1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu di truyền quần thể cá sặc bướm (trichoppdus trichopterus) ở lưu vực sông mekong

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG 0o0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÁ SẶC BƯỚM (Trichopodus trichopterus) Ở LƯU VỰC SÔNG MEKONG Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thúy Bình Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vân Anh Mã số sinh viên : 56131358 Khánh Hịa – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN SINH HỌC 0o0 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN QUẦN THỂ CÁ SẶC BƯỚM (Trichopodus trichopterus) Ở LƯU VỰC SÔNG MEKONG GVHD : TS Đặng Thúy Bình SVTH : Nguyễn Thị Vân Anh MSSV : 56131358 Khánh Hòa, tháng 07/2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân em thực hiện, hướng dẫn TS Đặng Thúy Bình th ̣c Viện Cơng nghệ Sinh ho ̣c Môi trường, Trường Đại ho ̣c Nha Trang chưa công bố cơng trình khoa ho ̣c khác thời điểm Các số liệu luận văn trung thực mô ̣t phần dự án PEER 100 “Xây dựng mạng lưới nghiên cứu đa dạng sinh học di truyền sông Mekong (Building a Mekong River Genetic Biodiversity Research Network)” TS Đặng Thúy Bình đồng chủ trì Nha Trang, ngày 13 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp trường em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ gia đình, quý thầy cô bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đặng Thúy Bình (Viện Cơng nghệ Sinh ho ̣c Môi trường, Trường Đại ho ̣c Nha Trang) tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến NCS Vũ Đặng Hạ Quyên (Viện Công nghệ Sinh ho ̣c Mơi trường), Ths Đồn Vũ Thịnh (Khoa Cơng nghệ Thông tin), Ths Trương Thị Oanh Ths Trần Quang Sáng (Viện Công nghệ Sinh học Môi trường) nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ để em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo viện Công nghệ Sinh ho ̣c Môi trường tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho em suốt trình ho ̣c tập Em xin cảm ơn dự án PEER - 100 “Xây dựng mạng lưới nghiên cứu đa dạng sinh học di truyền sông Mekong (Building a Mekong River Genetic Biodiversity Research Network)” USAID tài trợ cung cấp kinh phí hỗ trợ cho em thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ suốt trình học tập Do thời gian kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thành viên Hô ̣i đồng để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh ii TĨM TẮT Lưu vực sơng Mekong với tổng diện tích 795000 km2 chảy qua sáu nước gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Sông Mekong biế t đế n với đa dạng sinh học cao đứng thứ sau sông Amazon ở Nam Mỹ với khoảng 1200 loài cá đại diện cho nhiều họ, đa dạng mặt hình thái tập tính.Tuy nhiên, đa dạng sinh ho ̣c lưu vực sông Mekong phải đối mặt với thách thức từ bùng nổ dân số, khai thác mức, ô nhiễm nguồn nước, hoạt động thủy điện biến đổi khí hậu Nghiên cứu thu mẫu cá sặc bướm Trichopodus trichopterus Pakse (Lào), Kratie (Campuchia), Vĩnh Long – ĐBSCL Đak Lak - lưu vực sông Serepok (Việt Nam) Nghiên cứu áp dụng phương pháp ezRAD sử dụng kỹ thuật giải trình tự hệ để phát thị phân tử SNPs nghiên cứu di truyền quần thể cá sặc bướm Từ khảo sát cấu trúc kết nối/phân tách quần thể cá sặc bướm hạ lưu sông Mekong Nghiên cứu thu 156 thư viện DNA quần thể cá sặc bướm T trichopterus khu vực nghiên cứu Sau xây dựng hệ gen tham chiếu so sánh, nghiên cứu phát 46443 SNPs thô Sau bước sàng lo ̣c thu 1508 SNPs mang ý nghĩa di truyền 138 cá thể Sự khác biệt di truyền có ý nghĩa thống kê quần thể Pakse, Kratie, Vĩnh Long Đak Lak ghi nhận Trong đó, quần thể Pakse Vĩnh Long thể phân tách rõ rệt (FST = 0,23552; p

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hùng Anh, Nguyễn Đình Tạo, Đỗ Văn Tứ và Nguyễn Tống Cường 2013. Đa da ̣ng động vật không xương sống cỡ lớn và cá ta ̣i khu vực Tây Nguyên và các loài có nguy cơ bi ̣ đe do ̣a. Hội nghi ̣ khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lâ ̀n thứ V , trang 360 – 363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ V
2. Nguyễn Lập Dân, Ngô Lê Long, Ngô Lê An, Dương Quốc Huy và Chu Bá Thi 2013. ‘Tác động của phát triển thủy điện đến tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên’, Tạp chí các khoa học về trái đất, số 35(2), trang 175 – 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí các khoa học về trái đất
3. Trần Đắc Định, Shibukawa, K, Nguyễn, TP, Hà, PH, Trần, XL, Mai, VH và Utsugi, K 2013. Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, Nhà xuất bản Đại ho ̣c Cần Thơ, Cần Thơ, 174 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
4. Lê Thanh Hà 2016. Tác động của hồ chứa thủy điện Srepok 4 và kênh Srepok 4A đến chế độ dòng chảy vùng hạ lưu Srepok. 55 năm Viện quy hoạch thủy lợi 1961 – 2016, trang 208 – 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55 năm Viện quy hoạch thủy lợi 1961 – 2016
5. Hà Phước Hùng, Nguyễn Thị Thu Thủy, Supawadee Poompuang và Uthairat NaNakorn 2009, ‘Biến đô ̣ng di truyền các quần đàn cá tra Pangasianodon hypophthalmus, Sauvage 1878 ) ở Việt Nam’, Kỷ yếu hội nghị Khoa học thủy sản toàn quốc (Phần 2), Đại ho ̣c Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, trang 371–384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasianodon hypophthalmus", Sauvage 1878 ) ở Việt Nam’, "Kỷ yếu hội nghị Khoa học thủy sản toàn quốc (Phần 2)
7. Phạm Thị Trang Nhung và Dương Thúy Yên 2014, ‘Đánh giá sự đa dạng di truyền của các dòng cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch 1972) bằng các chỉ thị phân tử RAPD và ISSR’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề:Thủy sản (2014) (1), trang 101-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus", Bloch 1972) bằng các chỉ thị phân tử RAPD và ISSR’, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
8. Võ Văn Phú và Trần Thụy Cẩm Hà 2008. ‘Đa dạng thành phần loài cá ở hệ thống sông bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế’, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 49, trang 111 – 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học
10. Nguyễn Đức Thành 2014. ‘Các kỹ thuật chỉ thị DNA trong nghiên cứu và chọn lọc thực vật’, Tạp chí sinh học, số 36(3), trang 265 – 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sinh học
11. Nguyễn Thị Thảo 2015. ‘Khai thác gen từ dữ liệu trình tự AND đa hệ gen – một hướng tiếp cận mới’, Tạp chí KH – CN Nghệ An, số 12, trang 40 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KH – CN Nghệ An
12. Phạm Hùng Vân và Nguyễn Đỗ Phúc 2012, ‘Giải trình tự gen thế hệ mới: Cuô ̣c cách mạng trong chẩn đoán và nghiên cứu y sinh ho ̣c’, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản của số 3, trang 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
14. Chung Tuấn Vũ 2017. ‘Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh học sinh sản cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus Pallas, 1770)’, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Đại học Cần Thơ, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichogaster trichopterus
15. Tống Xuân Tám 2007. ‘Nghiên cứu thành phần loài ở hồ Dầu Tiếng’, Tạp chí khoa học Đại học TP.HCM, số 10, trang 62 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học Đại học TP.HCM
17. Tổng cục Thủy sản 2012, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nô ̣i, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Việt Nam đến năm 2020
18. Trương Thiên Trinh 2014. ‘Đặc điểm hình thái và dinh dưỡng của cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) ở các thủy vực tại thành phố Cần Thơ’, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichogaster trichopterus
1. Adamson, EAS, Hurwood, DA and Baker, AM 2009. ‘Population subdivision in Siamese mud carp Henicorhynchus siamensis in the Mekong river basin:implications for management’, J. Fish Biol, vol. 75, pp. 1371–1392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Henicorhynchus siamensis " in the Mekong river basin: implications for management’, "J. Fish Biol
3. Allendorf, FW, Hohenlohe, P and Luikart, G 2010. ‘Genomics and the Future of Conservation Genetics’, Genetics, vol. 11, no. 10, pp. 697–709 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics
4. Antao, T, Lopes, A, Lopes, R, Beja-Pereira, A and Luikart, G 2008. ‘LOSITAN: A workbench to detect molecular adaptation based on a F ST - outlier method’, BMC Bioinformatics, vol. 9, pp. 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Bioinformatics
5. Baran, E 2010. Mekong fisheries and mainstream dams. Contribution to the Strategic Environmental Assessment of hydropower on the Mekong mainstream for the Mekong River Commission, International Center for Environmental Management, Glen Iris, Victoria, Australia, 157 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mekong fisheries and mainstream dams. Contribution to the Strategic Environmental Assessment of hydropower on the Mekong mainstream for the Mekong River Commission, International Center for Environmental Management
6. Baran, E, Nith, C, Fukushima, M, Hand, T, Hortle, K, Jutagate, T and Kang, B 2012. ‘Fish Biodiversity Reasearch in the Mekong River’, Biological Information System for Marine Life and role for biodiversity research, pp 149 – 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological Information System for Marine Life and role for biodiversity research
7. Baird, G 1996. ‘Khone Falls Fisheries’, Mekong Fish Catch and Culture, Vol. 2, No. 2, ISSN 0859-290x Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mekong Fish Catch and Culture

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN