1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU LIEU NGU VAN 9 (1)

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97 KB

Nội dung

TÁC PHẨM CHUYÊN THI VÀO LỚP 10 MÂY VÀ SÓNG (Ta-go) I - GỢI Ý Tác giả: - Ra-bin-dra-nath Ta-go (1861-1941) nhà văn lớn, nhà văn hoá lỗi lạc ấn Độ, sinh Can-cút-ta, út gia đình đẳng cấp q tộc Ba-la-mơn Cha ông nhà triết học, nhà cải cách xã hội tiếng Cả mười ba anh chị em ruột Tago trở thành văn sĩ, hoạ sĩ, nhạc sĩ nhà hoạt động xã hội xuất sắc ấn Độ Ta-go sớm có ý thức đất nước, dân tộc Tám tuổi, Ta-go tiếng giỏi văn vùng Băng-gan làm thơ hay Mười ba tuổi, Ta-go có tác phẩm Bơng hoa rừng đăng tạp chí Ngồi sáng tác văn học, Ta-go sáng tác nhạc, hoạ, dịch sách cổ ấn Độ tiếng Phạn, dịch Mắc-bét Sếch-xpia Ta-go mở trường học, diễn thuyết phản đối xâm lược thực dân Anh, tham gia thành lập Hội nhà văn tiến ấn Độ, tích cực kêu gọi đấu tranh chống ách nô dịch đế quốc tàn dư phong kiến Từ năm 1916, Ta-go thực chương trình du lịch giới với mục đích: "đi xa để tái sinh mãi quê hương ấn Độ ấn Độ nghèo khổ đau thương yêu ấn Độ nhất" Năm 1916 ông Nhật; năm 1917 qua Anh, Mĩ; năm 1921 đến thăm Pháp, 1924 đến Trung Quốc, 1929 Ta-go đến Việt Nam - "Trước kết thúc câu chuyện Ta-go, tơi muốn nói đến mặt đáng ý tâm hồn tác giả, thể tập Trăng non - tập thơ trẻ em Trên giới, từ xưa đến nay, có nhiều nhà thơ viết đề tài Được đặc biệt nhắc nhở ca ngợi nhà thơ Pháp, Vích-to-Huy-gơ với tập thơ Nghệ thuật làm ông, viết vào lúc gần tám mươi tuổi Nhà thơ Pháp tìm đứa cháu nhỏ niềm vui thản tuổi già sung sướng sống lại ngày thơ ấu Nhà thơ ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ Ta-go sáng, hồn nhiên chân thực Ơng tỏ có đủ tươi non để hiểu tâm hồn kì diệu em để mô tả giới này, Ta-go dùng ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú" (Tuyển tập Đào Xuân Quí - NXB văn học, 2002) Tác phẩm: Ta-go có sức sáng tạo thật phi thường Ông để lại gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ, gồm: - 52 tập thơ, số đó, đáng ý tập Thơ dâng (1910), Thiên nga (1914-1916), Người làm vườn (1914), Mùa hái (1915), Thơ ngắn (1922), Mơhua (1928) - 42 kịch, xuất sắc Vua Hồng hậu (1889), Lễ máu (1890), Dịng tự (1922) Kịch Ta-go đa dạng, số viết theo lối tượng trưng như: Ông vua (1913); số kết hợp kịch thơ trữ tình như: Phịng bưu điện (1913), Thầy tu khổ hạnh (1916) - 12 tiểu thuyết, đáng ý có: Đắm thuyền (1906), Hạt bụi mắt (1913), Ngôi nhà giới (1916), Gô-ra (1905-1908) - Khoảng trăm truyện ngắn, nhiều bút kí, luận văn, diễn văn, thư tín, 1.500 hoạ Những tác phẩm Ta-go mang đến cho bạn đọc cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt phần trải nghiệm qua sống đầy gian nan, trắc trở nhà thơ Ơng nhà văn châu nhận giải thưởng Nô-ben văn học - Bài thơ Mây sóng viết tiếng Ben-gan, in tập Si-su, xuất năm 1909, sau Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non, xuất năm 1915 II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong Cuộc đời Ta-go viết: "Ngay từ lúc bé, nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, thích gần gũi, thân mật với cối, chim muông, trăng muốn hoà nhập với khúc nhạc bốn mùa thời tiết" Tình yêu thiên nhiên thể thơ Mây sóng Nhưng thơ này, cịn nhận điều vẻ đẹp sống người, tình người bờ bến tâm hồn thi nhân Thiên nhiên dường hình thức để người bày tỏ tình u thương, để gửi vào sống người bất diệt, khơng Tình người kéo tâm hồn phiêu lưu với sống sức mạnh níu kéo tình mẫu tử máu thịt, thiêng liêng Mây sóng hình ảnh mang tính tượng trưng cao Đó khơng gian mây (khơng phải mây gọi mà mây có người gọi con); khơng gian sóng (khơng phải sóng gọi mà sóng có người gọi con) Khơng gian mây - sóng thiên nhiên hay cịn chốn diệu vợi, siêu nhiên? Đó (Con mây , Con sóng ) trị chơi mẫu tử u thương Hay cịn khát vọng hồ hợp khơng với tình đời gần gụi, phát vẻ đẹp khơng tình mẫu tử? Bài thơ có bố cục hai phần Về mặt hình thức, hai phần thơ tương đối song trùng Về nội dung, phần đầu câu chuyện với người sống mây trò chơi - mẹ / mây - trăng; phần hai câu chuyện với người sống sóng trị chơi - mẹ / sóng - bờ Tất thể lời độc thoại - thực thể chủ thể trữ tình Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ, khổ thơ, ý thơ tương đối song trùng ẩn sâu hình ảnh phần mạch cảm xúc phát triển, lời mời gọi sau quyến rũ lời mời gọi trước, hứng thú sau cao hứng thú trước, tình mẫu tử câu chuyện sau dạt hơn, mênh mang Lời mời gọi từ mây (Chúng chơi từ thức dậy lúc chiều tà - Chúng chơi với vầng trăng bạc) khơng hấp dẫn lời mời gọi từ sóng (Chúng tơi ca hát từ bình minh đến tối,- Chúng ngao du nơi nơi mà đến từ nơi nao), để đến chốn mây khó khăn (Hãy đến nơi tận Trái Đất) để đến chốn sóng phiêu du hơn, quyến rũ mà lại dễ dàng (Hãy đến bên rìa bờ biển) Thêm nữa, lí để từ chối lời mời gọi từ mây thiết (mẹ đợi nhà), lời mời gọi từ sóng hứng thú mà lí chối từ lại thiết (Buổi chiều, mẹ ln muốn tơi nhà); mà lần sau, sóng quyến rũ, chối từ để gần mẹ Vì nên cung bậc tình cảm đẩy lên từ "mái nhà ta bầu trời xanh thẳm" "Con lăn, lăn, lăn mãi, tiếng cười vỡ tan vào lịng mẹ - Và khơng gian biết chốn nơi mẹ ta" Trong đối thoại với mây với sóng thấy có câu "Con hỏi: " Không yêu mến thiên nhiên, không ước muốn gần với sống tự do, phóng khống thiên nhiên hẳn khơng có lời hỏi tha thiết Nhưng lòng đam mê thiên nhiên tơ đậm thêm cho tình mẫu tử trò chơi tưởng tượng Con diễn đạt phát dường mẻ "ngơn ngữ tự nhiên": Con mây mẹ trăng Con lấy đơi tay chồng lên người mẹ, mái nhà ta bầu trời xanh thẳm hay: Con sóng mẹ bến bờ kì lạ, Con lăn, lăn, lăn mãi, tiếng cười vỡ tan vào lịng mẹ Và khơng gian biết chốn nơi mẹ ta Vậy tận hưởng niềm mê say vũ trụ khống đạt, bao la, kì thú tình mẫu tử quấn quýt, thân thương Và người sống mây mê mải chẳng lúc dừng, người sống sóng phiêu diêu khơng biết nơi nao bến bờ con, niềm hân hoan trị chơi tưởng tượng có mái nhà xanh thẳm để chở che, có bến bờ kì lạ để neo đậu, có lịng mẹ chốn vĩnh Trò chơi tưởng tượng mang đậm màu sắc tượng trưng, tượng trưng tượng trưng! Có lẽ kì thú tình người vô cùng, vô tận Trong hưng phấn trò chơi tưởng tượng "mẹ ta" tới chốn siêu nhiên, đạt tồn khơng hình hài: Và khơng gian biết chốn nơi mẹ ta Cũng khơng biết lịng mẹ rộng nhường nào, tan vào lòng mẹ Lòng mẹ, tình mẹ vơ độ mênh mơng Đó nơi trở sau cuối, an nhiên Cái hay thơ Mây sóng hay "trị chơi tưởng tượng", hay sức gợi suy ngẫm chiều sâu, hay khả ý nghĩa từ câu chuyện trẻ thơ hồn nhiên, suốt Lối kết cấu song trùng, hệ thống hình ảnh tượng trưng mạch chảy liên tục dòng "thơ văn xuôi" ánh lên theo khúc nhạc miên viễn Mây Sóng - sản phẩm tưởng tượng đặc sắc Ta-go BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1930-1989) sinh quê gốc: làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1972) Vào năm 1944-1945, Nguyễn Minh Châu học Trường Kỹ nghệ Huế Năm 1945 ông tốt nghiệp Thành Chung Tháng năm 1950 ông học chuyên khoa Trường Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) sau gia nhập quân đội theo học Trường Sỹ quan Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến 1956 ông cơng tác Ban tham mưu tiểu đồn 722, 706 thuộc sư đồn 320 Năm 1961 ơng theo học Trường Văn hóa Lạng Sơn Năm 1962 cơng tác phịng, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ qn đội - "Hoạt động văn học Nguyễn Minh Châu phong phú có thành cơng đáng trân trọng Chỉ riêng lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm ơng trở thành đề tài tìm hiểu hàng trăm báo, nghiên cứu chuyên luận khoa học nước Đọc lại trang viết ông, đọc lại viết ông, thấy rằng: đời nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu tiềm ẩn nhiều vấn đề, nhiều gợi ý có khả hứa hẹn cho việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu bình diện phương pháp tiếp cận mới"(1) Tác phẩm: - Tác phẩm xuất Nguyễn Minh Châu gồm nhiều thể loại: Cửa sông (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1967); Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, NXB Văn học, 1970); Dấu chân người lính (tiểu thuyết, NXB Thanh niên, 1972); Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1974); Miền cháy (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1977); Lửa từ nhà (tiểu thuyết, NXB Văn học, 1977); Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1981); Những người từ rừng (tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1982); Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1983); Đảo đá kì lạ (viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 1985); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, 1987); Chiếc thuyền xa (tập truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, 1987); Cỏ lau (tập truyện vừa, NXB Văn học, 1989); Trang giấy trước đèn (tiểu luận phê bình, NXB Khoa học xã hội 1994); nhiều bút ký, truyện ngắn khác đăng báo Với cống hiến xuất sắc hoạt động văn học nghệ thuật, nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận: Giải thưởng Bộ Quốc phòng (năm 1984-1989); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1988-1989); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) - Truyện ngắn Bến quê in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu, xuất năm 1985 Trong truyện ngắn này, ngòi bút nhà văn hướng vào đời sống nhân sinh thường ngày, với chi tiết sinh hoạt đời thường để phát chiều sâu sống với bao qui luật nghịch lí, vượt khỏi cách nhìn, cách nghĩ trước xã hội tác giả II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM ấn tượng đọc Bến quê Nguyễn Minh Châu ấn tượng đứng trước "mấy bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn", thẫm màu hơn, màu tím thẫm bóng tối" Có xót xa phơi pha bóng tối, tha thiết màu đậm sót lại Nó tự lần cuối, thức nhận chảy trơi kết đọng lần cuối trước hoà vào mong manh vĩnh cửu Giống hình ảnh Nhĩ kết truyện: "mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy" Có khác thường không ham muốn cuối đời người nhờ (1) Nguyễn Trọng Hoàn - Nguyễn Minh Châu, tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, 2001 con sang bến sơng bên nhà (?): "Nhĩ tập trung lại để nói điều ham muốn cuối đời mình: - Bây sang bên hộ bố - Để làm ạ? - Chẳng để làm - Nhĩ ngượng nghịu điều nói q kì quặc - Con qua đò đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, về" Có thực tồn nghịch lí Tình tự Bến quê, trước hết, độc đáo điểm Một người "đã tới không sót xó xỉnh trái đất" lâm bệnh nặng nhận "một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc chưa đến - bờ bên sơng Hồng trước cửa nhà mình" Khi tới Bến quê cách dễ dàng khơng nghĩ tới, khơng tới; khơng thể tới lại "say mê", "ham muốn" - nghịch lí Ngịch lí nói lên thật là: có khi, người ta mơ ước, khát khao, người ta khơng thể có khơng phải điều to tát, lớn lao mà lại điều nhỏ bé, thường tình Người ta vươn tới giá trị bình dị Mảnh đất mơ ước bến sông quê Cốt truyện Bến q thuộc loại "cốt truyện tâm lí" Tình mà ta gọi nghịch lí nghịch lí tự ý thức cao độ nhân vật Nếu không nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa đích thực gần gũi, bình dị, khơng đặt chân tới xó xỉnh trái đất Nhĩ việc chưa đặt chân đến bến sông cạnh nhà, việc tới mảnh đất mơ ước đỗi gần gụi khơng khác thường, khơng nghịch lí, lại trơi tuột lẽ thường Tình âý tình để nhân vật bộc lộ giới bên trong, để "phân tích" niềm "mê say đầy đau khổ" người tiến dần tới hạn mút cuối sống, để thấy giản dị bền vững chân lí nhân sinh Nghĩa sức nặng toàn thiên truyện dồn vào thể giới nội tâm Nhĩ Có thể thấy mạch tâm trạng Nhĩ diễn theo hai chặng: trước sau Nhĩ nhờ anh trai sang sông Tác giả không cho biết trước lâm bệnh Nhĩ làm nghề gì, địa vị xã hội vào chi tiết Nhĩ khắp nơi giới, đốn định anh người có vị trí quan trọng Nhưng thời gian Nhĩ ốm liệt giường quãng thời gian quan trọng, có ý nghĩa lớn so với đời bơn ba Khi đó, anh gần gũi với vợ con, nhờ lần Nhĩ thấy áo vá người vợ đời chịu thương chịu khó hi sinh chồng Tình cảnh ốm đau kéo anh với thường tình sống Anh cảm nhận nhẫn nhục đẹp đẽ vợ qua "tiếng bước chân rón quen thuộc suốt đời người đàn bà bậc thang mòn lõm" Niềm khao khát khám phá vẻ đẹp bờ bãi bên sơng nhen lên, day dứt, mãnh liệt Nhĩ sống sống đời thường Cuộc sống đem lại cho anh cách nhìn, cách nghĩ mới, chân thực, dung dị hơn, đồng thời thúc anh thực ước vọng cuối đời, mong muốn vốn dễ dàng với người khác, với anh cịn khoẻ mạnh trở thành thách thức ghê gớm, chí Anh trai hiểu đằng sau mong muốn "kì quặc" người cha từ giã cõi đời câu chuyện mang ý nghĩa triết lí đời Giống Nhĩ chưa nghĩ tới mảnh đất bến q sơng Hồng kề cạnh nhà Chính Nhĩ tự nhận thấy "càng lớn thằng anh có nhiều nét giống anh" Dường Nhĩ diễn đối chất: cha / - / khứ Con trai anh sống tháng ngày anh sống, ham mê điều anh ham mê không nhận giá trị bình dị, nhỏ bé đích thực anh khơng nhận Nguyễn Minh Châu xây dựng nhiều chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng phần đầu truyện hình ảnh bơng hoa lăng cịn sót lại, màu vàng thau xen lẫn màu xanh non bãi bồi bên sông Hồng, "những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ", Khi đứa trai để thực hành trình tới bến quê, song hành, Nhĩ thực hành trình nhọc nhằn, "đau nhức" Chàng trai trẻ, người thực chuyến sang sơng cách dễ dàng "chùng chình" tướng sĩ khơng thấy ý nghĩa hành trình Người khơng cịn thời gian tự thực nửa hành trình dài mét từ nệm nằm tới cửa sổ! Những khoảng không gian mối liên hệ thời gian biểu tượng nghịch lí bừng ngộ, chặng khác thám hiểm đời: "Vừa nghe Tuấn nện lộp bộp đôi dép sa bô xuống thang, Nhĩ thu hết tàn lực lết dần phản gỗ Nhấc bên ngồi nệm nằm, anh tưởng vừa bay nửa vòng trái đất - chuyến công tác nước bên Mĩ La-tinh hai năm trước Anh mệt lử Và đau nhức Ngồi lại nghỉ chặng muốn có đỡ cho để nằm xuống Lũ trẻ tiếp sức cho anh, giúp anh nốt "nửa vòng trái đất" lại: "Cả bọn trẻ xúm vào, nương nhẹ, giúp anh nốt nửa vòng trái đất - từ mép nệm nằm mép phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân" Đó ân huệ mà đời dung dị, hồn nhiên đem lại cho Nhĩ Anh hướng tới khoảng không gian mơ ước bên ngồi cánh cửa sổ nhờ bàn tay "chua lịm mùi dưa" Lại cứu cánh bình dị "Ngay lúc ấy", lúc Nhĩ ngồi sát sau khn cửa sổ, hình ảnh "cái miền đất mơ ước" trước mắt anh, người chất chứa nghịch lí diễn dòng suy tưởng sâu sắc Với ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Minh Châu khắc hoạ thành công tâm trạng nhân vật Hình ảnh đị ngang với cánh buồm nâu bạc trắng qua nhìn người khao khát bến bờ mang ý nghĩa biểu tượng Đó "nhịp cầu" nối tới bến quê mơ ước: "cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên ngồi sát sau khuôn cửa sổ cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên Con đị ngang ngày qua lại chuyến hai bên bờ khúc sông Hồng vừa mời bắt đầu chống sào khỏi chân bãi bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng che lấp gần hết miền đất mơ ước" Biết đâu Nhĩ khơng cịn đủ sức để chờ chuyến đị ngày hơm sau sao! Người trai mang theo "sứ mệnh" thực niềm mơ ước cuối anh "đang sà vào đám người chơi phá cờ hè phố Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật khơng dứt được" Nó bị nhỡ chuyến đị sang sơng Cả đời Nhĩ nhỡ chuyến đò Trong lo lắng, khắc khoải vốn thường trực người sống phút cuối cùng, Nhĩ ngẫm ra: "con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình, thấy có hấp dẫn bên sơng đâu? Hoạ có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều riêng anh khám phá thấy giống niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết" Người ta khó làm lại thuộc q khứ, khơng thể lại chuyến đị nhỡ Cái bến q gần, khơng khó khăn để đến đó, mắc vào mớ "chùng chình" ta không đến Không phải ngẫu nhiên mà tác giả hình ảnh Liên - vợ Nhĩ xuất dòng suy nghĩ nhân vật này: "cũng cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, nhờ có điều mà sau ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày này" Liên thân bến quê mà Nhĩ không nhận Nhĩ nhìn thấy áo vá vợ anh nhận thức giá trị gần gũi, bình dị Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh Liên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Khơng phải Nhĩ nhận có, vẻ đẹp bền vững muôn đời Nhĩ ý thức cách sâu sắc "bến quê" anh phát nó, cảm nhận Giống hình ảnh "từng mảnh vá buồm cánh dơi in bật vùng nước đỏ" rõ ràng đến đò ngang nối liền với bến quê lại gần bờ bên này, lại gần anh, để Nhĩ có cảm giác "chính áo màu xanh trứng sáo mũ nan rộng vành, nhà thám hiểm chậm rãi đặt bước chân lên mặt đất dấp dính phù sa" Truyện khép lại hình ảnh "chuyến đị ngang ngày chuyến vừa chạm vào bờ đất lở dốc đứng phía bên này" Bên thị thành, bên bến quê Bên chông chênh xói lở, bên vững vàng bồi đắp Sự tương phản lời cảnh tỉnh nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị bình dị, vẻ đẹp thân tình, gần gũi, để người ta khơng phải thảng "những tảng đất đổ vào giấc ngủ" Giống hoa lăng nhợt nhạt từ nở cháy thẫm lên cuối xác nhận xót xa trước mong manh chảy trơi tạo hố Nhĩ muốn trai khơng lặp lại đường tới giá trị đích thực anh trải qua Day dứt, trăn trở âu cịn lại nằm xuống để tảng đất đổ ập xuống chốn khơng NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI (Lê Minh Kh) I - GỢI Ý Tác giả: Nữ nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 tai xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1980), Hà Nội Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội thành niên xung phong chống Mĩ cứu nước Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng tuyến lửa tạo cảm hứng cho sáng tác chị sau Năm 1969 chị phóng viên báo Tiền phong Năm 1973-1977 phóng viên Đài phát Giải phóng sau Đài Truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê biên tập viên văn học Nhà xuất Hội Nhà văn Là nhà văn sở trường truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời sống, đề cập đến nhiều vấn đề xúc xã hội thời đổi Ngịi bút miêu tả tâm lí Lê Minh Khuê sắc sảo, miêu tả tâm lí phụ nữ Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Cao điểm mùa hạ (1978); Đoàn kết (1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984); Một chiều xa thành phố (1987); Em không quên (1990); Bi kịch nhỏ (1993); Lê Minh Khuê - truyện ngắn (1994), Trong gió heo may (1998), Nhà văn nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố) - Truyện Những xa xôi viết ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom cao điểm thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn khốc liệt Miêu tả cô gái ngày, đối mặt với hiểm nguy sức hấp dẫn truyện chi tiết, kiện hồi hộp, nóng bỏng mà khả miêu tả đời sống tâm hồn người sinh động, sâu sắc tác giả Tóm tắt: Tác phẩm câu chuyện kẻ sống chiến đấu ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Thao, Định, Nho ba cô gái thuộc tổ "trinh sát mặt đường" với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo an toàn cho chuyến xe chở đạn dược đội vào chiến trường miền Nam Công việc họ ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau trận bom để lấp hố bom, san đường Những lúc thảnh thơi, họ lại trở hang chân cao điểm − nhà họ Ba cô gái với ba tính cách khác nhau, ba ý thích, lối sinh hoạt khác có điểm chung dũng cảm, làm việc Khi đối diện với hiểm nguy họ cứng cỏi, sống, giây phút yên bình hoi họ lại trẻ trung, tươi vui yêu đời Ba cô gái sống với thân thiết ba chị em ruột thịt Khi Nho bị thương, Được chi Thao lo lắng, họ đau họ người bị bom vùi Câu chuyện có đan xen liên tục hai nội dung: chiến đấu liệt với bom đạn sống hồn nhiên, trẻ trung ba nữ niên xung phong II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Những xa xôi nhan đề lãng mạn, đặc trưng văn học thời kháng chiến chống Mĩ Rất gần với Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu ý nghĩa biểu tượng − từ toả thứ ánh sáng dịu dàng "mát mẻ núi", ánh sáng ẩn xa xơi, có sức mê lịng người Đó biểu tượng ngời sáng phẩm chất cách mạng cô gái niên xung phong Trường Sơn Thao, Định, Nho hay Nguyệt, Quỳ Nguyễn Minh Châu "mảnh trăng", "ngôi xa" nơi cuối rừng Trường Sơn, sáng ngời vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Khai thác đề tài quen thuộc làm nên nhiều tên tuổi lớn văn đàn với khả sáng tạo thực ngày lăn lộn với chiến trường Trường Sơn, Lê Minh Khuê làm cho tác phẩm có chỗ đứng vững vàng đội ngũ đông đảo sáng tác kháng chiến chống Mĩ Người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện, trực tiếp tham gia vào diễn biến kiện Câu chuyện phát triển theo hướng nhìn, điểm nhìn dịng suy tư Phương Định − gái Hà Nội cịn trẻ, dịu dàng kiên trung Việc lựa chọn điểm nhìn giúp nhà văn sâu khai thác diễn biến tâm lí nhân vật (trong chiến đấu sinh hoạt), từ làm ngời sáng phẩm chất tốt đẹp họ Đây điểm thành cơng nhà văn Nhìn chung văn học chống Mĩ, nhà văn thường ý đến việc khai thác tâm lí nhân vật, nhân vật chủ yếu xây dựng hành động anh hùng Cô Nguyệt Nguyễn Minh Châu, "mảnh trăng" tiêu biểu, tập trung đầy đủ đến mức lí tưởng vẻ đẹp người nữ niên xung phong Trường Sơn lại thiếu hẳn chiều sâu tâm lí Với Những xa xôi, Lê Minh Khuê tập trung ý đến việc thể tâm lí nhân vật bên cạnh việc miêu tả hành động anh hùng họ Để nhân vật tự bộc lộ hành động suy nghĩ, nhà văn tạo nên giá trị chân thực cho hình tượng nghệ thuật Nỗi buồn, niềm vui, nỗi nhớ suy tư nhân vật thể tự nhiên chân thực Điểm nhìn trần thuật ngơi thứ xố nhồ khoảng cách người kể chuyện nhân vật khiến cho câu chuyện gần gũi bình dị đời thường Trần thuật từ điểm nhìn ngơi thứ để tạo cho mạch truyện tự phát thoải mái, nhân vật lên tự nhiên sinh động hơn, tạo cho nữ nhân vật truyện vẻ đẹp bình dị mà thật anh hùng Kể chuyện sống chết, chuyện hiểm nguy giọng điệu thoải mái: "Thần Chết tay không thích đùa ", "việc có thú nó", "đứa leo tót lên trọng điểm khổ đứa phải trực điện thoại hang" Không cần lí tưởng hố, qua điểm nhìn trần thuật người kể chuyện, nhân vạt lên với đầy đủ phẩm chất anh hùng đầy tính thuyết phục Việc lựa chọn điểm nhìn tạo nên thành công nghệ thuật trần thuật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật thể nét độc đáo phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê Giữa ác liệt chiến tranh, vẻ đẹp người toả sáng Phần lớn đội viên niên xung phong Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ trẻ Khi miền Bắc dồn sức cho miền Nam đánh giặc với khí "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước", với tinh thần "đường trận mùa đẹp lắm" hệ trẻ niên nam nữ miền Bắc có mặt tuyến đường Tổ quốc Sức trẻ, lịng u nước, khát vọng hồ bình tạo nên sức mạnh, tạo nên chất trữ tình cho kháng chiến gian khổ mà anh hùng dân tộc Vì có vần thơ: "Rất trữ tình nhịp bước hành quân Toả nắng cho thơ triệu ánh mắt anh hùng" Thao, Nho Định ba hàng triệu niên Việt Nam ưu tú Họ có sức trẻ lòng yêu nước Nhà văn kết hợp phẩm chất anh hùng với bình dị để tạo nên hình tượng nghệ thuật thật đẹp niên xung phong Họ lạc quan, yêu đời, yêu sống không sợ chết, họ sẵn sàng hi sinh để đường không bị đứt mạch Trong chiến đấu họ can trường sống sinh hoạt họ hồn nhiên tươi trẻ nhiêu Họ thích hát, thích vui đùa, thích nhai kẹo giây phút bình yên hoi loạt bom tàn khốc Định hồn nhiên kể vể tàn khốc chiến tranh, công việc hàng ngày nguy hiểm ba người, tự nhiên kể thói quen, thú vui đời thường họ Ba người nữ anh hùng trẻ trung sống, chí yếu đuối: Chị Thao "thấy máu, thấy vắt nhắm mắt lại, mặt tái mét", Định thích hát, thích làm điệu, Nho "đòi nhai kẹo", mưa đá ba "vui thích cuống cuồng", họ tận hưởng mưa hồn nhiên chưa nghe thấy bom rơi đạn nổ Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối họ thành lĩnh kiên cường người anh hùng Nhà văn thành cơng việc thể tâm lí nhân vật Qua dịng suy tư Định, người đọc khơng thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú cô gái trẻ chiến dân tộc Những người mang vào Trường Sơn tuổi xuân với ước mơ, khát vọng, với nỗi nhớ gia đình, quê hương khôn nguôi Trận mưa đá đột ngột đường Trường Sơn làm sống dậy kỷ niệm ngào tuổi ấu thơ Chiến tranh cướp niềm tin yêu sống, niềm lạc quan gái trẻ Khơng lí tưởng hố nhân vật đến mức bọc nhân vật bầu khơng khí "vơ trùng" ba nữ nhân vật Lê Minh Khuê lên với đầy đủ phẩm chất anh hùng mà đáng yêu nữ niên xung phong Trường Sơn Câu chuyện phát triển theo kết cấu dịng tâm lí tư đồng (ở cấp độ đơn giản) nên với dung lượng truyện ngắn mà sống chiến đấu đội nữ niên xung phong tái đầy đủ tròn trịa Ba người chiến đấu khối thống nhất, dũng cảm, sống sống đời thường phút giây bình n có Trường Sơn họ lại ba người với ba tính cách khác Họ họ, họ Trường Sơn, cô gái giống họ nằm hang núi Trường Sơn để chờ đợi, để giữ cho tuyến đường Trường Sơn không ngày bị đứt mạch Điểm khác biệt thành công truyện ngắn so với tác phẩm đề tài nghệ thuật trần thuật Giọng văn sinh động, trẻ trung với lối diễn đạt tự nhiên tạo nên sức hút với bạn đọc Tác giả đại việc sử dụng linh hoạt dạng cũ pháp Những câu văn ngắn, câu dạng đặc biệt đan xen linh hoạt đoạn văn vừa có sức tái dồn dập, khẩn trương việc phá bom cô gái vừa tự nhiên, sinh động miêu ảt tính cách họ Trong đoạn văn miêu tả trận đánh bom, tác giả sử dụng loạt câu ngắn với cấu trúc giản lược tối đa: "Khơng hiểu gắt nưa Lại loạt bom Khói vào hang bom " Trong tác phẩm, tác giả sử dụng câu văn dài, có lại câu văn mang màu sắc triết lí rõ: "Khơng có đơn khiếp sợ bom gào thét xung quanh mà không nghe tiếng trả lời đất Dù tiếng súng trường thơi, người thấy mênh mơng bên che chở đồng tình" Tác giả độc đáo việc miêu tả với câu văn xếp theo trật tự bất thường, nhiều lộn xộn, khơng theo lơ gích thơng thường tư "Khơng có gió dường vật bình tĩnh vĩnh cửu" Đó tâm trạng Định chờ bom nổ Tuy chưa đại nghệ thuật trần thuật theo dòng ý thức Bảo Ninh Thân phận tình yêu tác phẩm có cách tân lớn nghệ thuật trần thuật Giọng văn tự nhiên, hút với kỹ thuật trần thuật đại làm nên thành công vẻ đẹp riêng cho Những xa xôi Nối tiếp anh hùng ca kháng chiến dân tộc, anh hùng ca đầy âm hưởng sử thi, với tài năng, tâm huyết trải mình, Lê Minh Kh góp thêm nốt nhạc đẹp Hình tượng nữ niên xung phong Trường Sơn không hoi văn học chống Mĩ với sáng tạo riêng đại mình, tác giả Những ngơi xa xôi làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ ... hạ ( 197 8); Đoàn kết ( 198 0); Thiếu nữ mặc áo dài xanh ( 198 4); Một chiều xa thành phố ( 198 7); Em không quên ( 199 0); Bi kịch nhỏ ( 199 3); Lê Minh Khuê - truyện ngắn ( 199 4), Trong gió heo may ( 199 8),... (năm 198 4- 198 9); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam ( 198 8- 198 9); Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) - Truyện ngắn Bến quê in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu, xuất năm 198 5 Trong... nan mà hào hùng tuyến lửa tạo cảm hứng cho sáng tác chị sau Năm 196 9 chị phóng viên báo Tiền phong Năm 197 3- 197 7 phóng viên Đài phát Giải phóng sau Đài Truyền hình Việt Nam Từ 197 8 đến nay, nhà

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w