1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU LIEU NGU VAN 9 (3)

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

  • TÔI VÀ CHÚNG TA

    • 4. Cảnh ba của vở kịch thể hiện khá rõ tính cách của các nhân vật:

Nội dung

TÁC PHẨM CHUN THI VÀO LỚP 10 RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG (Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ Đ Đi-phơ) I- GỢI Ý Tác giả: Đi-phô (1660-1731) nhà văn Anh, sinh Ln Đơn Ơng nhà văn có tư tưởng tiến bộ, thể qua tác phẩm tiếng như: Rô-bin-xơn Cru-xô, Thủ lĩnh Xinh-gơ-tơn, Đại tá Jêc, Rô-xa-na, Tác phẩm: Văn trích từ tác phẩm tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô Đi-phô, nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII- Cách thời đại ngày đến gần 300 năm Rô-bin-xơn Cru-xô nhiều bạn đọc say mê, khơng cốt truyện li kì, hấp dẫn mà văn phong mẻ, đại, vừa sáng vừa dí dỏm Rơ-bin-xơn Cru-xơ lời ca ngợi lao động, ca ngợi sức mạnh người đấu tranh với thiên nhiên Đoạn trích sách giáo khoa kể chuyện lúc Rôbin-xơn sống ngồi đảo hoang khoảng 15 năm Tóm tắt: Có thể chia đoạn trích hai phần: phần tả trang phục, phần tả diện mạo Trang phục kì cục cịn diện mạo hài hước không kém, vậy, qua cách miêu tả tác giả, bạn đọc hình dung nhiều gian nan vất vả mà nhân vật phải trải qua, đồng thời cảm nhận nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt biểu qua lời nhân vật tự miêu tả mình, qua tiếng cười chực bật sau câu chữ II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Có thể chia đoạn trích hai phần: phần tả trang phục, phần tả diện mạo Trang phục kì cục cịn diện mạo hài hước không kém, vậy, qua cách miêu tả tác giả, bạn đọc hình dung nhiều gian nan vất vả mà nhân vật phải trải qua, đồng thời cảm nhận nghị lực phi thường, tình yêu sống mãnh liệt biểu qua lời nhân vật tự miêu tả mình, qua tiếng cười chực bật sau câu chữ Có lẽ lâu nữa, nhân loại cịn phải nhắc đến câu nói tiếng Đôxtôi-ép-xki: "Cái đẹp cứu giới" Thế giới trường tồn chừng người tin yêu đẹp không ngừng sáng tạo đẹp Điều khiến Rơ-bin-xơn Cru-xơ, người bị tách rời khỏi xã hội văn minh đến hai mươi tám năm trời, xung quanh không người thân thuộc, tay có vài vật dụng thơ sơ, khơng sống sót mà cịn tạo dựng cho sống ngày đầy đủ phong phú hơn? Chúng ta tìm thấy câu trả lời đọc truyện, chí, cần đọc dịng miêu tả qua đoạn trích ngắn Thơng thường hồn cảnh tương tự người ta dễ tuyệt vọng Không tuyệt vọng chứng kiến toàn thuỷ thủ đoàn bị chết, cịn có nghĩa (thậm chí coi vơ tích sự), lại minh chứng rõ ràng cho tình yêu sống, cho khát vọng trở với sống bình thường Rơ-bin-xơn Hầu đoạn trích này, nhân vật "tôi" không tỏ cô đơn Dù sống hịn đảo hoang vu, xa cách lồi người khơng gian thời gian, cách miêu tả Rô-bin-xơn mang đến cho ta cảm giác nhân vật sống xã hội thân thuộc vui nhộn Cảm giác sống bình thường khơng đi, trái lại, bộc lộ sâu sắc mãnh liệt Mở đầu hình dung gặp "ở nước Anh", cụ thể cảnh lang thang "khắp miền Y-oóc-sai", da dê khâu khéo thành trang phục đủ lệ người, xén ria ln hình dung giống người mà lại không giống người khác, kết thúc lại cảnh "mọi người phải khiếp sợ nước Anh" Khao khát trở với sống bình thường mãnh liệt đến mức tác giả ln hình dung sống, dạo khắp nước Anh, chí châu Âu châu Phi Dù đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang giúp hình dung rõ gian nan, vất vả mà nhân vật phải trải qua, đồng thời ca ngợi tinh thần lạc quan, ý chí vượt lên khó khăn gian khổ người BỐ CỦA XI-MƠNG (G Mơ-pa-xăng) I - GỢI Ý Tác giả: - Guy-đơ Mô-pa-xăng (1850-1893) nhà văn Pháp, tham gia chiến tranh Pháp − Phổ (1870) Sau chiến tranh, hồn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống, bắt đầu tạo dựng sống cho Mơ-pa-xăng tác giả tác phẩm tiếng: tiểu thuyết Một uộc đời, Ông bạn đẹp ba trăm truyện ngắn Tác phẩm: Văn phần đầu truyện ngắn viết bé khơng có bố Tình cảnh éo le gây cho chuyện phiền tối, chí cịn nghĩ đến chuyện tự tử Nhờ có lịng nhân hậu bác cơng nhân, bé khơng có bố mà cịn tự hào bố Tóm tắt: Có thể chia văn thành bốn đoạn: - Đoạn (từ đầu đến "em khóc hồi"): nỗi tuyệt vọng Xi-mơng; - Đoạn (tiếp đến "Người ta cho cháu ông bố"): bác Phi-líp gặp Ximông an ủi em; - Đoạn (tiếp đến "bỏ nhanh"): bác Phi-líp đưa Xi-mơng với mẹ nhận làm bố em; - Đoạn (cịn lại) Xi-mơng đến trường, khoe với bạn tin tưởng em có ơng bố tên Phi-líp II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Đối với bé, việc khơng có bố thật phiền hà, người ta biết bố Mẹ Xi-mông lầm lỡ mà sinh chú, khơng bạn bè lớp không chơi với mà cịn khinh ghét, hành hạ Đoạn trích mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu Sở dĩ Xi-mơng vừa khóc xong, nước mắt làm vơi phần nỗi tủi hờn đè nặng tâm trí Một bé dù bé, nghĩa nhớ lại quên Nỗi buồn chóng qua dễ trở lại lúc Vì nắm vững tâm lí trẻ em nên đoạn miêu tả Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái bi thảm sầu não (mặc dù trước đó, chí bé cịn nghĩ đến chuyện tự tử) Sau khóc chán, chơi đuổi bắt nhái bén từ lại nhớ nhà, nhớ đến hồn cảnh tồi tệ khóc hồi Sự xuất bác Phi-líp thật lúc Tấm lòng nhân hậu người thợ già khiến bé ngi nỗi tủi hờn Tâm trí non nớt chưa thể hiểu "Người ta cho cháu ông bố" nghĩa nào, miễn có bố Và bé ngoan ngoãn theo bác nhà Những suy nghĩ bác Phi-líp thú vị Ban đầu thương bé, bác lựa lời an ủi Nhưng biết người đàn bà đẹp vùng, bác lại mỉm cười Nụ cười đầy ẩn ý nhà văn diễn giải: "có lẽ thâm tâm, bác nhủ thầm tuổi xuân lầm lỡ lỡ lầm lần nữa" Suy nghĩ xem không sáng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị Nhưng ý nghĩ thống qua Ngay gặp mẹ bé, bác hiểu người phụ nữ hồn tồn khơng thích hợp với ý định bỡn cợt bác Bác trở với suy nghĩ hồn tồn nghiêm túc Đây điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ bác sau Có lẽ trước nghe câu chuyện hai mẹ con, bác Phi-líp khơng hiểu vấn đề lại phức tạp đến Khi Xi-mông chạy đến bên bác hỏi: −Bác có muốn làm bố cháu khơng? Nhìn mẹ bé "lặng ngắt quằn quại hổ thẹn" khiến bác chưa biết nên trả lời Nhưng bé nói: −Nếu bác khơng muốn, cháu quay trở nhảy xuống sông chết đuối Sự việc diễn đường đột nhanh Nhà văn không miêu tả chi tiết, thuật lại đối thoại diễn Mặc dù vậy, bạn đọc hình dung bối rối bác nghe câu hỏi bé Trả lời để bé n lịng mà khơng xúc phạm đến người mẹ? Ban đầu bác đưa đẩy: −Có chứ, bác muốn Khi bé hối thúc, hỏi tên bác, bác đáp gọn: −Phi-líp Đó khơng cịn lời đáp cho qua chuyện, lại bỡn cợt Đó thái độ nghiêm túc người thợ trước hoàn cảnh bất ngờ Để nâng đỡ, che chở tâm hồn ngây thơ, non nớt, người thợ định mở lịng để đón nhận bé Đó khơng phải ép buộc mà niềm vui thấy làm việc có ích Bởi thế, bé nói: "Thế nhé, bác Phi-líp, bác bố cháu nhé", người thợ nhấc bổng em lên, đột ngột vào hai má em Khơng cần nói thêm lời nào, thừa nhận tự nguyện vui vẻ Bác bỏ nhanh để che giấu cảm xúc (và để tránh cho người phụ nữ khỏi cảnh khó xử) Người thợ đánh giá hết việc làm có ý nghĩa quan trọng đến mức bé Bằng việc nhận làm bố bé, bác mang đến cho niềm tin, đồng thời cịn giúp có thêm sức mạnh để chống lại lời chế giễu đầy ác ý lũ trẻ Khi bị chúng trêu chọc ngày, thay bỏ chạy, bé đáp trả giọng đầy tự hào: −Bố tao à, bố tao tên Phi-líp Đó câu trả lời bất ngờ bọn trẻ Ai biết Xi-mơng khơng có bố, mà ta lại đường hoàng bảo: "bố tao tên Phi-líp" Bởi vậy, sau câu nói chú, "khắp xung quanh dậy lên tiếng la hét thích thú: − Phi-líp gì? Phi-líp nào? Phi-líp gì? Mày lấy đâu Phi-líp mày thế?" Lũ trẻ tin, không tin, rõ ràng Xi-mông, điều có ý nghĩa thật đặc biệt Bằng chứng sau cứng cỏi đáp trả lũ trẻ, không bỏ chạy mà sẵn sàng đứng lại thách thức chúng Tình cảm bao dung, nhân hậu người công nhân già mang đến cho tự tin, điều mà trước mặc cảm, chưa có Đó tình cảm yêu thương người biểu cách giản dị mà sâu sắc tác phẩm Mô-pát-xăng CON CHĨ BẤC (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã - G Lân-đơn) I - GỢI Ý Tác giả: Giắc Lân-đơn (1876-1916) nhà văn Mĩ Ông sinh Xan Phran-xít-xcơ trải qua thời thơ ấu vất vả, phải làm nhiều nghề để sinh sống Sau ơng vào học trường đại học Bớc-cơ-li bắt đầu sáng tác truyện ngắn đăng tờ báo sinh viên Giắc Lân-đơn tiếng với tác phẩm: Tiếng gọi nơi hoang dã (1903), Máctin I-đơn (1909), Sói biển (1904), Gót sắt (1907) Tác phẩm: Con chó Bấc đoạn trích truyện ngắn tiếng Tiếng gọi nơi hoang dã nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn Trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn dựng lên chân dung sinh động chó làm nghề kéo xe Đằng sau chân dung ấy, người ta thấy rõ toàn cảnh nước Mĩ thuở ban đầu, văn minh sơ khai Tóm tắt Đoạn trích chia làm ba phần: - Mở đầu: Hồi tưởng so sánh tình cảm Thẩm phán Mi-lơ tình cảm Giơn Thc-tơ với Bấc (đoạn 1) - Tình cảm Thc-tơn Bấc (đoạn 2) - Tình cảm Bấc Thc-tơn (cịn lại) II- GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Trong nghệ thuật văn chương, miêu tả tâm lí, tình cảm khó (miêu tả tâm lí nhân vật bước tiến lớn lịch sử văn học), miêu tả tình cảm chó lại khó hơn, số lồi vật ni, chó coi lồi gần gũi nhất, tình nghĩa người Thế Giắc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều dường khơng gây trở ngại Câu chuyện chó Bấc, tâm tư, tình cảm dựng lên sinh động, gần gũi đến mức chưa nắm bắt cốt truyện, đọc đoạn đó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật truyện người Mặc dù câu chuyện kể từ ngơi thứ ba coi hố thân tồn vẹn nhà văn vào nhân vật Đoạn trích khơng có kiện đáng kể, tâm tư, tình cảm Bấc chủ, lại nhiều đoạn văn thành công tác phẩm Một phần nguyên đó, tâm tư, tình cảm Bấc miêu tả sâu sắc, thể khả quan sát cảm nhận nhạy bén, tinh tế nhà văn Đoạn mở đầu có tính chất giới thiệu, khơng mà sức hấp dẫn Đó thứ tình cảm hồn tồn mẻ mà Bấc chưa cảm thấy Đối chứng cụ thể mối quan hệ Bấc với thành viên gia đình thẩm phán Mi-lơ: − Với cậu trai ơng Thẩm, tình cảm "chỉ chuyện làm ăn hội phường" −Với đứa cháu nhỏ ông Thẩm, "trách nhiệm oai hộ vệ" −Với ơng Thẩm, thứ "tình bạn trịnh trọng đường hoàng" Trong mối quan hệ này, Bấc có vị hồn tồn khác với chó thơng thường Đó khơng phải mối quan hệ vật nuôi chủ mà mối quan hệ bình đẳng người với người Nhưng điều quan trọng khoảng thời gian đó, Bấc chưa cảm thấy "tình thương u sơi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" tình cảm Thc-tơn Đó cách mở đầu thực ấn tượng Trong mối quan hệ với Thc-tơn, vị Bấc khơng thay đổi Nó tự coi người bạn trung thành Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên khác biệt tình cảm Bấc cách nghĩ Thoóc-tơn Đối với Thẩm phán Mi-lơ người chủ khác, Bấc chẳng qua vật ni mà thơi (nói ngơn ngữ Bấc quan hệ t cơng việc), dù có lập chiến tích Nhưng Thc-tơn khác Anh thực coi Bấc người bạn đối xử với với người bạn Những việc ngày diễn mối quan hệ Thoóc-tơn Bấc tác giả kể lại giản dị có sức hấp dẫn thật đặc biệt Những cử chỉ, hành động miêu tả xen kẽ với chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm Thc-tơn dành cho Bấc vượt qua mối quan hệ chủ tớ thơng thường Anh chăm sóc chó "như thể chúng anh vậy" Bấc vốn chó thơng minh, hiểu cử chủ có ý nghĩa nào, vậy, đáp lại tình cảm chân thành khơng phần nồng nhiệt Bản thân đỗi vui sướng, đến độ "tưởng chừng tim nhảy tung khỏi thể ngây ngất" Mỗi cử Bấc thể nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn muốn kêu lên, tưởng chó nói với anh lời qua hành động Cách biểu lộ tình cảm Bấc khác thường Cái cách ép hai hàm vào tay chủ lúc lâu cho thấy tình cảm Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức Mặt khác, lại khơng vồ vập, săn đón chó khác mà lặng lẽ tơn thờ, quan sát chủ theo cách riêng mà bộc lộ Sự giao cảm ánh mắt Thoóc-tơn nói lên tất ngưỡng mộ, thành kính, tình thương u Bấc người chủ mang tình cảm mà trước chưa cảm nhận Sự gắn bó tình cảm Bấc chủ thể sâu phần cuối đoạn trích Càng u chủ Bấc lại sợ nhiêu Bởi vậy, ln bám theo Thc-tơn khơng rời anh nửa bước Chi tiết Bấc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều chủ " sống động, có sức diễn tả lớn lời giãi bày trực tiếp, biểu khả quan sát miêu tả tinh tế tác giả Sức hấp dẫn đoạn trích nói riêng truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung bạn đọc cịn ý nghĩa xã hội sâu sắc mà gợi lên Trong đua tranh khốc liệt để giành giật cải, giành giật sống người, quan hệ tình cảm bị đẩy xuống hàng thứ yếu Tình cảm, lịng u thương sâu sắc Bấc Thc-tơn lời ca ca ngợi tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi người tạm gác lại đam mê vật chất để hướng đến sống tốt đẹp, có ý nghĩa BẮC SƠN (Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng) I - GỢI Ý Tác giả: - Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê xã Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội Ơng Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957) Từ năm 1938, Nguyễn Huy Tưởng tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ phong trào hướng đạo sinh Hải phịng Năm 1943, ơng gia nhập nhóm Văn hóa Cứu quốc bí mật bầu làm Tổng thư ký Hội truyền bá chữ Quốc ngữ Hải Phòng Tháng 6-1945, Tham gia Ban biên tập báo Tiền Phong Văn hóa Cứu quốc Tháng 81945 đại biểu văn hóa cứu quốc, tham gia biên tập tờ báo Cờ giải phóng, Tiên phong, Tổng thư ký Ban Trung ương Vận động đời sống mới, Đại biểu Quốc hội khóa I Tháng 7-1946, bầu Phó Thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam; 12- 1946, tồn quốc kháng chiến, ơng tiếp tục hoạt động văn hóa, văn nghệ, ủy viên thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, làm Thư ký Tịa soạn tạp chí Văn nghệ, tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng, tham gia chiến dịch Biên giới (1951) công tác giảm tơ, cải cách ruộng đất (1953-1954) - Sau Hịa bình (1954), tiếp tục hoạt động Văn nghệ; ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I); Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942, chuyển thể điện ảnh, chèo, cải lương, 1990); Vũ Như Tô (kịch, 1943); An Tư (tiểu thuyết, 1944); Bắc Sơn (kịch, công diễn 6- 4-1946); Những người lại (kịch 1948); Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949); Ký Cao Lạng (ký, 1951); Truyện Anh Lục (tiểu thuyết, 1955); Bốn năm sau (tiểu thuyết, 1959); Luỹ Hoa (truyện phim, 1960); Sống với Thủ đô (tiểu thuyết, 1961) nhiều truyện cho thiếu nhi: Chiến sĩ ca nô, An Dương Vương xây thành ốc, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng tập hợp nhiều tuyển tập: Kịch Nguyễn Huy Tưởng (1963); Tuyển tập ký (1963); Truyện viết cho thiếu nhi (1966); Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập (1978); Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng tập (1984, 1985 1986) Nhà văn nhận Giải ba truyện ký giải thưởng Văn nghệ 1951 - 1952 Hội Văn nghệ (ký sự: Ký Cao lạng), Giải nhì tiểu thuyết Giải thưởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 (tiểu thuyết Truyện Anh Lục) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (1996) - Văn Bắc Sơn trích từ kịch tên Nguyễn Huy Tưởng, viết đấu tranh người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam trứng nước Tóm tắt: Các việc đoạn trích diễn chủ yếu gia đình Thơm − Ngọc Trước chết cha, Thơm nhận mặt phản bội Ngọc Cô vô đau xót, ân hận Thái Cửu bị giặc truy bắt chạy nhầm vào nhà Thơm, Thơm che giấu cứu thoát II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Mâu thuẫn kịch khơi lên từ nội gia đình Đây cách lựa chọn tương đối khó đụng chạm đến mối quan hệ gắn kết chặt chẽ xã hội − quan hệ vợ chồng Tuy nhiên, vượt qua khó khăn kịch có chiều sâu đồng thời tạo hứng thú người xem Trong Lớp I, hai cán cách mạng chưa xuất hiện, mâu thuẫn nhen nhóm lên hai vợ chồng Thơm − Ngọc Ngọc kẻ ham công danh phú quý, sẵn sàng bỏ người vợ trẻ đẹp nhà để lùng bắt cán cách mạng lại khơng dám cơng khai hành động với vợ Trong đó, người vợ chưa hiểu rõ chuyện lại khơng đồng tình với hành động chồng Cuộc trao đổi hai vợ chồng diễn cách lấp lửng Bởi Ngọc chưa chịu thừa nhận hành động xấu xa nên Thơm vừa dị hỏi vừa tìm cách can ngăn chồng Ngọc tìm cách chối quanh qua lời nói, lúc rõ ham muốn giàu sang ý định chống đối cách mạng Đây yếu tố tạo nên sức hấp dẫn lớp kịch Tác giả không thẳng vào vấn đề Qua lời đối thoại hai nhân vật, việc dần sáng tỏ, chân dung, tính cách nhân vật dần lộ diện Sự xuất hai người cán cách mạng Lớp II đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo chiều hướng khác Trong hồn cảnh bị địch truy bắt, lịng tin người cán cách mạng quần chúng nhân dân có ý nghĩa vơ quan trọng, liên quan đến sinh mệnh người, rộng liên quan đến thành bại cách mạng Sự nghi ngờ Cửu Thơm khơng có sở Thơm chưa phải sở cách mạng, lại vợ tên Việt gian Tuy nhiên, bên cạnh Cửu có Thái, người hiểu nhiều Thơm, đặc biệt ln có lịng tin quần chúng Lịng tin Thái giúp Cửu tránh khỏi hành động vội vã gây hậu đáng tiếc Trong lớp kịch này, sức hấp dẫn từ nhân vật Thơm đấu tranh sống chết, không đắn đo nên che giấu hay khai báo việc hai người cán nhà Khi Cửu Thái xuất hiện, Thơm có hoảng hốt chủ yếu bị bất ngờ Qua phút hốt hoảng ban đầu, Thơm bảo vệ hai người cán Cô không băn khoăn đến mối nguy hiểm gan che giấu cán cách mạng mà lo lắng khơng biết bảo vệ họ Hồn cảnh bách làm bật lên hành động cao đẹp quần chúng u nước Cơ nhanh trí đẩy họ vào buồng (theo phong tục nhiều dân tộc thiểu số, gian buồng nơi cấm kị người lạ) Bằng cách táo bạo ấy, cô khiến cho Ngọc không mảy may nghi ngờ Ở Lớp III, tính chất khốc liệt éo le hoàn cảnh đẩy mâu thuẫn kịch phát triển đến đỉnh cao Một bên Thơm, người gan vượt khỏi tập tục, chống lại chồng, che giấu cán cách mạng buồng nhà Một bên Ngọc, vây bắt cán để lập cơng với kẻ thù Ngọc hồn tồn khơng biết người cán mà rắp tâm truy bắt để lập công lại buồng nhà Hắn nấn ná lại, khơng chịu ham quấn quýt với người vợ trẻ đẹp Hồn cảnh trớ trêu làm cho tính kịch tơ đậm Ngọc vơ tình nấn ná Thơm lại sốt ruột Diễn biến tâm lí nhân vật diễn phức tạp, hình dung theo giai đoạn: Ban đầu, Thơm giả ngào với chồng, lại cịn tỏ ân hận lời nói khơng phải với chồng trước đó, mục đích để Ngọc khơng nghi ngờ Khi biết lối vườn vơ tình bị chặn (do đồng bọn Ngọc đợi ngồi đó), Thơm cố tình nói to lên để cán biết mà đề phịng, khơng theo lối Thơm tìm cách đẩy chồng để nhanh chóng giải cho hai người cán Điều hồn tồn mâu thuẫn với thái độ Thơm ban đầu (cố giữ chồng nhà) Mặc dù ngạc nhiên may Ngọc không nhận thấy bất thường có nghĩa Trong lớp này, lời nói, hành động Ngọc vơ tình vơ tình lại làm cho kịch thêm hấp dẫn Người nghe, người xem hồi hộp theo dõi lời nói, hành động nhân vật Thơm Thơm tình cảnh khó xử: đẩy chồng lộ liễu làm cho nghi ngờ Nếu giữ chồng lại ban đầu, chẳng lại thật, hai người cán gặp phải nguy hiểm Bởi vậy, mặt Thơm phải khéo nói dựa theo lời chồng khiến khơng nghi ngờ gì, mặt khác lại phải tìm cách đẩy thật nhanh Lòng tin tâm bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng khiến Thơm trở nên nhanh trí, xác lời nói việc làm Cô cứu cho hai người cán khỏi bị địch bắt mà mang đến cho họ lòng tin vào sức mạnh quần chúng Tuy mâu thuẫn chưa đẩy đến mức gay gắt, liệt đoạn trích (và tác phẩm nói chung) tạo nên sức hấp dẫn lớn người đọc, người xem đặt giải vấn đề lớn cách mạng: mối quan hệ cách mạng nhân dân, lòng tin người cán cách mạng vào tình cảm u nước lịng nhiệt tình cách mạng quần chúng Vở kịch chứng minh rằng: nhân dân tin yêu bảo vệ, người chiến sĩ cách mạng vượt qua trở ngại, khó khăn TƠI VÀ CHÚNG TA (Trích cảnh ba - Lưu Quang Vũ) I - GỢI Ý Tác giả: - Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo Các tác phẩm ông đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống đương thời, đáp ứng địi hỏi đơng đảo người xem thời kì xã hội có biến chuyển mạnh mẽ Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống gia đình chiến khu Việt Bắc Hịa bình lập lại, Hà Nội suốt thời gian học sống Năm 1965 xung phong vào đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân Cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ Từ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu Lưu Quang Vũ nghệ sĩ tài nhiều mặt: thơ, truyện, phê bình sân khấu Lĩnh vực có thành cơng định Tài có trước hết anh sinh lớn gia đình có truyền thống say mê văn học nghệ thuật, sau ý thức lao động sáng tạo tư chất văn chương nghệ sĩ Từ năm 80 đến cuối đời, tài thơ vốn hiểu biết sân khấu Lưu Quang Vũ kết tinh 50 kịch Lưu Quang Vũ xem tác giả tiêu biểu kịch trường Việt Nam thời kì năm tám mươi kỷ XX Có gây xôn xao dư luận như: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi (1984), Nguồn sáng đời (1984), Lời nói dối cuối (1985) Sự xuất Lưu Quang Vũ làm lu mờ đi, chí vơi hẳn thể hệ tác giả ngự trị sân khấu suốt thời" (1) Bối cảnh đời kịch Lưu Quang Vũ vào năm 80 Đây giai đoạn đất nước bước vào thời kì khắc phục hậu nặng nề chiến tranh chế quan liêu bao cấp lỗi (1) Tất Thắng: Lời giới thiệu, sách Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1994 thời trở thành lực cản cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cuộc đấu tranh không giản đơn hai tuyến địch - ta, mà đấu tranh để khẳng định mới, phù hợp với xu phát triển đất nước Việc xây dựng hình tượng người văn học nói chung, kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với chuyển động mạnh mẽ đời sống Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Hương - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đến (truyện, 1983); Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng đời (thơ, 1989); Bầy ong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ viết khoảng 50 kịch sân khấu dàn dựng xuất bản: Sống tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thứ (1988); Điều (1988) Các giải thưởng: Bảy Huy chương vàng kì hội diễn sân khấu chun nghiệp tồn quốc; hai lần Giải thưởng Hội văn nghệ Hà Nội; hai lần Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động; tặng thưởng văn học Bộ quốc phịng 1992 - Tơi kịch nói, phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi Được viết năm 1984, năm 1985 có Đồn kịch Hà Nội, Đồn Cải lương Thái Bình Đoang cải lương Kiên Giang dàn dựng; đoạt Huy chương vàng hội diễn toàn quốc năm 1985 Trong đoạn trích này, tư tưởng tiến giám đốc Hoàng Việt đề xướng chưa trở thành thực với sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân, thấy tư tưởng chắn mang lại đời sống tốt đẹp cho công nhân, đưa nhà máy phát triển theo chiều hướng Tóm tắt: Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng Việt định củng cố lại xí nghiệp thực thi phương án làm ăn mới, dứt khốt khơng tn thủ theo lối mịn nguyên tắc lạc hậu kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hồng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn xí nghiệp khơng đồng thuận chia sẻ người bảo thủ cộng Những mâu thuẫn tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến bảo thủ làm cho cảnh diễn trở nên hấp dẫn II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Qua đối tượng cụ thể xí nghiệp Thắng Lợi, kịch Tơi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức quản lý, tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất đất nước ta năm đổi Khi nhiệm vụ xác định, nguyên tắc, quy chế, phương thức sản xuất cũ trở nên lạc hậu, lỗi thời Để phát triển sản xuất, cần thay đổi tư duy, thay đổi phương thức quản lý, tổ chức từ đổi cách làm, đổi tư quản lý sản xuất Mâu thuẫn kịch Tơi đoạn trích mâu thuẫn suy nghĩ, cách làm ăn mẻ với chế, cách làm ăn cũ kỹ, lỗi thời Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng phổ biến xảy nơi, lúc Khơng thay đổi chế quản lý, khơng kích thích người lao động nhiệt tình tham gia vào cơng việc đóng góp cơng sức vào nghiệp chung, hiệu kêu gọi trở nên trống rỗng Việc miêu tả đấu tranh với tương quan lực lượng cho thấy khả phản ánh đắn quy luật phát triển xã hội tác giả Khi chưa chứng tỏ ưu sức mạnh mình, dễ bị lập Cản trở vận động tư tưởng cũ kĩ, bảo thủ, lạc hậu Những người tiêu biểu cho nếp nghĩ cũ phần xuất phát từ tư tưởng tư lợi điều chủ yếu, họ người mang nếp nghĩ lỗi thời, trở nên khô cứng Họ sợ đổi thay, khơng hẳn ngại làm giảm đi quyền lợi vật chất mà họ quen hưởng mà cịn tư tưởng quen dựa dẫm, không dám chịu trách nhiệm trước việc Giống người quen đường nhỏ, sợ hãi bước đường lớn, họ vơ tình hay cố ý trở thành vật cản xã hội Cuộc đấu tranh −cũ diễn theo bốn kiện chính: Ban đầu, giám đốc Việt tuyên bố đề án làm ăn mới, phái bảo thủ im lặng phản ứng cách dè dặt Sự im lặng hàm chứa nhiều ý nghĩa Rất họ vờ lắng nghe thực chất tìm kẽ hở đối phương để phản công Khi giám đốc phân tích bất hợp lí số lượng cơng nhân u cầu thực tế cơng việc, trưởng phịng tổ chức lao động bắt đầu lên tiếng Cơ chế sản xuất cũ sở để ông ta bám vào Cuộc tranh luận vấn đề làm bật thực tế tồn thời bao cấp: tiêu, kế hoạch đề theo cách thức chủ quan, áp đặt, hoàn tồn khơng vào thực tế sản xuất Điều qua đoạn đối thoại sinh động: Hoàng Việt −Cái kế hoạch sản xuất đâu ra, anh Chính? Nguyễn Chính −ở cấp Hoàng Việt −Nhưng cấp dưa vào đâu mà kế hoạch đó? Nguyễn Chính −Có lẽ dựa vào cấp cao hơn, dĩ nhiên! Từ "Có lẽ " đến "dĩ nhiên" hai sắc thái hồn tồn khác Ban đầu đốn, ngập ngừng, sau khẳng định dứt khốt Uy lực "cấp trên" yếu tố khiến cho Nguyễn Chính có đủ tự tin vào lí lẽ Khi thấy giám đốc Việt dễ dàng bẻ gãy lí lẽ đó, nhóm "bảo thủ" tiến hành đợt phản cơng thứ hai Lần có tham gia trưởng phịng tài vụ, "tay hịm chìa khố" nhà máy, với hậu thuẫn quy tắc tài dù lỗi thời khơng dễ bác bỏ Đợt phản cơng liệt khó đoán trước kết bên ý tưởng hình thành bên người nắm vững nguyên tắc tài − kế tốn Tin tưởng vào ưu mình, trưởng phịng tài vụ khơng đấu tranh lí lẽ với giám đốc mà phản ứng hành động (khơng chịu cấp tiền tu sửa máy móc) Sự phát triển tình cho thấy lĩnh vị giám đốc Nếu đợt phản công trước nhóm "bảo thủ", Hồng Việt chủ yếu dùng lí lẽ để bác bỏ lần thứ hai này, anh dùng uy quyền để giải vấn đề Tất nhiên, uy quyền muốn có hiệu lực phải dựa lí lẽ xác đáng Cơ sở cho lí lẽ giám đốc Việt điều kiện để phát triển sản xuất mà yếu tố đời sống anh chị em cơng nhân Đây coi điểm mấu chốt khiến cho đề án sản xuất người công nhân ông Quých, bà Bộng (và người khác sau này) đồng tình ủng hộ Khác với hai lần trước, lần thứ ba này, giám đốc Việt người chủ động công Anh tuyên bố bãi bỏ chức vụ quản đốc Đây định bất ngờ chức vụ quản đốc vốn tồn từ lâu Mặc dù vậy, lí lẽ thoả đáng mình, giám đốc Việt khiến cho quản đốc Trương hoàn toàn chịu khuất phục Anh ta biết lắp bắp, ấp úng mà khơng thể làm khác (có lẽ q bất ngờ) Cách dàn cảnh cho thấy phần sắc sảo nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ Kịch nghệ thuật sân khấu, vốn tối kị lặp lại thao tác Khai thác ba mối quan hệ khác thực chất mâu thuẫn không thay đổi (vẫn đấu tranh cũ), tác giả nhân vật hoạt động theo ba cách thức khác Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho kịch có sức lơi liên tục Trong mối quan hệ thứ tư, kịch tính đẩy lên cao độ Nếu ba đấu tranh trước đó, quan hệ chủ yếu quan hệ cơng việc lần này, khơng quan hệ cơng việc mà cịn quan hệ người, quan hệ chức vụ gần gũi giám đốc phó giám đốc Khác với thái độ dè dặt ban đầu, thái độ phó giám đốc Nguyễn Chính liệt: "Nguyễn Chính − Đã cũ kĩ lạc hậu Khơng đầu! Cái chế mà đồng chí mạt sát tồn bền vững chục năm Nhờ mà có hơm nay, có chủ nghĩa xã hội ngày hôm nay, hạt gạo đồng chí ăn, áo đồng chí mặc người đồng chí rèn luyện trưởng thành chế Đừng vội vã phủ nhận!" Đó coi giọng điệu "đanh thép" dựa giá trị bền vững Quả thật, chế tồn khơng có thời phát huy tác dụng, hồn cảnh chiến tranh địi hỏi tập trung nhân lực, vật lực đến mức tối đa Tuy nhiên, điều khơng làm cho giám đốc Việt bình tĩnh Quy luật vận động xã hội đóng vai trị then chốt Cái hơm qua tích cực hơm trở nên lỗi thời Hồng Việt chiến thắng anh không phủ nhận khứ đứng vững lí luận thực tại, quy luật vận động lịch sử.Không thể bẻ gãy lí lẽ sắc sảo ấy, Nguyễn Chính tung "miếng địn" cuối cùng: "Nguyễn Chính −Tất việc đồng chí định tiến hành, khơng có nghị Đảng uỷ xí nghiệp Đảng uỷ chưa định, đồng chí Việt ạ" Địn phản cơng tương đối sắc bén, dựa thật hiển nhiên: nghị Đảng uỷ chưa đề cập đến vấn đề cụ thể Mặc dù vậy, nhanh trí, giám đốc Việt tìm sở hợp lí cho dự định táo bạo mình, nghị "đẩy mạnh sản xuất ổn định đời sống công nhân" Một lần nữa, lại chiến thắng Cuộc đối thoại sau Hồng Việt Lê Sơn báo trước đấu tranh cũ chưa thể chấm dứt, cịn diễn chí cịn gay go, liệt Câu nói vui Lê Sơn cuối đoạn trích cho thấy quan điểm táo bạc, tích cực giám đốc Việt nhiều người đồng tình ủng hộ xu tất yếu, chắn trở thành thực Cũng cần nhận thức rõ tính chất tích cực đấu tranh Cái cũ cản trở đồng thời động lực cho nhanh chóng phát triển khẳng định Cuộc đấu tranh − cũ gay gắt thắng lợi trước cũ lại có ý nghĩa nhiêu Chỉ qua đoạn trích, chưa thấy kết đấu tranh thực sống hôm chứng tỏ tác giả có tầm nhìn xa khả dự báo xã hội xác Cảnh ba kịch thể rõ tính cách nhân vật: − Giám đốc Hoàng Việt người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, táo bạo, dám nghĩ dám làm nghiệp chung nhà máy quyền lợi anh chị em công nhân − Lê Sơn kỹ sư có lực, có trình độ chun mơn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp Dù biết khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn hoạt động đơn vị − Phó giám đốc Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại người bảo thủ khôn ngoan, nhiều mánh khoé Anh ta vin vào chế, không muốn đổi thay nguyên tắc dù lạc hậu − Quản đốc Trương người suy nghĩ làm việc máy, thiếu tình người, thích tỏ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân Cuộc đấu tranh Tôi đấu tranh gay gắt cũ Đó vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Tuy gay go cuối phần thắng thuộc mới, tiến Cách làm việc, chủ trương đổi Việt, Lê Sơn, Thanh phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, với nguyện vọng anh em xí nghiệp, vậy, chủ trương người ủng hộ ... Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng tập hợp nhiều tuyển tập: Kịch Nguyễn Huy Tưởng ( 196 3); Tuyển tập ký ( 196 3); Truyện viết cho thiếu nhi ( 196 6); Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập ( 197 8); Tuyển tập Nguyễn Huy... Vũ ( 199 4); Lưu Quang Vũ viết khoảng 50 kịch sân khấu dàn dựng xuất bản: Sống tu? ??i 17 ( 197 9); Hồn Trương Ba da hàng thịt ( 198 4); Người tốt nhà số ( 198 1); Khoảnh khắc vô tận ( 198 6); Bệnh sĩ ( 198 8);... quân (tập kịch, 194 9); Ký Cao Lạng (ký, 195 1); Truyện Anh Lục (tiểu thuyết, 195 5); Bốn năm sau (tiểu thuyết, 195 9); Luỹ Hoa (truyện phim, 196 0); Sống với Thủ đô (tiểu thuyết, 196 1) nhiều truyện

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w