1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 9 p2 2793

301 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 15- BÀI 14.15 TIẾT 73: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Các phương châm hội thoại…cách dẫn gián tiếp) I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm vững số nội dung phần Tiếng Việt học học kì I II/Chuẩn bị GV HS: - GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu tham khảo - HS: SGK- Đọc tìm hiểu tập vận dụng III/Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - HS trình bày tập nhà: Nhân vật Thu kể lại gặp gỡ hai cha - Trình bày cảm nhận em tình cha đọc văn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang sáng - Đọc nêu cảm nghĩ lời đánh giá bác ba tiếng gọi ba Thu Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung phương châm hội thoại cách dẫn I Các phương châm hội thoại: GV yêu cầu hs đưa phần ch/bị nhà-Sau đối chiếu với đáp án GV ph/châm h/thoại Đưa đoạn văn hội thoại có lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp ? Phương châm hội thoại thực hiện? ? Trong đối thoại này, phương châm không thực hiện? Lí do? ? Hãy lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp có đoạn văn? HS tự trình bày ? Qua em hiểu phương châm hội thoại gì? ? Nêu định nghĩa phương châm hội thoại? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn luyện kiến thức cách xưng hô hội thoại II Xưng hô hội thoại: GV đưa đoạn văn đối thoại nhiều nhân vật thuộc nhiều đối tượng xã hội với quan hệ lệch vai ? Xác định từ ngữ mà nhân vật xưng hô với nhau? ? Em dùng cách xưng hơ có văn để lí giải cách xưng hô khiêm hô tôn? HS: Dùng từ ngữ xưng hơ cách khiêm nhường tơn kính người giao tiếp với ? Cho ví dụ? HS: Ngày xưa: Thưa hồng thượng! Bề tơi xin kính chúc ngài … Ngày nay: Thưa quí vị, q ơng…Tơi , cháu xin cảm ơn… ? Theo em giao tiếp phải ý đến từ ngữ xưng hô? HS: Mối quan hệ vai giao tiếp thể tôn trọng lịch giao tiếp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn luyện cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp GV: Đưa đoạn văn có sử dụng cách dẫn ? Hãy cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp? ? Nêu nét khác hai cách dẫn? HS trình bày GV dùng thiết bị đưa tập vận dụng SGK- 191 ? Chỉ lời dẫn trực tiếp có đoạn văn? ? Đó lời ai? ? Quang trung nói hồn cảnh nào? nhằm mục đích gì? ? Hãy chuyển thành lời dẫn gián tiếp? ? Khi dẫn gián tiếp, nội dung đoạn văn có thay đổi khong? Điều thay đổi? Vì sao? HS làm vận dụng GV cho nhóm thảo luận viết đoạn văn thay lời dẫn Các nhóm HS trình bày nhẫn ét chéo giưũa nhóm GV đánh giá củng có kiến thức ơn tập 4.Củng cố : ? Trong ph /châm h/thoại ,những p/châm chi phối nội dung h/thoại ? Khi ng th/gia hội thoại phép không tuân thủ số p/châm hội thoại 5.Hướng dẫn nhà: *Về nhà: Ơn lại lí thuyết tồn phần Tiếng Việt học kì - Viết đoạn văn đso có sử dụng phương châm hội thoại lưu ý cách xưng hô - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt Văn Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp TUẦN 15- BÀI 14,15 TIẾT 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra kiến thức kĩ tiếng Việt mà HS học học kì I - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức viết giao tiếp II/Chuẩn bị: Gv:đề HS:Nội dung đac ôn tập III/Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: chuẩn bị HS: Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm( điểm) Đọc kĩ đoạn thơ chọn đáp án đúng: “Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày Cò kè bớt thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng mười trăm” Câu1: Từ “Hoa” cụm từ “Lệ hoa hàng”, dùng theo nghĩa ? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 2: Sự chuyển nghĩa từ “Hoa” theo phương thức chuyển ? A Ẩn dụ B Hoán dụ Câu : Câu thơ “ Nét buồn cúc điệu gầy mai”, sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Nhân hố C Ẩn dụ D Nói qua’ Câu : Các lời thoại đoạn trích dẫn theo cách ? A Cách dẫn gián tiếp B Cách dẫn trực tiếp Câu : Trong từ sau từ từ láy ? A Ngại ngùng B Đắn đo C.Dập dìu D Cị kè Câu 6: Từ nhóm từ sau khơng nằm trường từ vựng tâm trạng? A Thẹn B: Buồn C Gầy Câu 7: Từ từ tượng ? A Xơ xác B Vật vờ C Rung rinh D Róc rách Câu 8: Yêu cầu “ Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ” Thuộc phương châm hội thoại ? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm lịch E Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ II/ Tự luận (6đ) Câu 1: (3đ) Giải thích nghĩa từ sau: -Nói băm bổ : -Nói đấm vào tai : -Nói úp nói mở : -Mồm loa mép giải: -Đánh trống lảng : -Nói dùi đục chấm mắm cáy : Câu 2: (3đ) Vận dụng kiến thức học phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo ngững câu thơ sau ? “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành đòi hai.” ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi ý 0,5đ Câu Đáp án B A A B D C Đ E II/ Tự luận: Câu 1: (Mỗi ý giải thích đạt 0,5đ) 1.Nói bốp chát, xỉa xói, thơ bạo 2.Nói gay gắt trái ý người khác Nói lấp lửng, mập mờ, ỡm ờ, khơng nói hết 4.Lắm lời, đanh đá, nói át người khác 5.Né tránh, khơng muốn tham dự vào chuyện đó, khơng muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại trao đổi Câu 2: (2đ) -Phép nói quá, Thú Kiều có sắc đẹp đến mức “ Hoa phải ghen ” Kiều khơng đẹp mà cịn có tài => Thể cách đầy đủ vè nhân vật tài sắc ven toàn TUẦN 15- BÀI 14,15 TIẾT 75: KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I/ Mục tiêu cần đạt: - Trên sở ôn tập, HS nắm vững thơ, truyện đại học( từ 10- 15), làm tốt kiểm tra tiết lớp - Qua kiểm tra, GV đánh giá kết học tập HS tri thức Kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục điểm cịn yếu II/Chuẩn bị:-GV Đề in sẵn;HS:Phần ôn tập III/Các bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra Hoạt động 1:GV phát đề in sẵn cho HS Phần I: Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1:( điểm) Sắp xếp liệu vào ô bảng cho phù hợp: - Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Huy Cận, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Chính Hữu, Tố Hữu, Thế Lữ, - 1958, 1984, 1971, 1963, 1969, 1978, 1934, - Thơ tám chữ ( tiếng), thất ngôn trường thiên( câu/ khổ), lục bát, tự do, năm tiếng, hát ru, bốn tiếng, lục bát, song thất lục bát - Hình ảnh lửa, mặt trời, xe khơng kính, phòng buyn đinh tối om, trăng ( mảnh trăng, ánh trăng), tiếng chim tu hú, kéo lưới xoăn tay, sóng cài then, đêm sập cửa, giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng, cầm súng, cầm chông, giành trận cuối - Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Đồng chí, Ánh trăng, Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Tác giả Tên thơ Năm sáng tác Thể thơ Hình ảnh đặc sắc Câu 2: (0,5điểm) Hình ảnh bếp lửa trở thành kì diệu, thiêng liêng nhà thơ Bằng Việt vì: A Gắn với hình ảnh người bà kì diệu thiêng liêng B Gắn với kí ức tuổi thơ kì diệu, thiêng liêng C Gắn với năm tháng gian khổ mà vui thời kháng chiến chống Pháp D Cả ba ý kiến Câu 3: (0,5điểm) Khi nhìn vầng trăng im phăng phắc, Nguyễn Duy giật vì: A Ân hận, tự trách sớm quên khứ- ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ B Tự thấy bội bạc với đồng đội hi sinh cho hồ bình, hạnh phúc hơm C Lương tâm thức tỉnh, giày vò thân có đèn điện qn ánh trăng, có nới cũ D Cả ba ý Phần II: Tự luận ( điểm) Câu 1(2,5đ) Chép lại đoạn thơ khiến em cảm động văn “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Câu2(3,5đ) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em nhân vật ông Hai văn “ Làng” nhà văn Kim Lân.(4-6câu) *Đáp án: Phần trắc nghiệm:(4đ) Câu1:-Đúng tên tác giả,tác phẩm (0,5đ)=2,5 - Điền thể thơ,năm sáng tác,1 số hình ảnh thơ(1,5đ) Tác giả Tên Thể thơ Hình ảnh đặc sắc Năm thơ s/tác Chính Đồng Chí 1948 Tự Trăng(mảnh trăng treo) Hữu Đồn 1958 Thất -Mặt trời ,trăng,buồm,sóng Huy cận thuyền ngôn(4câu/khổ) cài then,đêm sập cửa đánh cá 1963 Bếp lửa Thất ngôn trường -Ngọn lửa,tiếng chim tu hú thiên Bằng Việt Bài thơ 1969 Phạm tiến tiểu đội Tự do(4câu/khổ) Xe khơng kính Duật xe 1971 Nguyễn Khúc hát Tám tiếng(chữ)Giã gạo,tỉa bắp,chuyển lán Khoa Điềm ru em bé hát ru 1978 tiếng Nguyễn Duy ánh trăng ánh trăng,vầng trăng, phòng Câu2:(0,5đ)-ý D Câu3(),5đ)-ý D Phần tự tự luận: Câu1: (2,5đ) Chép đoạn thơ em thích Câu2:(3,5đ) -đúng số lượng câu qui địn?0,5đ :0,5đ -Viết tả -Nội dung đảm bảo:ơng Hai ng nông dân chất phát, hiền lành,yêu làng gắn liền với tình yêu quê hương đất nước Hoạt động 2:Thu ,nhận xét làm H/động 3:Dặn dò nhà -Soạn bà”Cố Hương” ... II Tuần 19 Tiết 91 ,92 Tiết 93 Tiết 94 Tiết 95 Bài 18 Bàn đọc sách Khởi ngữ PHép phân tích tổng hợp Luyện tập phân tích tổng hợp Tuần 20 Tiết 96 97 Tiết 98 Tiết 99 Tiết 100 Bài 19 Tiếng nói văn... Tiến Duật, Huy Cận, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Chính Hữu, Tố Hữu, Thế Lữ, - 195 8, 198 4, 197 1, 196 3, 196 9, 197 8, 193 4, - Thơ tám chữ ( tiếng), thất ngôn trường thiên( câu/ khổ), lục bát, tự do,... 1.Tác giả: -Gs-TS Chư Quang Tiềm(1 897 - 198 6) -Nhà mĩ học,lí luận Văn Học lớn TQ 2.Tác phẩm: -TRích in cuốn”Danh nhân TQ bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách”(Bắc Kinh- 199 5,GS Trần Đình Sử dịch)

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w