1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU LIEU NGU VAN 9 (2)

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHIẾC L­ƯỢC NGÀ

Nội dung

TÁC PHẨM CHUYÊN THI VÀO LỚP 10 LẶNG LẼ SA PA (Trích - Nguyễn Thành Long) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925-1991), quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ơng bút chuyên truyện ngắn "Tập trung nhiệt thành ngợi ca người lao động mới, dám nghĩ, dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhân hậu tha thiết yêu sống Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn người đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tưởng giản đơn mà giàu ý nghĩa khái quát Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn tiêu biểu Truyện viết thị xã nhỏ bé tỉnh Lào Cai chìm đắm sương mù: Sa Pa Đến với nơi người thật đẹp: anh niên làm cơng tác khí tượng thuỷ văn đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, cô kỹ sư nông nghiệp trường, bác lái xe già chạy suốt 30 năm tuyến đường Sa Pa, hoạ sĩ thực tế chuyến cuối đời công tác trước lúc nghỉ hưu, bốn gương mặt tiêu biểu, bốn tính cách khác nhau: anh niên đầy nhiệt huyết bộc trực, chân thành, cô kỹ sư trẻ hồn nhiên kín đáo, tế nhị, ơng hoạ sĩ trầm tĩnh, sâu lắng, cịn bác lái xe sơi nổi, vui tính Họ tình cờ gặp đường tới Sa Pa mà trở nên gần gũi thân thiết gia đình Tuy tính cách nghề nghiệp khác nhau, tất có chung tâm hồn sáng, tinh tế, suy nghĩ lành mạnh, sâu sắc, họ có chung thái độ sống, lao động, làm việc cống hiến cho tổ quốc cách vô tư, hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ Đó truyện ngắn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sắc thấm đẫm chất thơ" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) Tác phẩm: - Nhà văn cho xuất nhiều truyện ngắn, bật tập: Bát cơm Cụ Hồ (1955); Chuyện nhà chuyện xưởng (1962); Những tiếng vỗ cánh (1967); Giữa xanh (1972); Nửa đêm sáng (1978); Lí Sơn mùa tỏi (1980); Sáng mai nào, xế chiều (1984); Lặng lẽ Sa Pa (1990), Ông Giải thưởng Phạm Văn Đồng với tập truyện ký Bát cơm Cụ Hồ (1953) - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970, sau chuyến Lào Cai tác giả Thơng qua tình gặp gỡ bất ngờ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm công tác trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Tóm tắt: Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản Chỉ hội ngộ bốn người: ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư tốt nghiệp, bác lái xe anh niên phụ trách trạm khí tượng núi Yên Sơn Tác giả không cho biết tên nhân vật Qua hội ngộ người "khơng có tên" ấy, chân dung người lao động thầm lặng, lặng lẽ thơ mộng Sa Pa Câu chuyện hội ngộ diễn vòng ba mươi phút, người hoạ sĩ kịp phác thảo chân dung chân dung chàng niên, người cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc rõ nét Chân dung trước hết qua giới thiệu bác lái xe vui tính, qua quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề bác hoạ sĩ, qua cảm nhận cô gái trẻ qua tự hoạ chàng trai II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ Nhẹ nhàng, kín đáo Sa Pa thành phố sương, giàu sức sống với hoa trái ngát hương bốn mùa Lặng lẽ mà không buồn tẻ, người nơi ngày thầm lặng cống hiến sức lực mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho sống Đọc truyện ngắn này, chúng ta đồng cảm với nhau: "Sa Pa khơng yên tĩnh Bên yên tĩnh ấy, người ta làm việc!" Theo lời giới thiệu bác lái xe, người "cô độc gian" niên hai mươi bảy tuổi, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Trong câu chuyện phác thảo chân dung bác lái xe, đáng ý chuyện "thèm người" anh chàng "cô độc gian" Không phải "sợ người" mà lên làm việc đây, trái lại, chặt ngáng đường ngăn xe dừng lại để gặp người "nhìn trơng nói chuyện lát" Qua nhìn người hoạ sĩ, anh niên với "tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ" Anh ta sống "Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách." Một sống giản dị, ngăn nắp người u đời, say mê cơng việc khơng buồn chán Trong cảm nhận cô kĩ sư trường, sống người niên "cuộc sống dũng cảm tuyệt đẹp", anh mang lại cho "bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên" Nếu người hoạ sĩ lão thành ghi "lần đầu gương mặt người niên" lời tâm kẻ "thèm người" gặp người chân dung tự hoạ hồn chỉnh Chân dung khơng phải nét vẽ tinh thần, nét gợi tả phẩm chất? Những nét tự hoạ anh niên người làm việc anh khiến người hoạ sĩ già, dù trải nhiều chuyện đời phải suy ngẫm nhiều: "Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người." Vậy điều chàng niên làm cho người hoạ sĩ già suy nghĩ chí làm thay đổi quan niệm mảnh đất Sa Pa vốn có ơng? Nỗi "thèm người" anh niên nỗi nhớ sống đông đúc, tiện nghi, an nhàn, anh nói: "Nếu nỗi nhớ phồn hoa thị xồng" Người niên hiểu rõ cơng việc mình, chấp nhận sống hồn cảnh buồn tẻ, độc để làm cơng việc "đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu" Nhưng người không thấy buồn tẻ, cô độc Cái "thèm người" chàng niên lẽ bình thờng người, lại tuổi trẻ Anh sống với triết lí: "khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được?" Được làm việc có ích anh niềm vui Hơn công việc anh gắn liền với công việc bao anh em đồng chí khác điểm cao thấp Người hoạ sĩ thấy bối rối bất ngờ chiêm ngưỡng chân dung đẹp đẽ đến thế: "bắt gặp người anh hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác chặng đường dài" Và chắn ông bối rối muốn dựng lên chân dung Sa Pa Bởi vì, tự hoạ chàng trai chân dung khác nữa, qn mình, say mê với cơng việc anh kĩ sư vườn rau Sa Pa "Ngày sang ngày khác ngồi im vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào ", nhà nghiên cứu sét mười năm khơng rời xa quan ngày sợ có sét lại vắng mặt Cái lặng lẽ cảnh sắc Sa Pa cọ tay người hoạ sĩ lột tả khơng khó khăn, không lặng lẽ Sa Pa ông thấy qua người vẽ đây? Người hoạ sĩ nhận thấy rõ "sự bất lực nghệ thuật, hội hoạ hành trình vĩ đại đời" Người đọc dễ dàng nhận thấy Lặng lẽ Sa Pa, có hai nhân vật lặng lẽ nghe suy ngẫm Đó người hoạ sĩ kĩ sư trẻ Trước chàng trai trẻ trung yêu đời, hiểu u cơng việc thầm lặng mình, người hoạ sĩ nhận Sa Pa, tên mà nghe đến "người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi", có người làm việc lo nghĩ cho đất nước Thoạt đầu, đáp lại lời bác lái xe, người hoạ sĩ nói: "Thích chứ, thích Thế hẳn Tôi định Nhưng chưa phải lúc" Sau gặp, nghe chàng niên nói, chứng kiến hiểu sống người làm việc thực sự, cống hiến thực sự, quan niệm người hoạ sĩ thay đổi Lúc chia tay, người hoạ sĩ già chụp lấy tay người niên lắc mạnh nói: "Chắc chắn tơi trở lại Tơi với anh hôm chứ?" Đây không thay đổi nhìn Sa Pa mà thay đổi quan niệm nghệ sĩ sống, đẹp Còn gái? Khi từ biệt, "Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, người ta trao cho khơng phải bắt tay" Cô hiểu nhiều điều từ sống, cơng việc chàng trai Có lẽ bắt tay niềm tin, ý nghĩa đích thực lao động, thầm lặng cống hiến cho đời, Những điều giúp vững vàng bước vào đời Nguyễn Thành Long cho người đọc thấy không lặng lẽ Sa Pa Với nét vẽ mộc mạc, chân dung mảnh đất cao có sức ấm toả từ bàn tay, khối óc ngày bền bỉ, thầm lặng cống hiến CHIẾC LƯỢC NGÀ (Trích - Nguyễn Quang Sáng) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, ơng tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc, sâu sắc, viết để "phục phụ Để đánh trả lại kẻ thù miếng, nhát thật sâu" Ông khắc hoạ hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người miền Nam kháng chiến Đó hình ảnh người dân Sài Gòn đánh địch ngoan cường theo "kiểu Sài Gịn" (Chị Nhung, Sài Gịn tầng khói), người nông dân đồng sông Cửu Long anh Bảy Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau quần lần hút chết với giặc (Một chuyện vui), hay anh Ba Hồnh qn rượu ven sơng âm thầm chuẩn bị lực lượng cho ngày đồng khởi, Trong năm tháng kháng chiến, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có tác dụng to lớn việc cổ vũ, động viên sức chiến đấu mạnh mẽ nhân dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu nước đồng bào nơi thành đồng tổ quốc Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông khẳng định phong cách độc đáo đậm đà chất Nam Bộ từ việc xây dựng khung cảnh thiên nhiên đến khắc hoạ tính cách người Tác phẩm: Tác phẩm xuất bản: Con chim vàng (1957); Người quê hương (truyện ngắn, 1958); Nhật ký người lại (tiểu thuyết, 1962); Đất lửa (tiểu thuyết, 1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa, 1966); Chiếc lược ngà (truyện ngắn, 1968); Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Cái áo thằng hình rơm (truyện vừa, 1975); Mùa gió chướng (tiểu thuyết, 1975); Người xa (truyện ngắn, 1977); Dịng sơng thơ ấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ cô đào (truyện ngắn, 1985); Tối thích làm vua (truyện ngắn,1988); 25 truyện ngắn (1990); Paris -Tiếng hát Trịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Kịch phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho tượng (1981); Cho đến (1982); Mùa nước (1986); Dịng sơng hát (1988); Câu nói dối (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Như huyền thoại (1995) Nhà văn nhận: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống (1995); Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội (1959); Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985); Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1993; Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980), Huy chương vàng liên hoan phim Matxcơva (1981); Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (1980) Truyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta diễn liệt Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc xây dựng tình bất ngờ, tác giả thể cách cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu 3 Tóm tắt: Ơng Sáu kháng chiến, có dịp trở lại thăm nhà gái lên tám tuổi Bé Thu khơng nhận cha vết sẹo má làm ông Sáu không giống ảnh chụp chung với má mà bé Thu biết Đến em nhận cha lúc ơng Sáu phải Vào khu cứ, nhớ lời con, ông Sáu làm lược ngà voi để tặng ông bị hi sinh trận càn Trước nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Chiếc lược ngà (1966) truyện ngắn xuất sắc thời kì chống Mĩ Với tình độc đáo, câu chuyện cảm động tình cha phản ánh sâu sắc tình cảm người hồn cảnh éo le chiến tranh Đoạn trích từ "Các bạn! Mỗi lần nhìn thấy lược ngà nhỏ " "Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xuôi." thể rõ chủ đề tư tưởng đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thành công xây dựng cốt truyện đầy tính bất ngờ, có sức hút người đọc Tình khơng chịu nhận ba bé Thu bất ngờ Anh Sáu kháng chiến chống Pháp từ đứa anh chưa đầy tuổi Từ hai ba chưa gặp lại nhau, kháng chiến kết thúc, anh trở về, đứa gái tám tuổi không chịu nhận ba Trong ba ngày nhà, đủ cách mà bé không chịu gọi lấy tiếng ba Đến lúc phải nhận nhiệm vụ mới, bé Thu gọi anh ba Thật bất ngờ Thì ra, khơng chịu nhận ba vết thẹo má khiến anh khơng cịn giống ảnh chụp ngày cưới Con bé gọi ba bà ngoại giải thích cho rõ điều Giây phút anh nghe tiếng gọi mà anh chờ đợi bao năm lúc cha xa Anh Sáu hứa mang tặng lược Những ngày chiến đấu rừng, anh Sáu cặm cụi làm lược ngà cho gái Chiếc lược làm xong chưa kịp trao cho gái anh hi sinh Những việc câu chuyện đoạn trích Nhưng độ căng tính bất ngờ đẩy lên đỉnh điểm việc tác giả miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật cách tinh tế, sinh động Tình cha sâu nặng bộc lộ tình éo le, ngặt nghèo bom đạn chiến tranh Bản thân cốt truyện đoạn trích Chiếc lược ngà có giá trị tố cáo tội ác chiến tranh sống người Cha tám năm trời không gặp chiến tranh Vết thẹo làm biến dạng khuôn mặt anh Sáu, khiến bé không nhận ba chiến tranh Và thật đau xót, người cha chưa kịp trao cho đứa yêu thương kỉ vật lời hứa chiến tranh cướp sinh mạng anh Tuy nhiên, mà tác giả tập trung thể người, nhân vật Tác giả chứng tỏ tài việc xây dựng nhân vật bé gái tám tuổi bướng bỉnh gan góc Trong tâm hồn trẻ thơ bé Thu, có hình ảnh người ba mà biết qua ảnh chụp với má ngày cưới Nó khơng chịu nhận ba, khơng gọi ba thấy ba ảnh khơng có vết thẹo má cịn người gọi con, bắt gọi ba lại có vết thẹo dài má Nguyễn Quang Sáng tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ Chi tiết gọi "trổng" chi tiết chắt nước cơm khắc hoạ bật hồn nhiên bé Thu Đặc biệt chi tiết bé Thu hất đổ chén cơm anh Sáu gắp cho trứng cá Bị ba đánh, tưởng đâu "con bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng, ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm" Đành trẻ tin vào chúng thấy, đành bé Thu biết ác nghiệt bom đạn nào, có cách suy nghĩ theo kiểu trẻ nó, phải thừa nhận bé có cá tính mạnh mẽ Sự bướng bỉnh, gan góc đến kì lạ bé Thu sau trở thành lòng dũng cảm, lanh lợi cô giao liên Thu Nhưng lẽ bé Thu bướng bỉnh, gan góc đến đáo để? Khơng giản đơn vậy, buổi sáng cha lên đường: "Con bé bị bỏ rơi, lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa cửa nhìn người vây quanh ba Vẻ mặt có khác, khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu, vẻ buồn gương mặt ngây thơ bé trông dễ thương Với đôi mi dài uốn cong, khơng chớp, đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa." Cho đến nghe tiếng kêu thét lên: "- Ba a a ba!" người vỡ lẽ thèm đợc gọi ba nào, "Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba" mà cố đè nén năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó." Bé Thu đứa trẻ giàu tình cảm Thái độ bé Thu với ba trái ngược ngày đầu ông Sáu thăm nhà lúc ông Song, trái ngược mà quán Vì yêu ba, khao khát có ba nên nhận định khơng phải ba định khơng chịu nhận, định khơng gọi "ba" lấy tiếng Cho nên, tiếng gọi xé cất lên ta thấy thiêng liêng vô Tiếng gọi trở nên thiêng liêng, q giá đón chờ lịng cao đẹp, thương yêu vô hạn người cha Người đọc nhớ hình ảnh người cha, người cán cách mạng xúc động dang hai tay chờ đón đứa gái bé bỏng ùa vào lịng sau tám năm xa cách Mong mỏi ngày trở về, nóng lịng nhìn thấy con, nghe tiếng gọi "ba" thân thương từ con, anh Sáu thực bị rơi vào hụt hẫng: "anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy" Mong mỏi đau đớn nhiêu Anh khơng ngờ bom đạn chiến tranh vừa nguyên nhân gián tiếp, vừa nguyên nhân trực tiếp nỗi đau đớn Tám năm xa vợ xa con, nhà ba ngày lại lên đờng, Ba ngày anh nhà anh chẳng đâu xa, để gần gũi, vỗ bù đắp ngày xa Lòng người cha đau đớn biết nhường đứa máu mủ gọi "người ta": "Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi" Cử gắp miếng trứng cá cho cho thấy anh Sáu người sống tình cảm, sẵn sàng dành cho tất tốt đẹp Và chao hình ảnh hai đơi mắt hai cha thời khắc chia xa: "Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao" Người cha cha gọi "ba" lấy lần Đến tận giây phút cuối cùng, khơng cịn thời gian để chăm sóc vỗ nữa, anh thực làm cha Đó thiệt thịi, hi sinh xem nhỏ người chiến sĩ cách mạng Dầu sau anh Sáu có hi sinh tính mạng Câu chuyện kể từ thứ nhất, người kể chuyện xưng "tơi" có mặt chứng kiến tồn câu chuyện cha anh Sáu Đoạn trích bắt đầu với hình ảnh lược ngà, khép lại với hình ảnh lược ngà Người kể chuyện kể lại câu chuyện cảm động xảy ra, anh chưa thực ý nguyện cuối anh Sáu trước lúc hi sinh: trao lại tận tay gái kỉ vật người cha Người cha vui mừng "hớn hở trẻ quà" kiếm khúc ngà để làm lược tặng gái lời hứa lúc Anh "cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc.[ ] anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: "Yêu nhớ tặng Thu ba"" Nơi rừng sâu, tất nỗi nhớ, tình thương yêu anh dồn vào công việc ấy, lược Người cha nâng niu lược ngà, ngắm nghía nó, mài lên tóc cho lược thêm bóng thêm mượt, "Cây lược ngà chưa chải lược mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh" Chiếc lược ngà biểu tượng tình thương u, săn sóc người cha dành cho gái, cho dù đến khơng cịn anh chưa lần chải tóc cho Người kể chuyện, đồng đội ông Sáu bộc lộ đồng cảm xúc động thực kể lại câu chuyện Có lẽ, khơng hiểu người đồng đội, gần người đồng đội Cho nên, sau này, trao tận tay Thu lược , thu người đồng đội cha nảy nở tình cảm giống tình cha Đoạn trích Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc nội dung hình thức biểu đạt Hình tợng lược ngà câu chuyện hai cha người cán cách mạng gây xúc động lâu bền lòng người đọc ... đến ( 198 2); Mùa nước ( 198 6); Dịng sơng hát ( 198 8); Câu nói dối ( 198 8); Thời thơ ấu ( 199 5); Giữa dòng ( 199 5); Như huyền thoại ( 199 5) Nhà văn nhận: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống ( 199 5);... (truyện ngắn, 198 8); 25 truyện ngắn ( 199 0); Paris -Tiếng hát Trịnh Công Sơn ( 199 0); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 199 1); Kịch phim: Mùa gió chướng ( 197 7); Cánh đồng hoang ( 197 8); Pho tượng ( 198 1); Cho... ngắn, 196 9); Cái áo thằng hình rơm (truyện vừa, 197 5); Mùa gió chướng (tiểu thuyết, 197 5); Người xa (truyện ngắn, 197 7); Dịng sơng thơ ấu (tiểu thuyết, 198 5); Bàn thờ tổ đào (truyện ngắn, 198 5);

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w