1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định hệ số nhóm cọc trong móng cọc ở khu vực thành phố vĩnh long

117 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 8,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ****************** VÕ SĨ HIỆP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÓM CỌC TRONG MÓNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM MÃ SỐ NGÀNH: 60.58.02.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM, ngày 13 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ SĨ HIỆP MSHV: 1570119 Ngày, tháng, năm sinh: 19/02/1992 Nơi sinh: Kiên Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình ngầm Mã số: 60580204 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xác định hệ số nhóm cọc móng cọc khu vực thành phố Vĩnh Long II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Thiết lập mơ hình thí nghiệm nén tĩnh cọc phần mềm Plaxis 3D Foudation để tìm biểu đồ quan hệ chuyển vị - tải trọng tương đồng với kết thử tĩnh thực tế Sử dụng Plaxis 3D Foundation mơ tốn cho nhiều tim cọc Đánh giá so sánh hệ số nhóm cọc mơ vừa tìm Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : …./…/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : …./…/2018 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ PHÁN Tp HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS VÕ PHÁN PGS.TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS.Võ Phán dành nhiều tâm huyết để giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm vô quý giá cho chúng em suốt trình học tập trường.Thầy hướng dẫn giúp chúng em hình thành nên ý tưởng đề tài, hướng dẫn phương pháp tiếp cận nghiên cứu Thầy có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp đỡ nhiều suốt chặng đường vừa qua Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa TP HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt khóa học cao học vừa qua Mặc dù thân cố gắng nghiên cứu hoàn thiện, nhiên với khả hiểu biết chúng em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong q Thầy Cơ dẫn thêm cho em để bổ sung kiến thức hoàn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Tp HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2018 Võ Sĩ Hiệp TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÓM CỌC TRONG MÓNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH LONG TÓM TẮT: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu hệ số nhóm cọc cho cơng trình có đất Thành phố Vĩnh Long – Tỉnh Vĩnh Long phương pháp mơ nhiều mơ hình có số lượng khoảng cách tim cọc khác phần mềm Plaxis 3D Foundation kết hợp với thí nghiệm nén tĩnh ngồi trường Lấy kết mô biểu đồ quan hệ tải trọng- chuyển vị nhóm cọc so sánh với phương pháp tính Converse Labarre rút số nội dung: - Số lượng cọc bố trí đài tỷ lệ nghịch với hệ số nhóm, so với cơng thức Converse Labarre hệ số nhóm tính theo Plaxis 3D Foudation giảm nhanh đặc biệt số lượng cọc đài từ 10 cọc trở lên sai khác thấy rõ - Khi cọc bố trí so le bị ảnh hưởng hệ số nhóm (trong cơng cơng thức Converse Labarre không đề cập đến vấn đề này) - Hệ số nhóm nhóm cọc bố trí thẳng hàng lớn so với bố trí cọc so le với số lượng cọc khoảng cách, chênh lệch hai cách bố trí khơng nhiều - Khoảng cách bố trí cọc ảnh hưởng lớn tới hệ số nhóm, khoảng cách cọc giảm hệ số nhóm giảm ngược lại Khi khoảng cách cọc nhóm lớn 6D, tương tác cọc không đáng kể Từ khố: Hệ số nhóm cọc, sức chịu tải cọc nhóm STUDY TO DETERMINE THE COEFFICIENT OF PILES IN PILE FOUNDATION IN VINH LONG CITY ABSTRACT: The thesis topic focuses on the coefficient of grouping of stakes for projects with land in Vinh Long city - Vĩnh Long province by simulating various models with different heart rate and pile spacing on the Plaxis 3D Foundation software combined with static compression testing field Get the simulation is a chart of the load – transposition of the groups compare to the Converse Labarre method and extract some content: - Number of layout in the rate in the group with the group number, but so the Converse Labarre, the group number of the Plaxis 3D Foudation is shrinked less than when the quantity in the fountain from the 10 is the upper unknown a different error - Staggered layout is also affected by the group factor (Converse Labarre's formula does not cover this issue) - The grouping factor of the pile group is higher than the staggered piles with the same number of piles and spacing, but the difference between the two piles is not much - Pile spacing greatly influences group coefficient, as the distance between the piles decreases, the coefficient decreases and vice versa When the distance between the piles in the group is greater than 6D, the interaction between the piles is negligible Keywords: Coefficient of pile group, bearing capacity of pile in group LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc tơi thực hướng dẫn Thầy PGS.TS.Võ Phán Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Tp HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2018 MỤC LỤC: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HỆ SỐ NHÓM CỌC 1.1 Khái quát móng cọc 1.2 Tổng quan hệ số nhóm 1.3 Các kết nghiên cứu thực nghiệm nhóm cọc thời gian trước 1.3.1 Nghiên cứu với thí nghiệm trường 1.3.2 Nghiên cứu mơ hình vật lý tỉ lệ nhỏ: 1.4 Nhận xét chương 10 CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC VÀ HỆ SỐ NHÓM CỌC 11 2.1 Lý thuyết sức chịu tải cọc 11 2.1.1 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 11 2.1.2 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (theo phụ lục G.3 TCVN 10304:2014 [9]) 13 2.1.2.1 Công thức Meyerhof 13 2.1.2.2 Công thức Viện kiến trúc Nhật Bản (1988) 14 2.2 Lý thuyết hệ số nhóm cọc 15 2.2.1 Công thức hệ số nhóm Converse – Labarre( 1941) 15 2.2.2 Hệ số nhóm theo nguyên tắc Feld( 1943) 18 2.2.3 Hệ số nhóm theo Karl Terzaghi Ralph B 19 2.2.4 Hệ số nhóm theo cơng thức Sayed Bakeer(1992) 20 2.2.5 Hệ số nhóm theo công thức Das (1998) 21 2.3 Tính tốn hệ số nhóm theo quy định tiêu chuẩn việt nam 21 2.3.1 Theo TCXD 205:1998 21 2.3.2 Theo TCVN 10304:2014 22 2.3.3 Theo 22 TCN 272:05 22 2.4 Cơ sở lý thuyết tính tốn hệ số nhóm Plaxis 3D-Foundation 23 2.4.1 Nguyên lý phương trình toán PTHH 23 2.4.1.1 Khái niệm phương pháp PTHH 23 2.4.1.2 Trình tự bước phân tích tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn 24 2.4.2 Mơ hình tính tốn cho Plaxis 3D-Foundation 25 2.4.2.1 Tổng quan phần mềm Plaxis 3D-Foundation 25 2.4.2.2 Các chương trình Plaxis 3D foundation 25 2.4.2.3 Các bước giải toán phần mềm Plaxis 3D foundation 26 2.4.2.4 Các mơ hình vật liệu 26 2.4.2.5 Các thông số đầu vào thực tế Plaxis 3D Foundation 31 2.4.3 Phân tích tương tác chuyển vị cọc độ lún tác dụng tải trọng đứng 38 2.5 Nhận xét chương 41 CHƯƠNG 43 MƠ PHỎNG PHÂN TÍCH 43 3.1 Giới thiệu cơng trình 43 3.1.1 Quy mơ cơng trình 43 3.1.2 Điều kiện địa chất 43 3.2 Tính tốn sức chịu tải cọc đơn 44 3.2.1 Kết thí nghiệm nén tĩnh cọc trường 44 3.2.2 Mô cọc đơn Plaxis 3D Foudation 52 3.3 Tính tốn hệ số nhóm cọc phần mềm Plaxis3D Foudation 57 3.3.1 Nhóm cọc bố trí thẳng hàng 57 3.3.2 Nhóm cọc lẽ bố trí so le 76 3.3.3 So sánh cách bố trí cọc tổ hợp cọc 81 3.3.4 Ảnh hưởng khoảng cách cọc đến ứng xử nhóm cọc 87 3.4 Kết luận chương 94 I Kết luận 96 II Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Tổ hợp 03 cọc so le thẳng hàng: Hình 3.56 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp cọc so le thẳng hàng - Với n=3 (cọc thẳng hàng); QL = 13435 kN; Qu=4800 kN => K  0, 933 Hình 57 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc thẳng hàng - Với n=3 (bố trí so le); QL = 13377 kN; Qu=4800 kN => K  0,929 Hình 58 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc thẳng hàng 82 Tổ hợp 05 cọc so le thẳng hàng: Hình 3.59 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp cọc so le thẳng hàng - Với n=5 (cọc thẳng hàng); QL = 20040 kN; Qu=4800 kN Hình 3.60 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc thẳng hàng => K  0,835 - Với n=5 (cọc so le); QL = 19608 kN; Qu=4800 kN => K  0,817 Hình 3.61 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc so le 83 Tổ hợp 08 cọc so le thẳng hàng: Hình 3.62 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp cọc so le thẳng hàng - Với n=8 (cọc thẳng hàng); QL = 27840 kN; Qu=4800 kN => K  0,725 Hình 3.63 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc thẳng hàng - Với n=8 (cọc so le); QL = 26534 kN; Qu=4800 kN => K  0,691 Hình 3.64 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc so le 84 Tổ hợp 18 cọc so le thẳng hàng: Hình 3.65 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp 18 cọc so le thẳng hàng - Với n=18 (cọc thẳng hàng); QL = 36028 kN; Qu=4800 kN => K  0,417 Hình 3.66 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp 18 cọc thẳng hàng - Với n=18 (cọc so le); QL = 35510 kN; Qu=4800 kN => K  0,411 Hình 67 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp 18 cọc so le 85 Tổ hợp 24 cọc so le thẳng hàng: Hình 3.68 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp 24 cọc so le thẳng hàng - Với n=24 (cọc thẳng hàng); QL = 39168 kN; Qu=4800 kN => K  0,34 Hình 3.69 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp 24 cọc thẳng hàng - Với n=24 (cọc so le); QL = 38016 kN; Qu=4800 kN => K  0,33 Hình 3.70 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp 24 cọc so le 86 Sự chênh lệch không nhiều hệ số nhóm cách bố trí thể kết từ hình 3.56 đến hình 3.70 Các biểu đồ cho thấy ứng với cấp tải trọng độ lún tương ứng nhóm cọc bố trí so le lớn nhóm cọc bố trí thẳng hàng Chúng ta thấy rõ điều qua việc tổng hợp bảng sau Bảng 3.12 Bảng tổng hợp so sánh hệ số nhóm bố trí so le với bố trí thẳng hàng Hệ số nhóm K Hệ số nhóm K Bố trí so le Bố trí thẳng hàng Chênh lệch cách bố trí 0.925 0.933 (1x3) 1% 0.6 1.58 0.817 0.831 (1x5) 2% 0.6 1.8 0.691 0.725 (2x4) 5% 18 0.6 1.8 0.411 0.417 (3x6) 1% 24 0.6 1.8 0.330 0.340 (4x6) 3% Số lượng cọc D (m) 0.6 L = 3D (m) Bảng 3.12 cho ta kết quả: bố trí cọc thẳng hàng có hệ số nhóm lớn so với bố trí so le với số lượng cọc khoảng cách 3D Nhưng chênh lệch hai cách bố trí khơng đáng kể từ 1% đến 5% 3.3.4 Ảnh hưởng khoảng cách cọc đến ứng xử nhóm cọc Để xét ảnh hưởng khoảng cách cọc đến hệ số nhóm, ta mô tổ hợp cọc 2x3, tổ hợp cọc bố trí so le tổ hợp cọc 3x3 với khoảng cách 3D, 4.5D, 6D 87 Tổ hợp cọc với khoản cách tim cọc 3D, 4.5D, 6D Hình 71 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp cọc Khoảng cách tim cọc 3D, 4.5D, 6D - Với n=6 (khoảng cách tim cọc 3D); QL = 22377 kN; Qu=4800 kN => K  0,777 Hình 3.72 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc 2x3 với khoảng cách 3D 88 - Với n=6 (khoảng cách tim cọc 4.5D); QL = 24336 kN; Qu=4800 kN => K  0,845 Hình 73 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc 2x3 với khoảng cách 4.5D - Với n=6 (khoảng cách tim cọc 6D); QL = 25545 kN; Qu=4800 kN > K  0,887 Hình 3.74 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc 2x3 với khoảng cách 6D 89 Tổ hợp cọc với khoảng cách tim cọc 3D, 4.5D, 6D Hình 3.75 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp cọc Khoảng cách tim cọc 3D, 4.5D, 6D - Với n=7 (khoảng cách tim cọc 3D); QL = 22814 kN; Qu=4800 kN => K  0,679 Hình 76 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc so le với khoảng cách 3D 90 - Với n=7 (khoảng cách tim cọc 4.5D); QL = 23217 kN; Qu=4800 kN => K  0,691 Hình 3.77 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc so le với khoảng cách 4.5D - Với n=7 (khoảng cách tim cọc 6D); QL = 24427 kN; Qu=4800 kN => K  0,727 Hình 3.78 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc so le với khoảng cách 4.5D 91 Tổ hợp cọc với khoảng cách tim cọc 3D, 4.5D, 6D Hình 3.79 Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị tổ hợp cọc Khoảng cách tim cọc 3D, 4.5D, 6D - Với n=9 (khoảng cách tim cọc 3D); QL = 27129 kN; Qu=4800 kN => K  0,628 Hình 3.80 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc với khoảng cách 3D 92 - Với n=9 (khoảng cách tim cọc 4.5D); QL = 28598 kN; Qu=4800 kN => K  0,662 Hình 3.81 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc với khoảng cách 4.5D - Với n=9 (khoảng cách tim cọc 6D); QL = 29419 kN; Qu=4800 kN => K  0,681 Hình 82 Tính tốn hệ số nhóm cho tổ hợp cọc với khoảng cách 6D 93 Các biểu đồ tính tốn hệ số nhóm từ hình 3.71 đ ến 3.82 cho thấy tương tác cọc nhóm phụ thuộc vào khoảng cách lớn Cụ thể hình 3.71 với tổ hợp cọc 2x3 có khoảng cách 3D vùng biến dạng lún mở rộng bao phủ toàn nhóm cọc, mức độ tương tác cọc gia tăng, tương ứng hệ số nhóm tính tốn 0.756, ngược lại với tổ hợp cọc 2x3 có khoảng cách 6D vùng biến dạng lún thu hẹp lại cho riêng cọc, tức tương tác cọc với nhóm giảm, tương ứng với hệ số nhóm tính tốn 0.887 Tổ hợp cọc so le tổ hợp cọc 3x3 cho kết tương tự Cuối để kiểm chứng lại kết tính tốn mơ hình, ta lập bảng tổng hợp so sánh với kết phương pháp Converse Labarre Bảng 13 Bảng tổng hợp so sánh hệ số nhóm bố trí theo khoảng cách theo phương pháp Converse Labarre Plaxis 3D Foundation L = 3D L = 6D L = 4.5D 6D Tổ hợp n n D 3D 4.5D Labarre Foundation (m) Labarre Foundation cọc (m) (m) Labarre Foundation (m) 2x3 0.6 1.8 cọc so le 3x3 0.76 0.6 1.8 3 0.6 1.8 0.73 0.756 2.7 0.679 2.7 0.628 2.7 0.84 0.81 0.845 3.6 0.691 3.6 0.662 3.6 0.88 0.887 0.727 0.86 0.681 Ở bảng tổng hợp cho thấy phương pháp tính theo Converse Labarre Plaxis 3D Foundation cho kết tăng khoảng cách cọc từ 3D đến 6D, hệ số nhóm tăng dần, khoảng cách cọc vượt qua 6D, giá trị hệ số nhóm tiến tới Ngồi ra, chênh lệch tính tốn hệ số nhóm phương pháp tính khơng nhiều 3.4 Kết luận chương Thông qua tương quan biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị cọc phần mềm Plaxis 3D Foundation thí nghiệm nén tĩnh hi ện trường, ta đưa kết luận sau: - Khi số lượng cọc bố trí đài nhiều hệ số nhóm giảm Nhưng hệ số nhóm tính theo phần mềm Plaxis giảm nhanh so với phương pháp tính theo Converse Labarre 94 Từ tổ hợp cọc 1x2 đến tổ hợp cọc 2x4 theo thứ tự bảng phương pháp tính có chênh lệch khơng đáng kể từ 1% đến 11% Nhưng từ tổ hợp cọc 3x3 đến 4x6 cho thấy rõ sai khác rõ rệt phương pháp tính Hệ số nhóm cho tổ hợp cọc lẽ bố trí so le cho thấy số lượng cọc đài cọc tăng lên hệ số nhóm giảm ngược lại số lượng cọc đài cọc giảm hệ số nhóm tăng lên - Với việc bố trí cọc so le, có hệ số nhóm nhỏ so với bố trí thẳng hàng với số lượng cọc khoảng cách 3D Nhưng chênh lệch hai cách bố trí khơng đáng kể từ 1% đến 5% - Hai phương pháp tính theo Converse Labarre Plaxis 3D Foundation cho kết tăng khoảng cách cọc từ 3D đến 6D, hệ số nhóm tăng dần, khoảng cách cọc vượt qua 6D, giá trị hệ số nhóm tiến tới Ngồi ra, chênh lệch tính tốn hệ số nhóm phương pháp tính khơng nhiều 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đề tài nghiên cứu hệ số nhóm khu vực địa chất Tp Vĩnh Long thông qua tương quan biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị cọc phần mềm Plaxis 3D Foundation thí nghiệm nén tĩnh ngồi trường, kết hợp so sánh với phương pháp tính Converse Labarre, ta đưa kết luận sau: Hai phương pháp tính tốn hệ số nhóm cọc theo Converse Labarre phần mềm Plaxis 3D Foundation cho ta thấy số lượng cọc bố trí đài cọc nhiều hệ số nhóm giảm Nhưng hệ số nhóm tính theo phần mềm Plaxis giảm nhanh so với phương pháp tính theo Converse Labarre, đặc biệt số lượng cọc đài từ 10 cọc trở lên sai khác thấy rõ Hệ số nhóm cho tổ hợp cọc lẽ bố trí so le cho thấy số lượng cọc đài cọc tăng lên hệ số nhóm giảm ngược lại số lượng cọc đài cọc giảm hệ số nhóm tăng lên Khi bố trí cọc thẳng hàng có hệ số nhóm lớn so với bố trí cọc so le với số lượng cọc khoảng cách Nhưng chênh lệch hai cách bố trí không đáng kể từ 1% đến 5% Ứng với cấp tải trọng độ lún tương ứng nhóm cọc bố trí so le lớn nhóm cọc bố trí thẳng hàng Yếu tố khoảng cách cọc ảnh hưởng lớn tới hệ số nhóm, khoảng cách cọc giảm tương tác giũa cọc gia tăng, hệ số nhóm giảm Ngược lại khoảng cách cọc tăng dần, tương tác cọc nhóm giảm đi, hệ số nhóm tăng Khi khoảng cách cọc nhóm lớn 6D, tương tác cọc không đáng kể II Kiến nghị Nghiên cứu dừng lại phân tích ứng xử nhóm cọc trường hợp chịu tải trọng tĩnh theo phương đứng, trường hợp cọc chịu tải trọng động tải trọng theo phương ngang cần tiếp tục nghiên cứu Chỉ nghiên cứu cho cơng trình có địa chất TP Vĩnh Long, chưa đại diện cho toàn địa chất tỉnh, cần mở rộng nghiên cứu cho vùng khác khu vực Cần có thí nhiệm trường cho nhóm cọc để phân tích tốt 96 ... NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHÓM CỌC TRONG MÓNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH LONG TÓM TẮT: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu hệ số nhóm cọc cho cơng trình có đất Thành phố Vĩnh Long – Tỉnh Vĩnh. .. nhóm cọc việc tính tốn móng cọc khu vực Thành phố Vĩnh Long Đối tượng nghiên cứu Hiệu ứng nhóm cọc ma sát, có đài cọc cứng làm việc đất sét yếu khu vực thành phố Vĩnh Long Nội dung nghiên cứu. .. cọc khu vực thành phố Vĩnh Long? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định hệ số nhóm cọc dựa vào lý thuyết tính tốn phần mềm Plaxis 3D – Foundation để đưa hệ số nhóm hợp lý để có nhìn tổng thể làm việc nhóm

Ngày đăng: 18/04/2021, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w