Tiết 89- Thêm trạng ngữ cho câu t2 .doc

3 17 0
Tiết 89- Thêm trạng ngữ cho câu t2 .doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xác định các câu có thành phần TN ( hoặc câu được tách ra từ thành phần TN) trong một đoạn văn đã học và nhận xét về tác dụng của các thành phần TN ( hoặc câu được tách ra từ thành ph[r]

(1)

Ngày soạn : 10/2/2012 Ngày giảng : 13/2/2012

Tiết 89 - Tiếng việt thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) A Mc tiờu:

1 Kiến thức:

- Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu

2 Kĩ năng:

- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ

* Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng loại câu, mở rộng/rút

gọn/ chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt

3 Thái độ:

- Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp

B Chuẩn bị:

- Gv: G/án, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo khác - Hs: Soạn, chuẩn bị theo hướng dẫn

C Phng phỏp:

- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tËp, th¶o ln

- Phân tích tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt - Động não: suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực giữ gìn sáng sử dụng câu tiếng Việt

- Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp

- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể

D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

? Trạng ngữ gì? Trạng ngữ thường bổ sung mặt cho việc nói trong câu

-Trạng ngữ thành phần phụ câu.

- Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

? Về hình thức, trạng ngữ thường đứng vị trí câu - Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

III Bài mới : (35’)

Tiết trước tìm hiểu loại trạng ngữ,chức trạng ngữ câu.Tiết tiếp tục tìm hiểu : "Thêm trạng ngữ cho câu"

Hoạt động GV HS Ghi bảng

(2)

- H Tìm trạng ngữ ví dụ a,b Ý nghĩa TN

? Có thể lược bỏ TN câu ko? Vì sao?

- Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần thiết, làm cho câu văn miêu tả đầy đủ, thực tế khách quan hơn.( Câu a ,b, d, g)

- Trạng ngữ nối kết câu văn để tạo nên mạch lạc văn bản.(Câu a,b,c,d,e)

? Trong VBNL, em phải xếp luận theo trình tự định Trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự ấy?

- Trạng ngữ giúp việc xếp luận VBNL theo trình tự định (t), ko gian, ng/nhân - hệ quả,

- Gv Chốt: TN có nhiều cơng dụng Vì nhiều trường hợp khơng thể bỏ trạng ngữ

- Hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2.(8’)

- H Đọc ví dụ (sgk 46)

? Xác định TN câu trên?

? Nhận xét quan hệ ý nghãi TN câu với nhau?

? Có thể ghép câu thành ko? Vì sao? ? Việc tách câu có tác dụng gì?

- H Nhận xét

- Gv : Nhấn tác dụng việc tách TN:

Việc tách TN thành câu riêng nhằm mục đích tu từ định: chuyển ý, bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh vào ý nghĩa TN (được tách)

- Hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động (17’)

- H Làm tập, nhận xét, bổ sung

I Công dng ca trng ng. 1 Khảo sát và phõn tớch ngữ liệu:

a, Thường thường, vào khoảng đó: ~ thời gian b, Sáng dậy: ~ thời gian c, Trên giàn thiên lí: ~ địa điểm d, Chỉ độ sáng: ~ thời gian e, Trên trời xanh: ~ địa điểm g, Về mùa đông: ~ thời gian

-> Không nên lược bỏ trạng ngữ

2 Ghi nhớ: (sgk 46)

II Tách trạng ngữ thành câu riêng.

1 Khảo sát và phõn tớch ng liu:

- Cõu 1: trạng ngữ “để tự hào với tiếng nói mình”

- Câu TN câu có quan hệ ý nghĩa với nịng cốt câu -> Có thể ghép câu thành câu có TN

-> Trạng ngữ tách thành câu riêng

-> Nhấn mạnh vào ý trạng ngữ đứng sau

Thường vị trí cuối câu trạng ngữ tách thành câu riêng

2 Ghi nhớ : sgk (47).

B Luyện tập.

Bài 1: Xác định nêu công

dụng TN

(3)

? Xác định trạng ngữ

? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng

- H Viết đ.v ngắn trình bày suy nghĩ thân câu tục ngữ " Uống nước nhớ nguồn" có sử dụng TN

? Chỉ trạng ngữ giải thích lí cần thêm TN trường hợp

bài thứ hai

-> TN trình tự lập luận b, TN -> Chỉ trình tự lập luận => Trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

Bài 2: X.đ TN tách

thành câu riêng, tác dụng

a, ~ Nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật

b, ~ Nhấn mạnh thông tin nòng cốt câu

Bài Viết đoạn văn.

IV Củng cố: (3’)

- Công dụng trạng ngữ?

- Tác dụng việc tách TN thành câu riêng?

V Hướng dẫn nhà: (1’)

- Học thuộc ghi nhớ

- Xác định câu có thành phần TN ( câu tách từ thành phần TN) đoạn văn học nhận xét tác dụng thành phần TN ( câu tách từ thành phần TN)

- Ơn kiến thức TV học sau làm kiểm tra tiết

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan