml dd HNO 3 1M vµ H 2 SO 4 0,5 M tho¸t ra V 2 lit NO. BiÕt NO lµ s¶n phÈm khư duy nhÊt, c¸c thĨ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÌu kiƯn. Quan hƯ gi÷a V 1 vµ V 2 lµ: A. V 2 =V 1 B. V 2 =2V 1 C. V 2 =2,5V 1 D. V 2 =1,5V 1 Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,54 gam Al và 1,92 gam Cu vào 400 ml dd chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5 M và NaNO 3 0,2 M .sau khi các Pư xảy ra hồn tồn , thu được dd X và NO (sản phẩm khử duy nhất ). Cho V ml dd NaOH 1 M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất ,giá trị của V là A. 1,344 ml B. 4,032 ml C. 360 ml D. 1008 ml Câu 13: Cho 5 gam Mg vào dd hỗn hợp KNO 3 và H 2 SO 4 , đun nhẹ, thu được dd A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn . Biết tỉ khối hơi của B đối với H 2 là 11,5. Giá trò của m là A. 27,96. B. 29,72. C. 31,08. D. 36,04. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp Fe, Cu.trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng vào 50 ml dd HNO 3 63% (d = 1,38 gam/ml) Pư hồn tồn thu được rắn A cân nặng 0,75 m gam, dd B và 6,72 lít hỗn hợp NO 2 và NO (đktc). Cơ cạn dd B thu được bao nhiêu gam muối khan A. 35,1 gam. B. 51,9 gam. C. 62,5 gam. D. 7 gam Câu 15: Nung m gam bét s¾t trong oxi thu ®ù¬c 3 gam hçn hỵp chÊt r¾n X. Hoµ tan hÕt hçn hỵp X trong dung dÞch HNO 3 d tho¸t ra 0.56 lÝt NO (®ktc) lµ s¶n phÈm khư duy nhÊt. Gi¸ trÞ m lµ: A. 2.52 gam B. 1.96 gam. C. 3.36 gam. D. 2.10 gam. Câu 16: Cho 11.36 gam hçn hỵp gåm Fe, FeO, Fe 2 O 3 v Fề 3 O 4 ph¶n øng hÕt víi ddHNO 3 lo·ng d thu ®ỵc 1.344 lÝt khÝ NO (s¶n phÈm khư duy nhÊt ë đktc) vµ dung dịch X. C« c¹n dd X sau ph¶n øng ®ỵc m gam mi khan. Gi¸ trÞ m lµ: A. 34.36 gam. B. 35.50 gam. C. 49.09 gam D. 38.72 gam. . nhiệt + Ánh kim - Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại IV- T/c Hóa Học Tính chất hoá học chung của kim loại là tính. Khử ion kim loại thành kim loại: M n+ + ne → M a) Phương pháp thủy luyện: + Nguyên Tắc : Dùng các kim loại mạnh đẩy các kim loại yếu ra khỏi muối. + Áp dụng : Thường dùng điều chế kim loại có. → Cu(OH) 2 + 2NaCl b) Trường Hợp 2 : Kim Loại không tác dụng H 2 O ở nhiệt độ thường Nguyên Tắc: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối của kim loại đó VD: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 +

Ngày đăng: 05/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan