- Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chương trình xiếc đặc sắc Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT?. DẤU PHẨY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -[r]
(1)Thứ hai ngày 11 /01/2010 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG I.MỤC TIÊU: TĐ: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến truyện -Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời các câu hỏi SGK) KC: Kể lại đoạn câu chuyên dựa theo tranh monh họa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa SGK - Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ GV H Đ HS A Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách Tiếng Việt học sinh B Dạy bài : Giới thiệu bài : Luyện đọc: - Học sinh xem tranh minh họa đầu trang a Giáo viên đọc mẫu bài lần SGK trang Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp biên giới - Học sinh đọc nối tiếp câu lần giải nghĩa từ - Học sinh đọc nối tiếp câu lần * Giáo viên rút từ khó: Giặc ngoại - em đọc lại tiếng khó, lớp đồng xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, - HS đọc nối tiếp câu lần - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 sườn đồi, - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần lần) - Học sinh đọc chú giải câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Bây / huyện / Cha sớm/ nhờ mẹ trước lớp dạy dỗ / hai … võ nghệ / và nuôi chí… non - Yêu cầu học sinh đọc chú giải SGK sông.// - Rèn ngắt câu dài -HS đọc nhóm đôi Mỗi em đọc đoạn -1 học sinh đọc đoạn - …chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm bắt … săn thú lạ, xuống… thiệt mạng Hướng dẫn tìm hiểu bài : Lòng dân oán hận ngút trời, chờ - Nêu tội ác giặc ngoại dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược - …oán hận nhiều, chồng chất cao tận trời xâm nhân dân ta ? xanh -Câu văn nào cho thấy nhân dân ta - Lớp đọc thầm đoạn - Hai Bà giỏi võ nghệ …lại non sông căm thù giặc ? -Em hiểu nào là oán hận ngút trời ? : Lop3.net (2) H Đ GV H Đ HS - học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn - Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn - Vì Hai Bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã nào ? giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội * GV: Hai Bà Trưng căm thù ác … quân giặc sức luyện võ nghệ chờ - Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi Quân dân rùng rùng lên đường, thời đánh giặc - Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà Trưng tiếng trống đồng dội lên - Hãy tìm chi tiết nói lên khí Học sinh đọc thầm đoạn đoàn quân khởi nghĩa ? - Thành trì giặc sụp đổ Tô Định GV: Vì nợ nước thù nhà, Hai Bà trốn nước Đất nước bóng quân thù tâm đứng lên chống giặc - Vì bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải ngoại xâm Dưới Hai Bà còn có phóng đất nước, là vị anh hùng chống ngoại đội nghĩa quân hùng mạnh đã tiêu xâm lịch sử đất nước diệt gọn quân thù - Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu, - Kết khởi nghĩa nào? - Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - học sinh đọc bài - Trong kháng chiến chống giặc có vị - Học sinh luyện đọc đoạn nữ anh hùng nào em biết ? * GV: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai - Luyện đọc nhóm đến gái ai lòng yêu - Hai nhóm đọc theo vai nước căm thù giặc tâm đứng - Nhận xét lên tiêu diệt giặc đem lại sống bình yên cho nhân dân TIẾT -HS đọc yêu cầu bài kể chuyện Luyện đọc lại -Trưng Trắc phất cờ Giáo viên đọc mẫu lần - Bên cạnh Trưng Nhị Hướng dẫn học sinh cách đọc - Bên quân sĩ cùng hai voi trận - HS kể đoạn theo tranh đoạn - Luyện đọc bài, đọc phân vai: - Hoạt động nhóm Học sinh làm việc theo nhóm tự - Hai nhóm lên thi kể phân vai (người dẫn chuyện, - Nhận xét - Hai học sinh xung phong kể người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc) Lop3.net (3) H Đ GV H Đ HS * KỂ CHUYỆN - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống - Giáo viên giao nhiệm vụ giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời Phụ nữ Việt Nam anh hùng bất khuất - Hướng dẫn học sinh kể: - Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận Hai Bà Trưng cùng quân sĩ Yêu cầu học sinh kể mẫu Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu gì dân tộc Việt nam ? - Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe - Bài sau: Bộ đội làng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I.MỤC TIÊU: -Nhận biết tượng nhân hóa, các cách nhân hóa ( BT1, BT2) -Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? ; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ; trả lời câu hỏi Khi nào ? ( BT3, BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh các vật: đom đóm, cò bợ, vạc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS A Kiểm tra : Bài 1: Đặt câu theo mẫu Ai nào? Bài 2: SGK/145 B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1- Gọi HS đọc câu hỏi a - HS đọc yêu cầu bài - Chúng ta thường dùng từ "anh" để - Con đom đóm gọi "anh" người hay vật ? - Kết luận : Dùng từ người để gọi vật, - Dùng từ "anh" để người vật gọi vật người nhân hóa - Tính nết đom đóm miêu tả - chuyên cần từ nào?(Chuyên cần tính nết người.) - Hoạt động đom đóm tả từ - lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ nào ? - Những từ ngữ vừa tìm là từ hoạt - Từ hoạt động người Lop3.net (4) H Đ CỦA GV động người hay vật ? - Khi dùng từ tính nết, hoạt động người để nói tính nết, hoạt động vật gọi là nhân hóa * Bài tập : Yêu cầu HS đọc đề - Trong bài thơ "Anh Đom Đóm" vật nào tả người ? - Các vật này gọi gì ? - Hoạt động chị Cò Bợ miêu tả ? - Thím Vạc làm gì ? - Vì có thể nói hình ảnh Cò Bợ và Vạc là hình ảnh nhân hóa? - Nhân hóa là gì? * Bài tập 3: Tìm phận câu TL cho CH “Khi nào?” - Cho HS gạch chân BPTLCH "Khi nào?" H Đ CỦA HS -Học sinh làm bài vào - 1HS đọc đề - 1HS đọc "Anh Đom Đóm" - Cò Bợ, Vạc - Chị Cò Bợ, thím Vạc, - Chị Cò Bợ ru ngủ - Thím Vạc lặng lẽ mò tôm - Vì gọi và tả người - Học sinh làm bài vào - học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - HSlên bảng làm bài, lớp làm vào SGK a Anh Đom Đóm … trời đã tối b Tối mai, anh Đom Đóm lại gác c Chúng em học bài thơ …trong học kỳ - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên - Học sinh theo dõi, chữa bài bảng mình * Bài tập : - Bài tập yêu cầu ta làm gì ? - yêu cầu trả lời câu hỏi - Các câu hỏi viết theo mẫu nào ? - Viết theo mẫu "Khi nào?" - Đó là mẫu câu hỏi TG hay địa điểm ? - là mẫu câu hỏi thời gian - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - HS hỏi, HS trả lời + Lớp em bắt đầu vào học kỳ II nào? - từ ngày 11/1 + Khi nào học kì II kết thúc ? -Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc - tháng + Tháng các em nghỉ hè ? *Trò chơi: Ai nhanh Củng cố : Em hiểu nào là nhân hóa ? Giáo viên nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: TRẦN BÌNH TRỌNG I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT (2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -3 băng giấy viết sẵn nội dung cần điền bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Lop3.net (5) H Đ GV A Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học sinh - Nhận xét cho điểm học sinh B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh nghe - viết a Tìm hiểu nội dung bài học: - Giáo viên đọc mẫu lần - Trần Bình Trọng bị bắt hoàn cảnh nào ? - Giặc đã dụ dỗ ông nào ? - Ông trả lời ? - Em hiểu câu nói Trần Bình Trọng nào ? b Hướng dẫn cách trình bày : - Câu nói Trần Bình Trọng viết nào ? - Chữ nào bài viết hoa ? Vì sao? c Hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên đọc từ khó d Viết chính tả : Giáo viên đọc chính tả e Soát lỗi g Chấm bài : Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2(a/b) : - Yêu cầu học sinh đọc đề H Đ HS - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng : thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay ông huy cánh quân chống quân Nguyên - dụ dỗ ông đầu hàng và phong tước cho ông ? - "Ta thà làm ma nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc" - người yêu nước, có chí khí -Viết sau dấu chấm, dấu ngoặc kép - Trần Bình Trọng, Nguyên, Bắc, Nam vì đó là tên riêng HS lên bảng, lớp viết bảng con: cướp nước, tước vương, khẳng khái - Học sinh viết chính tả - Đổi chấm chéo - học sinh đọc đề - học sinh lên bảng, lớp điền vào bài tập : Biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - xách cặp - phòng tiệc - diệt - Đáp án câu a xem SGV - HS đọc đoạn văn vừa điền hoàn chỉnh - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, nhanh - Nhắc nhở em chưa đạt CHÍNH TẢ: I.MỤC TIÊU: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU Lop3.net (6) -Nghe -viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT (2) a/b BTCT phương GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn bài tập 2b vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ GV H Đ HS A Kiểm tra bài cũ: - Gọi em lên bảng viết :Xao xuyến, - em lên bảng viết - Cả lớp viết bảng sáng suốt, gầy guộc, lem luốc B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn nghe viết a Tìm hiểu nội dung - Giáo viên đọc mẫu lần - Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái ham - Học đốn củi, lúc kéo vó tôm, học nào? …lấy ánh sáng đọc sách b Hướng dẫn nhận xét chính tả - Trong bài từ tiếng nào cần phải viết - Viết hoa danh từ riêng: Trần Quốc Khái, hoa ? nhà Lê và các tiếng âm đầu - Em thường viết sai từ, tiếng nào ? - Đốn củi, kéo vó, đọc sách, quan, triều đình - Giáo viên ghi các từ tiếng khó lên - HS nghe giáo viên phân tích - HSviết bảng lớp, lớp viết b bảng và phân tích tiếng khó - Cho học sinh viết bảng các từ - HS đọc lại các từ vừa viết khó - Gọi học sinh đọc lại các từ khó - Cả lớp viết bài vào c Học sinh viết chính tả - em lên bảng viết bài - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết - Học sinh dò lỗi chính tả bài vào - em lên bảng viết bài d Chấm và chữa bài - Học sinh đổi chấm chéo - Giáo viên đọc bài cho học sinh dò lỗi chính tả bài mình - Giáo viên chấm bài viết trên bảng - Giáo viên chấm bài - nhận xét - học sinh đọc yêu cầu e Làm bài tập chính tả - Cả lớp đọc thầm toàn bài * Bài 2a/b24: -Thảo luận nhóm đôi - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng - HS làm bài vào Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS sửa lỗi sai vào học - Nhận xét tiết học- Bài sau: Bàn tay cô giáo Lop3.net (7) H Đ GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU: H Đ HS NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I.MỤC TIÊU: -Nắm cách nhân hóa ( BT2) -Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? ( BT 3) -Trả lời các câu hỏi thời gian, địa điểm bài tập đọc đã học (BT4 a/b a/c II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết đoạn văn để kiểm tra bài cũ Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ GV H Đ HS A Kiểm tra: GV gọi HS lên điền dấu: “Thuở giặc Nguyên cha ông - em lên bảng điền dấu phẩy thích hợp ta“ (SGV) B Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: GVđọc bài thơ: “Ông trời bật - HS đọc lại bài, lớp đọc thầm lửa“ - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Gọi em lên bảng đọc lại - Trong bài thơ có vật nhân hóa đó là: Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Tìm vật nhân hóa ? sấm Chúng nhân hóa cách - Học sinh trao đổi nhóm đôi và điền vào phiếu nào ? Tên các vật nhân hóa Mặt trời Mây Trăng Sao Đất Cách nhân hóa a Các vật b Các vật c Tác giả muốn nói với mưa thân mật gọi tả các từ ngữ nào ? Ông Bật lửa Chị Kéo đến Trốn Mưa Sấm Ông Nóng lòng chờ đợi, hê uống nước Xuống Nói với mưa thân mật người bạn: Xuống nào, mưa ! Vỗ tay cười - Giáo viên chốt lại lời giải đúng theo - Đại diện các nhóm trình bày Lop3.net (8) bảng trên - Có cách nhân hóa vật đó là: - Bài tập này có cách nhân hóa + Gọi vật từ dùng để gọi vật ? người + Tả vật từ dùng để tả người + Nói với vật thân mật nói với * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài người - Học sinh đọc yêu cầu - Đề bài yêu cầu gì ? - Đề yêu cầu tìm phận trả lời câu hỏi: “Ở đâu ?“ - em đọc, lớp đọc thầm - Tổ chức trò chơi: “ Trả lời bạn “ - Trò chơi: em đặt câu hỏi gọi bạn - Cách chơi: bạn đặt câu hỏi: “ Ở đâu“, bất kì trả lời, bạn trả lời xong đặt bạn trả lời câu hỏi - Cho học sinh làm bài vào vở, em lên - Học sinh làm vào vở, em lên bảng làm bảng làm - Giáo viên chấm 10 vở, sửa bài, nhận xét * Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu gì ? Dựa vào bài: “Ở lại chiến khu“ trả lời câu hỏi - Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các - Thảo luận nhóm trình bày a Câu chuyện kể bài diễn vào câu hỏi bài thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, lại chiến khu b Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống lán c Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở sống với * Giáo viên nhận xét - tuyên dương gia đình Củng cố - dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại cách nhân hóa - HS nhắc lại cách nhân hóa * Dặn: Về nhà học thuộc cách nhân hóa để làm tốt các bài tập - Nhận xét tiết học TÂP LÀM VĂN: NÓI VỀ TRI THỨC NGHE-KÊ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIÔNG I.MỤC TIÊU: -Biết nói người tri thức vẽ tranh và công việc họ làm ( BT1) -Nghe-kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lop3.net (9) - Tranh, ảnh minh họa SGK - Bảng lớp viết câu hỏi SGK gợi ý học sinh kể chuyện: “Nâng niu hạt giống“ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ GV H Đ HS A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc Báo cáo - học sinh đọc báo cáo hoạt động tổ hoạt động tổ tháng tháng qua B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm - Quan sát tranh và nói rõ người trí thức bài tập a Bài tập 1- Gọi HS đọc yêu cầu đề các tranh là ? Họ làm gì ? - Học sinh quan sát tranh bài - Đề bài yêu cầu gì ? - Tranh 1: Bác sĩ khám bệnh cho cậu - Giáo viên treo tranh lên bảng bé Cậu bé nằm trên giường đắp chăn… - Yêu cầu học sinh làm mẫu (nói - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày *Tranh 2: Ba người trí thức là kỹ sư cầu đường nội dung tranh 1) Họ đứng trước mô hình cầu đại xây dựng Họ trao đổi bàn bạc … - Cho học sinh quan sát tranh và thảo * Tranh 3: Cô giáo dạy tập đọc Trông cô luận (4 nhóm) dịu dàng, ân cần Các bạn chăm chú nghe cô giảng - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng * Tranh 4: nhà nghiên cứu Họ làm việc - Em biết thêm người trí thức phòng thí nghiệm… HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nào? * Bài 2: Học sinh nghe kể chuyện - nhận 10 hạt giống quý - Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Vì lúc trời rét Nếu đem gieo - HS quan sát ảnh ông Lương Định hạt giống nảy mầm chết rét - Ông chia mười hạ… cho thóc nảy mầm Của (SGK) - Giáo viên kể lần - số học sinh kể chuyện + Viện nghiên cứu nhận quà gì - Ông Lương Định Của say mê nghiên cứu ? khoa học, yêu quý hạt giống Ông + Vì ông Lương Định Của không đã nâng niu hạt lúa, ủ người bảo vệ đem gieo mười hạt giống ? chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét + Ông Lương Định Của đã làm gì để - Bình chọn bạn kể hay bảo vệ giống lúa ? - Giáo viên kể lại lần - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì nhà nông học Lương Định Của ? Củng cố - dặn dò: - Kể người trí thức mà em biết Lop3.net (10) H Đ GV * Bài sau: Nói, viết người lao động trí óc H Đ HS TUẦN 23: Thứ hai ngày 22/02 /2010 TẬP ĐỌC-KÊ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT I.MỤC TIÊU: TĐ: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu yêu trẻ em (trả lời các câu hỏi SGK) KC: Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện trang SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT H Đ GV H Đ HS A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: “Cái cầu” - học sinh đọc lại bài - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu - HS nối tiếp đọc câu lần - Luyện đọc từ khó - Học sinh đọc từ khó - Luyện đọc đoạn trước lớp - Bài này có đoạn ? - Bài có đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - em nối tiếp đọc đoạn (2 lần) - Hướng dẫn HS đọc từ chú giải - Học sinh đọc từ chú giải SGK - Giáo viên treo bảng phụ có ghi các - Học sinh luyện đọc câu dài câu dài, hướng dẫn HS luyện ngắt + Nhưng / hai mua vé / vì bố …viện.// câu dài + Hóa ra/ đó là chú ….ồng.// - HS đọc nhóm đôi, em đoạn - Luyện đọc nhóm đôi - nhóm đọc, lớp nhận xét - Gọi học sinh nhận xét bạn đọc - Giáo viên nhận xét Tìm hiểu bài : - Vì bố các em nằm viện, …không + Vì chị em nhà Xô-phi không tiền mẹ mua vé xem ảo thuật ? - Tình cờ gặp chú Lí ga, hai chị em đã giúp + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp chú Lí mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp Lop3.net (11) H Đ GV đỡ nhà ảo thuật nào ? H Đ HS xiếc - Hai chị em nhớ tới lời mẹ dặn không … - Vì hai chị em không chờ chú Lí không muốn chờ chú trả ơn dẫn vào rạp ? - Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, đã - Vì chú Lí đến nhà Xô-phi và giúp đỡ chú Mác? - Đã xảy hết bất ngờ này … chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác - Những chuyện gì đã xảy - Chị em nhà Xô-phi đã xem ảo thuật người uống trà ? nhà - Theo em, chị em nhà Xô-phi xem ảo thuật chưa ? - Giáo viên giảng: Nhà ảo thuật Trung Quốc đã tìm đến nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn hai bạn Sự ngoan ngoãn và lòng tốt hai bạn đã đền đáp - em đọc đoạn TIẾT Luyện đọc lại : - Luyện đọc nhóm - Giáo viên đọc lại toàn bài lần - Hai nhóm thi đọc - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn - học sinh thi đọc luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài - Đại diện các nhóm thi đọc bài - Giáo viên nhận xét - học sinh đọc yêu cầu KỂ CHUYỆN - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu * Tranh 1: Hai chị em nhà Xô-phi và Mác xem phần kể chuyện quảng cáo buổi biểu diễn … - Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện * Tranh 2: Chị em nhà Xô-phi giúp nhà ảo … nhà ảo thuật lời Xô-phi * Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để Mác cảm ơn em - Cho học sinh sinh hoạt nhóm tự * Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy phân em kể đoạn, kể - nhóm kể tranh - Học sinh tự trả lời: - học sinh nối tiếp thi kể + Yêu thương cha, mẹ đoạn câu chuyện + Ngoan ngoãn, sẵn sàng Lop3.net (12) H Đ GV H Đ HS - Gọi số nhóm lên kể - Ca ngợi chú Lí nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân - Cả lớp bình chọn bạn kể hay hậu, yêu quý trẻ em Củng cố - dặn dò : - Qua câu chuyện này em học Xô-phi và Mác phẩm chất tốt đẹp nào ? - Truyện còn ca ngợi ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chương trình xiếc đặc sắc Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nêu số từ ngữ vè nghệ thuật (BT1) -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ, tờ phiếu khổ to điền nội dung bài tập - tờ giấy to viết bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh tìm câu thơ có vật nhân hóa ? - Đặt câu theo mẫu nào ? B Bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : H Đ GV H Đ HS * Bài tập : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự suy nghĩ trao đổi nhóm đôi - Làm bài cá nhân, trao đổi nhóm - Dán tờ phiếu to lên bảng - Chia lớp làm nhóm thi giải - Chia nhóm thi giải tiếp sức - Đếm số lượng bài làm - Lớp nhận xét đúng, sai - Lớp đồng - Giáo viên bổ sung, kết luận nhóm thắng - Lớp làm bài vào - Chốt lời giải đúng : a Chỉ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà điêu khắc Lop3.net (13) H Đ GV H Đ HS b Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, nặn tượng, quay phim c Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ văn * Bài tập :-Yêu cầu HS đọc đề - học sinh đọc đề - Yêu cầu làm bài cá nhân - Học sinh làm bài cá nhân - học sinh lên thi giải - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò : - Biểu dương học sinh học tốt - HS tập áp dụng biện pháp nhân hóa CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT (2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A Kiểm tra bài cũ : -2 học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết bảng từ ngữ hoạt động có hỏi/ ngã B Dạy bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn học sinh nghe, viết : H Đ GV H Đ HS a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn - học sinh đọc lại - Đoạn văn tả gì ? - Tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hòa với tiếng đàn - Yêu cầu viết từ khó : mát rượi, - Học sinh viết chữ dễ mắc lỗi vào thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nháp nhanh b Đọc cho học sinh viết bài - Học sinh viết bài c Chấm, chữa bài - Học sinh đổi chấm chéo Lop3.net (14) H Đ GV H Đ HS - Giáo viên chấm bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Bài 2a/b : Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên dán phiếu lên bảng, lập - Học sinh trao đổi cặp, viết nháp từ tổ trọng tài tìm - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm lên thi giải - nhóm lên bảng thi giải tiếp sức - Các nhóm đọc kết - Vài học sinh đọc kết đúng - Giáo viên chốt lời giải đúng : - Lớp làm bài vào b) + Mang hỏi : đủng đỉnh, a) Bắt đầu âm s : sung sướng, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, sục sạo, sẽ, sẵn sàng, sóng tủm tỉm, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể sánh, so sánh, song song , sòng sọc, + Mang ngã : rỗi rãi, võ vẽ, -Bắt đâù âm x : xôn xao, xào vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ xạc, xanh xao, xúng xính, xinh xắn, xao xuyến, xộc xệch, Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh mắc lỗi chính tả viết lại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: -Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1) -Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) -Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT 3a/b/c) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tờ phiếu viết nộ dung BT1 - băng giấy- băng viết câu văn BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ GV H Đ HS A.KTBC: - HS làm miệng BT1, ( tiết LTVC - HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét tuần 25 ) - GV ghi điểm, nhận xét B.DẠY BÀI MỚI: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ Hướng dẫn HS làm bài tập: a)Bài tập 1/70: - HS đọc yêu cầu bài Lop3.net (15) *GV: BT này giúp các em hiểu đúng -HS làm bài cá nhân nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội *GV dán tờ phiếu, mời HS lên -3 HS lên bảng thi làm bài -Lớp nhận xét bảng làm bài *Đáp án: Lễ Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục nhân dịp đặc biệt Lễ hội Hoạt động tập thể có phần lễ và phần hội b)Bài tập 2/70 -HS đọc yêu cầu bài -Trao đổi nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp làm bài vào c)Bài tập 3(a/b/c)/70: -HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài cá nhân -HS khá, giỏi làm toàn BT3 - 4HS lên bảng thi làm bài -Lớp nhận xét C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiêt học -Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau ôn tập CHÍNH TẢ: ( NV) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT (2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II Chuẩn bị: + Bảng lớp kẻ sẵn bảng nội dung BT 2a ,2b III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ : Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng con: dán giấy, gia đình, rán cá, lênh khênh, lên cao Bài : *Giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1 : HD viết chính tả a Trao đổi nội dung bài viết + Theo dõi GV đọc , sau đó HS đọc lại - Đọc đoạn văn lần + Mâm cỗ Trung thu Tâm có bưởi , ổi , H : Mâm cỗ Trung thu Tâm có chuối và mía gì ? b HD cách trình bày c HD viết từ khó - sắm , bưởi , xung quanh Lop3.net (16) + YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn viết chính tả + YC HS đọc và viết các từ vừa tìm đuợc d Viết chính tả e Soát lỗi g Chấm bài * HĐ2 : HD làm BT chính tả Bài a/b: a Gọi HS đọc YC + Dán tờ phiếu lên bảng , chia lớp thành nhóm – HS thi tiếp sức nhóm + Gọi em đọc các từ mà nhóm mình tìm + Chốt lại các từ đúng - Luyện viết trên bảng -HS viết bài vào -HS soát lỗi chấm bàng bút chì + em đọc YC SGK + Tìm từ + em đọc các từ tìm + Viết bài vào r Rổ , rá , rựa , rương , rồng , rùa , rắn , d Dao , dây , dê , dế gi Giường, giá sách , giáo mác , giáp , giày da , giấy , gián , giun , *Lời giải b) xem SGV Củng cố - dặn dò + Nhận xét tiết học ,c hữ viết HS + Dặn HS ghi nhớ học bài cũ và chuẩn bị bài Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2008 KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu: -Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) -Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) )BT2) II Chuẩn bị + Tranh lễ hội trang 64 – TV3 – T2 phóng to + Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý BT III Các hoạt động dạy - học Bài cũ : HS đọc bài kể quang cảnh lễ hội Bài : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề Hoạt động GV Hoạt động HS Lop3.net (17) * HĐ1 : Hướng dẫn làm BT Bài 1/72: + GV gọi HS đọc YC BT + GV YC HS đọc phần gợi ý BT + GV nêu các câu hỏi gợi ý + em đọc , lớp theo dõi SGK + em đọc + đến em nêu tên ngày hội mình kểVD : hội chùa hương , hội đền Hùng , hội khoẻ Phù Đổng , hội vật , hội chọi trâu , hội đua thuyền , hội rước đèn Trung thu , + Giới thiệu ngày hội đã chọn kể theo phần gợi ý : H : Hội tổ chức nào , đâu ? + HS cần nêu địa điểm và thời gian lễ hội + Mọi người xem hội nào ? + Đến ngày hội , người khắp nơi + Diễn biến ngày hội , trò vui đổ Ngày hội , người xe đông tổ chức ngày hội ? GV gợi ý nghịt.Mọi người háo hứng đón xem các đua tài ý nhỏ : H : Mở đầu hội có hoạt động gì ? + Hội bắt đầu hồi trống gióng giã tay trống lực lưỡng H : Những trò vui gì có ngày hội ? Trong hội có nhiều trò vui H : Em có cảm tưởng nào ngày + Em cảm thấy vui Em thấy thích hội đó ? ngày hội này + YC em ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nghe + Gọi đến em nói trước lớp , nhận xét + em đọc trước lớp , lớp theo dõi SGK + Viết bài vào theo YC và chỉnh sửa lỗi cho HS Bài /72: + Một số HS cầm đọc bài viết + GV gọi HS đọc YC bài - Xác định yêu cầu + YC HS viết phải chú ý diễn đạt - Tự làm bài vào thành câu , dùng dấu chấm để phân tách - Đọc bài trước lớp em - Nhận xét bài bạn các câu cho bài rõ ràng Củng cố - dặn dò + Nhận xét tiết học + Dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 12 /5/2010 TẬP ĐỌC: MƯA I Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp hợp lý đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2- khổ thơ) II Đồ dùng dạy học Lop3.net (18) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - học sinh lên bảng đọc và trả lời câu Đọc bài : “ Sự tích Chú Cuội cung trăng” hỏi 2,3 , /132 B Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc a Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lượt - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối - Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn đọc bài, em đọc dòng thơ nhóm .c Hướng dẫn đọc khổ thơ kết hợp Tìm và đọc các từ khó: lũ lượt, xoè tay, giải nghĩa từ mưa rào, cụm lúa, lặn lội - Giáo viên yêu cầu tiếp nối đọc khổ thơ -HS đọc bài theo yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc lại - Học sinh đọc chú giải SGK bài thơ lần d Luyện đọc theo nhóm - Mỗi học sinh đọc lần bài thơ trước nhóm, các bạn nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho e Đọc đồng - HS lớp đồng đọc bài thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc lại toàn bài Câu 1/135: Tìm hình ảnh gợi tả - Mây đen chui vào mây mưa bài thơ Câu 2/135: Cảnh sinh hoạt gia đình ngày + Trong mưa, nhà ngồi bên bếp mưa ấm cúng nào ? lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai Câu 3/135 :Vì người thương bác + Vì trời mưa to chú ếch lặn lội ếch ? mưa để đã phất cờ lên chưa Câu 4/135: Hình ảnh bác ếch gợi cho em + Hình ảnh bác ếch gợi cho ta nghĩ đến nghĩ đến ? bác nông dân, trời mưa lặn lội làm việc ngoài đồng Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ C Củng cố - dặn dò: - Bài thơ nói lên tình cảm tác nào thiên nhiên, gia đình và người lao động? Dặn dò: Học sinh nhà học lại cho thuộc bài thơ Đọc thêm bài :Trên tàu vũ trụ - Đọc đồng theo yêu cầu -Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ (2-3 khổ thơ) - yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình và thương người lao động vất vả Lop3.net (19) Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: -Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên (BT1, BT2) -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Đọc đoạn văn có sử dụng -2,3 HS đọc phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sáng tả vườn cây B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1/135: -HS nêu yêu cầu bài tập -HS trả lời -Nêu ích lợi thiên nhiên a/Trên mặt đất: cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, muông thú b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt Bài 2/135: -HS nêu y/c bài tập -Nêu công việc HS làm vào người để làm cho thiên nhiên thêm đẹp + xây dựng nhà cửa, lâu đài, cung điện + xây dựng nhà máy, xí nghiệp + xây dựng trường học Bài 3/ 135: -Nêu y/c bài tập -Điền dấu chấm dấu phẩy thích - HS thực bảng và chép đoạn văn vào hợp C.Củng cố: - Nêu nội dung bài học -GV nhận xét tiết học -Dặn dò: Về nhà làm bài VBT Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: -Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên (BT1, BT2) -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: Đọc đoạn văn có sử dụng -2,3 HS đọc Lop3.net (20) phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sáng tả vườn cây B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1/135: -HS nêu yêu cầu bài tập -HS trả lời -Nêu ích lợi thiên nhiên a/Trên mặt đất: cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, muông thú b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt Bài 2/135: -HS nêu y/c bài tập -Nêu công việc HS làm vào người để làm cho thiên nhiên thêm đẹp + xây dựng nhà cửa, lâu đài, cung điện + xây dựng nhà máy, xí nghiệp + xây dựng trường học Bài 3/ 135: -Nêu y/c bài tập -Điền dấu chấm dấu phẩy thích - HS thực bảng và chép đoạn văn vào hợp C.Củng cố: - Nêu nội dung bài học -GV nhận xét tiết học -Dặn dò: Về nhà làm bài VBT CHÍNH TẢ: DÒNG SUỐI THỨC I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát - Làm đúng bài tập (2) a/b, BT (3) a/b, bài tập chính tả phương ngữ II Đồ dùng dạy học: - Bài tập 3a 3b phô tô vào giấy to và bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: -Viết tên nước Đông Nam Á Dạy học bài Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả a Tìm hiểu nội dung bài viết Hoạt động học sinh -2 HS viết: Ma-lai - xi - a; Mi - an - ma; Phi - lip - pin; Thái - Lan; Xin - ga - po - học sinh đọc lại Lop3.net (21)