giáo án văn 9 tham khảo

22 32 0
giáo án văn 9 tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THAM KHẢO GIÁO ÁN VĂN - Giáo án soạn theo pp hoạt động - Giáo án có tích hợp giáo dục đạo đức, KNS, mơi trường, giáo dục quốc phịng an ninh - Mỗi kì có chủ đề Lấy trọn tính phí cafe THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU KHÁC: - Tài liệu ôn HSG lớp 7,8,9 - Tài liệu ôn tuyển sinh 10 đại trà BÀI 13- TUẦN 13 * Mục tiêu cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân- đại diện hệ nhà văn có thành cơng từ giai đoạn trước cánh mạng tháng Tám Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn: “Làng” - Hiểu khác biệt phương ngữ mà HS sử dụng với phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất - Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Hiểu vai trò tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn tự Biết kết hợp tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện Ngày soạn : ./ /2019 Ngày giảng: ./ / 2019 Tiết 61-62 Văn bản: LÀNG - Kim Lân1 - Mục tiêu cần đạt 1.1 Kiến thức - Có hiểu biết bước đầu tg Kim Lân - đại diện hệ nhà văn có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nt truyện ngắn Làng, cụ thể: + Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại + Đối thoại, độc thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yt miêu tả, biểu cảm văn tự đại + Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân VN thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp * Tích hợp liên mơn: Tích hợp với mơn Địa lí (về vị trí địa lí làng chợ Dầu;); Lịch sử (Đặc điểm tình hình nước ta năm 1948); Giáo dục công dân ( Yêu làng, yêu nước, tự hào truyền thống quê hương mình); Âm nhạc (HS thưởng thức, hiểu nội dung hát Làng nhạc sĩ Văn Cao) 1.2 Kĩ - Đọc - hiểu vb truyện VN đại sáng tác thời kì k/c chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thứcc biểu đạt truyện để cảm vb tự đại */ Kĩ sống: - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích bình luận tình u làng gắn với tình yên nước nhân vật - Tự nhận thức quan niệm tình yêu quê hương đất nước 1.3 Năng lực cần đạt - Các lực chung: + Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực tự quản thân + Năng lực xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác + Năng lực công cụ: lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin - Các lực chuyên biệt: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ 1.4 Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước - Phải ln ln có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, Bác Hồ 1.5.Các nội dung tích hợp * Tích hợp giáo dục đạo đức: Lịng yêu nước, tự hào quê hương đất nước hệ cha anh kháng chiến chống Pháp Tiêu biểu hình ảnh người nơng dân Lịng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng => giáo dục giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG 2- Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giảng điện tử, máy chiếu, phiếu học tập Sưu tầm tác phẩm “Làng”, tranh ảnh, tư liệu nhà văn Kim Lân - Học sinh: tìm hiểu thơng tin nhà văn Kim Lân, tác phẩm “Làng”, đọc diễn cảm, tìm hiểu nội dung- nghệ thuật “Làng” (Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, trò chuyện với út, nghe tin cải chính) 3- Phương pháp + Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm + Kĩ thuật động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đọc hợp tác, trình bày phút,.v.v 4- Tiến trình dạy- giáo dục: 4.1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tâm thế, dẫn vào - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp - Thời gian: phút Gv cho HS lắng nghe hát Làng ? Cảm xúc em nghe hát xem đoạn vi deo? HS cảm nhận GV: Bài hát làng nhạc sĩ Văn Cao với giai điệu thật hay đầy ý nghĩa tình u q hương, làng xóm Nhà thơ Chế Lan Viên viết: Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn Phép màu kì diệu tình yêu quê hương, yêu làng xóm biến mảnh đất vơ tri trở nên thân thiết gắn bó máu thịt tâm hồn ta Bài học hơm trị tìm hiểu thứ tình cảm thiêng liêng qua truyện ngắn nhà văn mệnh danh “cha đẻ đồng ruộng, nhà văn lòng với đất với người, với giá trị hậu nguyên thủy nông thôn Việt Nam”nhà văn Kim Lân với truyện ngắn có tên thật giản dị mộc mạc : Làng 4.2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS GV chiếu hình ảnh nhà văn Cơ giới thiệu với em chân dung nhà văn Kim Lân ? Dựa vào thích SGK chuẩn bị nhà em khái quát nét nhà văn KL? HS trả lời: - Kim Lân( 1920-2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Từ Sơn, Bắc Ninh - Là nhà văn có sở trường truyện ngắn - Là người sống gắn bó an hiểu sâu sắc sống nơng thôn người nông dân Do sáng tác ơng tập trung vào mảng đề tài lớn: Một là: viết sống, tình cảm người nơng dân, kiếp người nghèo khó Mảng đề tài thứ hai sinh hoạt văn hóa cổ truyền, phong mĩ tục nông Các tác phẩm tiêu biểu: Làng, Vợ nhặt, chó xấu xí,đơi chim thành, Ơng cản ngũ - Ngồi viết văn ơng cịn tham gia đóng phim diễn viên ngành điện ảnh Việt Nam với vai diễn đầy ấn tượng Lão Hạc, Lý Cựu - năm 2001 ông xứng đáng nhận giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Gv đánh giá chuẩn bị nhà hs: cô dành lời khen ngợi, tuyên dương em tinh thần chuẩn bị nhà tốt Các em quan sát số hình ảnh tiêu biểu cho sáng tác đường lao động nghệ thuật miệt mài tác giả Kim Lân Chiếu hình ảnh số tác phẩm KL: GV chiếu hình ảnh KL đóng vai Lão Hạc Chuyển ý: Các em ạ, Nhà văn Nguyễn Khải tâm KL: “ Không thể tin ông KL lại viết Ghi bảng A Giới thiệu chung Tác giả - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn - Gắn bó an hiểu sâu sắc sống nông thôn người nông dân Tác phẩm “Làng vợ nhặt “, thần viết, thần mượn tay người để viết nên nhũng trang sách bất hủ” Vậy truyện Làng lại trở thành trang sách bất hủ Nguyễn khải nhận xét, tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm Vẫn dựa vào thích cho biết: Truyện Làng sáng tác thời kì nào? Đánh giá tác phẩm? ->Thời kì đầu kháng chiến chống pháp, năm 1948 - Là tác phẩm thành cơng văn học Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp GV chốt bảng: => ? Dựa vào kiến thức lịch sử cho biết hoàn cảnh nước ta lúc giờ? Đầu năm 1946 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta Ngày 19/ 12/1946, Bác Hồ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, hưởng ứng lời kêu gọi Bác, toàn dân tham gia kháng chiến nhũng vùng tạm chiếm, có chiến sự, đồng bào ta phải rời đến nhũng vùng tự do, an toàn để tránh tổn thất chiến tranh GV chiếu h/a toàn quốc kháng chiến, h/a tản cư Gv giới thiệu thêm: Và vùng chợ Dầu vùng giáp danh với vùng tạm chiếm, thực dân Pháp đánh sang người dân làng chợ Dầu có gđ KL, thực hiệu “ tản cư âu kháng chiến” bối cảnh tr làng Nhà văn KL tâm hồn cảnh viết truyện này: Truyện viết người dân làng tơi Hồi ấy, gia đình tơi sơ tán Trong khu người ta đồn làng tơi việt gian Mọi người nhìn người dân làng với mắt chế diễu, khinh thường Tôi u làng tơi khơng tin làng tơi theo giặc Pháp Tôi viết truyện ngắn “Làng” để khẳng định niềm tin minh oan cho làng tơi” ( Tác giả nói tác phẩm- Nhà xuất trẻ 2000) Chuyển ý: truyện ngắn làng, người ta thấy thấp thống bóng dáng KL – người yêu làng - Sáng tác năm 1948 - Là tác phẩm thành công văn học Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp tha thiết gắn bó máu thịt với làng Dầu nhân vật ông Hai Diễn biến câu chuyện đọc – hiểu văn ? Đối với Truyện ngắn cần phải đọc với giọng cho phù hợp? B Đọc - hiểu văn =>Truyện có đoạn đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm nên đọc lưu ý: Đọc, thích - Đoạn đối thoại: ý thay đổi giọng điệu thể thái độ người nói Thái độ vui mừng hỏi han ,có thể đỏng đảnh, đanh đá, chua ngoa - Đoạn độc thoại độc thoại nội tâm, ý thể tâm trạng nhân vật: buồn bã, nhục nhã, chán trường Gv trước đọc em lưu ý: văn sgk đoạn trích, phần thích nói rõ văn lược bỏ phần đầu, phần giới thiệu hồn cảnh tản cư tính thích khoe làng ơng Hai Các em theo dõi lên bảng phụ phần tóm tắt đoạn bị lược bỏ để bắt nhịp với trích đoạn GV đọc GV chiếu bảng phụ phần tóm tắt 2hs đọc tiếp đến “ múa lên, vui quá!” ? em tóm tắt nội dung vừa đọc? => Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ làng Ơng thường xun đến phịng thơng tin theo dõi tin tức kháng chiến làng dân tộc Gv chiếu: SV Vì văn dài nên phần chuẩn bị nhà cô giáo yêu cầu em đọc tóm tắt, em nêu cho giáo việc cịn lại? GV chiếu :SV SV 2: Nghe tin làng theo giặc: ông đau đớn tủi hổ, lo sợ, suốt ngày chẳng dám đâu Bế tắc ông biết tâm đứa SV3: Nghe tin cải ơng Hai vui mừng chia q cho khoe vói người chuyện Tây đốt nhà Gv phần lược bỏ giới thiệu hoàn cảnh tản cư tính thích khoe làng ơng Hai, truyện ngắn Làng bao gồm việc Gv CHIẾU ? Dựa vào việc em tóm tắt lại đoạn trích? HS quan sát bảng phụ tóm tắt Gv chiếu tóm tắt-> HS đọc tóm tắt Các em quan sát thích: ? em hiểu tản cư? ? Em có nhật xét tên văn tên tác phẩm ? Em hiểu “ Làng”? HS: Giải nghĩa theo ý hiểu * Gv định hướng: Làng: tên gọi điểm quần cư nông thôn vùng đồng Bắc Bộ * Gv bổ sung: Tác giả nói: “Làng - tên giản dị, khơng hiểu tơi lại đa tự Có lẽ đặt “ Làng” vừa đủ Tơi thích thế” Một tên ngắn, giản dị song nội dung tư tưởng mà đem lại cho người đọc lại lớn lao vơ cùng, mở rộng, vươn tầm tới Tổ quốc, tới người thời kì lịch sử ? Làng Dầu thuộc tỉnh có đặc điểm tiếng? GV chiếu h/a làng Dầu ngày nay: em quan sát hình ảnh làng Dầu ngày Chuyển ý: Truyện có kết cấu, bố cục cô em tìm hiểu phần ? Em cho biết thể loại văn bản? ? Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng kể trên? - Ngơi thứ - Tác dụng: đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực ? Là chuyện ngắn đại, văn “Làng” kết hợp phương thức biểu đạt nào? - Tự phương thức câu truyện triển khai theo hệ thống việc Kết cấu, bố cục - Thể loại: truyện ngắn - Phương thứcBĐ: Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm GV: việc xoay quanh tâm trạng nhân vật ai? thời điểm khác thời điểm nào? - Trước nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin làng theo giặc - Sau nghe thơng tin cải làng Em xác định đoạn văn thời điểm đó? Gv chiếu bố cục: - Bố cục: phần - Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu … “Vui quá”: Tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Phần 2: Từ chỗ “Ông lão náo nức…” đến “đôi phần”: Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian Phần 3: Còn lại: Tâm trạng sung sướng yêu làng Dầu *Tình truyện: ơng Hai nghe tin làng cải Chuyển ý: nhà văn Kim Lân thật khéo léo tài tình để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng tình truyện độc đáo ? Để khắc họa bật chủ đề truyện, tính cách nhân vật, Kim Lân đặt nhân vật - ơng Hai vào tình truyện ntn? - Ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ông Hai nghe tin làng Chiếu máy: ? Nhận xét tình cho biết tình chợ Dầu theo giặc có vai trị truyện? - Tình : kịch tính, gay cấn, căng thẳng -> Vai trò nút thắt cho câu chuyện Chiếu máy: ? Tình cởi nút truyện tình nào? đánh giá tình này? - Tình ơng Hai nghe tin cải chính-> hợp lí GV chiếu chốt Trong q trình phân tích thấy rõ Chuyển ý: Chuyện kể diễn biến tâm trạng ông Hai trước sau nghe tin làng Dầu theo giặc tin cải Diễn biến tâm trạng nào, chuyển sang phân tích làm rõ Phân tích văn Quan sát phần đầu đoạn trích cho biết: ? Cuộc sống ông Hai nơi tản cư tác giả giới thiệu ntn? (ở đâu? Mọi người làm gì?) - Vợ đứa gái đầu chạy chợ, ông Hai đứa nhỏ tìm đất trồng trọt - Ở nhờ nhà người khác - Mọi người lo kiếm sống ? Em có nhận xét sống này? -> Cuộc sống tạm bợ, khó khăn ? Trong sống chung ấy, Ơng Hai có mối quan tâm khác? Ơng quan tâm đến điều gì? - Quan tâm tới làng Dầu - Quan tâm tới kháng chiến làng,dân tộc ? Sự quan tâm ông Hai tới làng dầu, tới kháng chiến làng Dầu tác giả tái qua đoạn văn nào? HS Đoạn văn từ Ông lại nghĩ làng ông nhớ làng quá!” GV chiếu: ? Câu văn thể rõ nỗi nhớ làng ông Hai? HS: Chao ôi làng quá! Gv chiếu Câu văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tác dụng PTBĐ đó? - PT biểu cảm ->tái nỗi nhớ làng da diết, cháy bỏng ơng Hai GV bình: người suốt đời sống gắn bó với quê hương, với đường, mảnh ruộng quê hương, phải rời quê tản cư, sống nhờ nơi quê nhà đất khách, lịng ơng Hai ln đau đáu nỗi nhớ nhà, nhớ quê Nỗi nhớ da diết khiến ông phải lên: Chao ôi ! lão nhớ làng, nhớ làng quá! ? Nhớ làng, ông hai nhớ kỉ niệm nào?( tìm chi tiết đoạn văn) Hs : Nghĩ đến ngày làm việc anh em hát hỏng, phèng đào cuốc ( Gv chiếu ) Mở rộng: Như nói ơng Hai có sở thích đặc biệt: Phân tích 3.1 Tâm trạng ơng Hai trước nghe tin làng Dầu theo giặc -Hoàn cảnh: Xa quê lo toan kiếm sống, sống tạm bợ, khó khăn * Đối với làng: Từ ngữ biểu cảm, miêu tả nội tâm, câu cảm thán => Yêu tha thiết, gắn bó, tự hào, có trách nhiệm với làng q thích khoe làng Trước cách mạng ơng khoe làng ơng có phịng thơng tin tun truyền sáng sủa rộng rãi vùng, khoe chòi phát cao tre, khoe làng ơng có ngói san sát, sầm uất tỉnh, khoe đường làng lát đá xanh , trời mưa trời gió khắp đầu làng, cuối xóm bùn khơng dính đến gót chân Bây khoe làng, ông lại phải khoe khác Nghĩ làng, ông nhớ ngày anh em đào đường, đắp ụ , xẻ hào phục vụ kháng chiến Chuyển ý: Tình yêu làng ông Hai bắt đầu gắn với kháng chiến Làng Dầu tâm trí ơng làng kháng chiến, ai có lịng u nước nồng nàn, hăng hái phục vụ kháng chiến, góp phần giải phóng dân tộc Nghĩ làng ơng hai cịn mong muốn điều gì? GV chiếu Chơt: nơi tản cư, khơng ngày ông không nhớ làng Làng Dầu ơng thành làng kháng chiến Nghĩ ơng khơng khỏi tự hào, muốn làng anh em chiến đấu ? Khi nhớ kỉ niệm ông Hai cảm thấy nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để diễn tả tâm trạng này? Nghĩ làng ông Hai thấy vui hơn, trẻ náo nức hẳn lên: Ồ, mà độ vui Ông thấy trẻ Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên”-> -BP Nghệ thuật : điệp từ, liệt kê, câu cảm thán => tâm trạng nhớ làng da diết, cháy bỏng thường trực tâm trí ơng Hai Gv chiếu: Chốt NT: ? Qua phân tích em thấy tình cảm ơng Hai làng quê ntn? Chốt bảng => Chuyển ý: Quan tâm tới kháng chiến làng, ông Hai quan tâm tới kháng chiến dân tộc Hãy quan sát đoạn văn lại phần tìm *Với kháng chiến: Ngơn ngữ quần chúng mộc mạc, tự nhiên, độc thoại nội tâm=> Ông Hai quan tâm tin vào kháng chiến dân tộc trong đoạn văn chi tiết thể mối quan tâm ông Hai tới kháng chiến đất nước? Chiếu: -Mong nắng cho Tây chết mệt " Nắng chúng nó" - Nghe lỏm đọc báo thường xuyên phịng thơng tin để biết tin kháng chiến - Khi nghe tin vui: kêu chúng trẻ đi, liệu chúng chưa? Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng ống vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm”) ? Tâm trạng ông Hai nghe tin vui từ kháng chiến? Chiếu: Tâm trạng: Không giấu cảm xúc vui mừng “ruột gan ông múa lên, vui quá!” ? Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu câu văn thể chi tiết trên? -Ngôn ngữ quần chúng, chân thực tự nhiên giản dị: " Nắng chúng nó", giữ chịt lấy; chừng; khiếp thật; dăm khẩu, tinh người - Độc thoại nhân vật: (“đấy kêu chúng trẻ đi, liệu chúng chưa? Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng ống vậy, hơm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây khơng bước sớm” Chốt NT=> ? Qua phân tích em cảm nhận vẻ đẹp ban đầu ông Hai ? Chốt => GV bình: Dưới ngịi bút KLân, ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước, hiền lành, chất phác lên cách chân thực, ta thấy gần gũi, bình dị đáng yêu TY làng, yêu quê hương t/c sâu sắc người dân cày VN.Và trở thành hình ảnh bao trùm suốt thời kì văn học kháng chiến chống Pháp Chuyển ý chốt: Tự hào vậy, muốn làng vậy, khỏi phịng thơng tin, lối huyện cũ hỏi thăm tin tức làng, tình cờ ơng Hai nghe tin làng theo giặc Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin giữ nào, tìm hiểu tiếp tiết học sau 4.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG Gv gọi 1hs nam lên bảng đóng vai ơng Hai *Luyện tập Xin chào bạn, tơi ông Hai Làng Dầu gắn ? Nếu lần bó với tơi tơi u làng tơi bạn ạ! nhân vật ông Hai, em -Ở nơi tản cư, lúc thấy nhớ làng Dầu, nhớ muốn nói điều cháy bỏng ruột gan muốn góp sức người biết tình vào kháng chiến làng cảm - Ngày tơi phịng thơng tin để theo dõi tình làng kháng chiến hình chiến sự, tơi tự hào tin tưởng vào kháng trước nghe tin làng chiến theo giặc ? Cứ đà chẳng chốc mà kháng chiến thắng lợi, lại với làng Dầu yêu dấu 4.4 HOẠT ĐỘNG : TÌM TỊI MỞ RỘNG Nhà văn I-li-a- Ê- ren bua có đúc rút giản dị chạm tới chân lí:" Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường nhất: yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu hay màu cỏ thảo ngun có rượu mạnh Dịng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang vôn ga bể Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u tổ quốc” Cũng dùng cách nói để dành cho ơng Hai, người có lịng u làng q, tổ quốc cách hồn hậu mãnh liệt lịch sử nhân vật văn học VN *Hướng dẫn học chuẩn bị sau - Tóm tắt lại đoạn trích - Nắm nội dung phần thứ - viết đoạn văn 8-10 câu, cảm nhận em tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng theo giặc *Bài mới: chuẩn bị phần lại - Lưu ý chuẩn bị kĩ nội dung sau: - Tìm chi tiết thể tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn truyện từ ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đến tin làng cải chính: + Ngay sau nghe tin + đường trở về đến nhà +Những ngày sau + Khi trị chuyện - Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng cải - Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng Kim Lân - Tình yêu quê hương đề tài quen thuộc văn học Hãy nét riêng đặc sắc truyện ngắn “Làng” khai thác đề tài này? - Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật, ý nghĩa văn bản? CHUYỂN TIẾT 4.Tiến trình dạy giáo dục 4.1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Ông Hai yêu làng, nhớ làng da diết, nỗi nhớ trở thành niềm tự hào ông lần kể chuyện làng Chợ Dầu nơi tản cư Đang sống tâm trạng tự hào làng, phấn chấn tin thắng trận quân, dân ta, Ông Hai nghe tin dữ: Làng Chợ Dầu ơng theo giặc Ơng có tâm trạng, thái độ, hành động nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? Yêu làng làng theo giặc, đứng tình yêu làng, yêu nước, Ông Hai lựa chọn ? Cơ trị ta tìm hiểu tiếp đoạn trích "Làng" nhà văn Kim Lân 4.2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Gv HS * Hoạt động 3: Phân tích văn - Phương pháp: đọc, đàm thoại, giải vấn đề, phân tích, bình giảng, động não, hoạt động cá nhân - Thời gian: 25’ - Cách thức tiến hành: ? Khi phịng thơng tin ra, ơng Hai vui mừng chiến thắng quân ta nghe tin Đó tin gì? - Tin làng chợ dầu ông theo giặc -> GV ghi đề mục -> 3.2 ? Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc kể thời điểm? - Lúc đầu - Về đến nhà - Ba bốn ngày sau - Tâm với G: cho hs quan sát đoạn: ông, bà -> ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà ? Lúc đầu vừa nghe tin làng theo giặc, ơng Hai có biểu tâm trạng nào? Hãy tìm chi tiết gợi tả điều đó? - cổ họng ơng lão nghẹn ắng hẳn lại Ghi bảng Phân tích 3.1 Tâm trạng ông Hai trước nghe tin làng theo giặc 3.2 Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc a Lúc đầu: - da mặt tê rân rân, ông lặng đi, tưởng không thở - lúc lâu ông rặn è è, giọng lạc ( GV chiếu) ? Khi người ta có cảm giác da mặt tê rân rân? - Khi cảm thấy vô xấu hổ, ngượng ngùng làm việc xấu, trái lẽ thường bị người khác phát hiện, trích ? Em có nhận xét từ ngữ mà tác giả dùng để gợi tả tâm trạng ông Hai ? - Chi tiết miêu tả chân thực, cụ thể, gợi cảm ? Em đọc nét tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc? - Tâm trạng bàng hồng, sững sờ đến chống váng ? Vì ơng Hai lại có tâm trạng đó? - Vì ông yêu làng tự hào làng q mình, làng ơng đẹp, hay, nhất, tinh thần kháng chiến người dân, Vì vậy, việc làng ơng theo giặc với ông tin động trời, khiến ông tin, ngờ -> gây cú sốc ông ? Khi vừa nghe tin ấy, ông Hai có tin hồn tồn khơng? Vì sao? - Giải thích: ơng không tin nên hỏi lại ? Ngay sau phút giây bàng hồng ấy, ơng Hai có hành động, cử gì? - trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt - vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng - cúi gằm mặt xuống mà ? Em đọc tâm trạng ông Hai qua hành động, cử ấy? - Sợ hãi, xấu hổ, nhục nhã ? Vì ơng Hai cảm thấy “Cực nhục” - Vì làng theo Tây thật, ơng kẻ lạc lồi với bàn dân thiên hạ, với giống nòi - G: hs đọc đoạn “Về đến nhà khơng nhúc nhích” ? Về đến nhà tâm trạng ơng Hai sao? Hãy tìm câu văn thể tâm trạng ông Hai? - Chi tiết miêu tả chân thực, cụ thể, gợi cảm -> Tâm trạng bàng hồng, sững sờ đến chống váng -> Sợ hãi, xấu hổ, nhục nhã b Về đến nhà + Nằm vật giường + Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn + Tự đặt câu hỏi: - Chúng trẻ làng Việt gian ư? - Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu * GV giảng: Cái tin làng theo giặc khiến ông Hai lực ơng khóc ? Lời nói ông thể rõ thái độ ông với với bọn Việt gian? + Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: "Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này" ? Em hình dung tâm trạng ông Hai ? Qua thể điều ? Tâm trạng xấu hổ, vơ đau khổ, uất ức, tủi nhục, thất vọng làng ? Tìm câu văn cho thấy ơng Hai tìm cách để tự thuyết phục mình? - Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến - Ơng kiểm điểm người óc, họ tồn người tinh thần mà - Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có lại can tâm làm điều nhục nhã ấy! - Nhưng lại nảy tin được? -> ông băn khoăn ? Cảm nghĩ cực nhục ông thể rõ đoạn văn nào? - ‘‘ Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước ” ? Ở đây, kiểu ngôn ngữ sử dụng để nv tự bộc lộ nội tâm mình? (chú ý lời nói ông Hai, ông nói với ai, có phát thành lời không?) - Ngôn ngữ độc thoại - Ngôn ngữ độc thoại độc thoại nội tâm ? Em có nhận xét kiểu câu sử dụng độc thoại nội tâm đoạn văn này? Tác dụng? - Các kiểu câu phong phú xen kẽ (câu nghi vấn, - Kết hợp kiểu câu đan câu cảm thán, dấu chấm lửng đan xen với yếu tố miêu tả, biểu cảm ? Kiểu ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm kết hợp phong phú kiểu câu có tác dụng việc thể tâm trạng ông Hai? - Thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục, cay đắng, nỗi căm giận trào dâng hoài nghi, bối rối ơng Hai ? Em tìm chi tiết chứng tỏ điều này? - Gắt gỏng với vợ - Ông Hai trằn trọc, không ngủ - hết trở bên lại trở bên kia, thở dài - lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên - trống ngực ông đập thình thịch -> ơng nín thở, lắng tai nghe - quanh quẩn nhà chẳng dám đâu, nghe ngóng binh tình, để ý; - chột thấy người tụm lại; lúc nơm nớp tưởng người ta để ý, nói chuyện - Thống nghe tiếng Việt gian ơng lủi vào góc nhà, nín thít - Sợ mụ chủ nhà ? Em có nhận xét cách tác giả miêu tả tâm trạng ông Hai? Em hiểu tâm trạng ông Hai lúc nào? - Tác giả miêu tả cụ thể, chân thực hành động, để thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên lịng ơng Hai xen yếu tố miêu tả, biểu cảm -> Thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục, cay đắng, nỗi căm giận trào dâng; hoài nghi, bối rối c Ba bốn ngày sau * G dẫn: Nhưng nỗi đau khổ ông Hai chưa hẳn hết, tác giả đẩy nỗi đau lên đến đỉnh điểm ? Theo em, ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc nào? Tìm chi tiết gợi tả tâm trạng ơng lúc đó? - Khi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng - Chi tiết: + Vợ chồng chẳng dám nói với câu + ơng ngồi lặng góc giường, ý nghĩ đen tối, ghê rợn, nối tiếp bời bời + ? Biết đem đâu bây giờ? + ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà bay ? + chẳng mặt mũi đến đâu + Có ý nghĩ quay làng -> phản đối ngay: làng chịu làm nô lệ - nên ? Cách gợi tả cho thấy điều diễn tâm trạng ông Hai? - Diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ôn Hai với nỗi vừa đau xót, vừa tủi hổ => Tâm trạng dồn nén mâu thuẫn nội tâm gay gắt ? Cuối ông định nào? - “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù.” ? Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ông cởi bỏ cách nào? - Ơng nói chuyện với thằng trai * Hs đọc lại đoạn 2: cha ơng trị chuyện ? Ơng tâm với trai nhằm mục đích gì? - Tâm với thực chất tự nhủ, tự giãi bày lịng cho vơi dằn vặt đau khổ ? Trong trò chuyện, chi tiết, ý nghĩ em cho xúc động nhất? - Nước mắt ông giàn ra, chảy ròng ròng hai má - Anh em đồng chí biết cho bố ơng - Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng - Cái lịng bố ơng đáy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai ? Tại ông Hai dạy ghi nhớ “làng ta tức làng Chợ Dầu”, ơng nói ơng thù làng làng Việt gian theo Tây ? - H: nêu ý kiến / gv chốt: Bởi làng nơi ông sinh ra, lớn lên, nơi ghi dấu bao kỉ niệm buồn vui - Tác giả miêu tả cụ thể, chân thực hành động, cử để thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xun lịng ơng Hai - Tâm trạng dồn nén mâu thuẫn nội tâm gay gắt: Nỗi đau đớn, tủi hổ; tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm làng quê -> Sự giác ngộ cách mạng người nông dân kháng chiến d Tâm với đời ơng Ơng yêu nó, tự hào Nói thù làng làng Việt gian theo Tây sâu thẳm tâm hồn, kẻ tha hương ơng ơng u làng vơ cùng, Vì vậy, ơng muốn ông ông nữa, dù đâu, dù phải sống hồn cảnh khơng quên người làng Chợ Dầu ? Đứa trẻ đáp lại lời ông nào? - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm ? Cuộc trị chuyện kể kiểu ngôn ngữ nào? - Ngôn ngữ đối thoại ? Và vậy, em hiểu thêm tình cảm mà ơng - Ngơn ngữ đối thoại Hai dành cho làng mình, cho cách mạng, kháng chiến? - Có tình u sâu nặng với làng quê, lòng thuỷ chung, vững bền, thiêng liêng với cách mạng với -> Có tình u sâu nặng kháng chiến với làng quê, lòng thuỷ chung, vững bền, thiêng liêng với cách ? Em có nhận xét cách miêu tả diễn biến tâm mạng, với kháng chiến lí nhân vật Kim Lân? - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí, chân thực, cụ thể vơ cảm động => Miêu tả diễn biến tâm ? Qua diễn biến tâm lí ấy, em hiểu thêm điều lí nhân vật hợp lí, tâm hồn, phẩm chất ông Hai? chân thực, cụ thể vô - Là người yêu làng, yêu nước đằm thắm, chân cảm động nhằm thật, thẳng, trọng danh dự khẳng định: ông Hai ? Ở truyện diễn biến tâm lí trước sau người yêu làng, yêu nghe tin làng chợ dầu làm Việt gian ơng hai có nước đằm thắm, chân thật, giống khơng ? Điều cho thầy tình cảm thẳng, trọng danh dự ông với làng chợ Dầu với CM NTN ? - Hai tâm trạng hồn tồn trái ngược nhau: lúc phịng thơng tin: ông hớn hở hăng hái, náo nức Khi nghe tin: ơng tưởng chừng nghẹt thở - Tình cảm với làng chợ Dầu phần thiếu người ông Hai, suy nghĩ hoạt động, sinh hoạt ông gắn liền với làng chợ Dầu: tình u sâu nặng gắn bó - Tình u làng tình u cách mạng gắn liền hịa quyện làm Tin làng theo giặc dẫn đến xung đột lớn nội tâm ông Hai: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” lúc tình yêu nước rộng lớn bao trùm tình cảm làng q, dù khơng thể dứt bỏ tình cảm với làng q, điều khiến ơng tủi hổ * G dẫn: Ơng Hai đứng mâu thuẫn, xung đột nội tâm gay gắt Vậy tác giả giải xung đột cách nào? - Ơng Hai nghe tin làng khơng theo giặc ? Khi nghe tin cải làng khơng theo Việt gian, tâm trạng ơng sao? + tươi vui rạng rỡ hẳn lên, chia quà cho + Khoe với người: nhà Tây đốt + lật đật sang bác Thứ báo tin + múa tay lên mà khoe + vén quần lên tận bẹn => ơng vui sướng đến ? Vì ông không thấy buồn mà lại thấy vui nhà bị “đốt cháy hết, đốt nhẵn”? - Khoe Tây đốt nhà chứng việc gia đình, làng ơng khơng theo Tây mà cịn g/đình kháng chiến G: Cái nhà không quý tiếng trở lại ? Vì tin cải làm ơng vui sướng đến vậy? - Vì minh chứng cho lịng ông, dân làng ông với cách mạng với kháng chiến ? Cử phản ánh nội tâm nào? Qua em hiểu ông Hai? - sung sướng -> coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước tất GV: T/giả đặt n/v vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng, gợi tả diễn biến nội tâm qua hành động cử lời đối thoại, độc thoại * Hoạt động 4: Tổng kết * Tích hợp GD đạo đức: 3.3 Tâm trạng ông Hai nghe tin làng cải - Vui sướng cùng, đau đớn, buồn tủi rũ -> coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước tất Tổng kết (5’) ? Hình ảnh ơng Hai lên với nét tính cách tiêu biểu nào? - Ông Hai người yêu làng, yêu nước sâu sắc, chất phác, thẳng, trọng danh dự ? Qua nhân vật, ông Hai tác phẩm “Làng”, em hiểu lịng người nơng dân Việt Nam thời kì kc chống Pháp? - Tình u làng q lịng u nước, lịng tin tưởng vào kháng chiến - Tấm lịng gắn bó thuỷ chung với đất nước dù hoàn cảnh ? Để làm rõ nội dung tác giả sử dụng nghệ thuật bật nào? - Tình truyện gay cấn: tin thất thiệt người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại) - Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên ngôn ngữ nhân vật mang tính quần chúng G: Đó điều làm nên thành công truyện * Hs đọc phần ghi nhớ SGK/ 174 4.1 Nội dung - Tình yêu làng quê lòng yêu nước, lòng tin tưởng vào kháng chiến - Tấm lịng gắn bó thuỷ chung với đất nước dù hoàn cảnh 4.2 Nghệ thuật - Tình truyện gay cấn - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại) - Cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên ngơn ngữ nhân vật mang tính quần chúng 4.3 Ghi nhớ: SGK 4.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ? Tìm câu CD, tục ngữ nói tình u làng, C Luyện tập (5’) quê hương, đất nước người dân VN - HS đọc ca dao tình cảm quê hương: + Anh anh nhớ quê nhà Nhớ tát nước bên đường hôm nao + Quê hương chùm khế * Nếu TG cho học sinh tìm hiểu câu hỏi ? Từ xưa đến nay, tình yêu quê hương, tình cảm kháng chiến cảm hứng dồi cho sáng tác văn học nghệ thuật nước ta Em có đồng ý với nhận xét khơng? Tại sao? + Quê hương & Nhớ sông q.hương (Tế Hanh) + Lao xao (Duy Khán) + Bếp lửa (Bằng Việt) + Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) + Tiếng gà trưa (X Quỳnh) + Cố hương (Lỗ Tấn) => Tình yêu làng Ông Hai: trở thành niềm say mê, hãnh diện, hành thói quen khoe làng + Tình u làng đặt tình yêu nước, thống với tinh thần cách mạng, tinh thần kháng chiến đất nước bị xâm lược & dân tộc tiến hành kháng chiến cứu nước * Tích hợp giáo dục đạo đức ? Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì? - Lịng u nước, tự hào quê hương đất nước, hệ cha anh kháng chiến chống Pháp - Lòng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng 4.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tích hợp với Âm Nhạc:(silde 26) GV cho HS nghe Bài hát “Làng tôi”- tác giả Văn Cao * Kỹ thuật động não: GV: Nội dung hát văn “Làng” vừa học có điểm giống nhau? HS:lắng nghe, suy nghĩ, trả lời theo cảm nhận thân: Nội dung chúng nói đau xót làng quê bị giặc xâm lược GV: Qua văn “Làng”, em học tập cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả ? 4.5 HOẠT ĐỘNG: TÌM TỊI MỞ RỘNG * Sưu tầm tác phẩm viết tình yêu làng, yêu quê hương - Tóm tắt tác phẩm khoảng 10 - 12 dịng - Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai (đặc biệt tâm trạng nghe tin làng theo giặc) - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần tiếng Việt: + Chuẩn bị chương trình địa phương phần Tiếng Việt (Sưu tầm từ ngữ địa phương vật, hành động, tình cảm nơi sinh sống địa phương khác (trong tỉnh) theo mẫu: STT TỪ NGỮ TOÀN DÂN TỪ NGỮ QUẢNG NINH TN ĐỊA PHƯƠNG KHÁC Rút kinh nghiệm Kế hoạch tài liệu dạy – học : Tổ chức hoạt động học cho HS: ... DUNG 2- Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giảng điện tử, máy chiếu, phiếu học tập Sưu tầm tác phẩm “Làng”, tranh ảnh, tư liệu nhà văn Kim Lân - Học sinh:... thích cho biết: Truyện Làng sáng tác thời kì nào? Đánh giá tác phẩm? ->Thời kì đầu kháng chiến chống pháp, năm 194 8 - Là tác phẩm thành cơng văn học Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp GV... lúc giờ? Đầu năm 194 6 thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta Ngày 19/ 12/ 194 6, Bác Hồ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, hưởng ứng lời kêu gọi Bác, toàn dân tham gia kháng chiến nhũng vùng

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:39

Mục lục

  • - Thành công về nghệ thuật xây dựng nhân vật, ý nghĩa văn bản?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan