1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TINH LIEN KET TRONG VAN BAN

2 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Ngày soạn: 17.6.09 Ngày dạy: 18.6.09 Tiết LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy: - Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính lên kết Sự liên kết cần thể mặt hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa - Vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết B Chuẩn bị thầy trò: 1.Thầy: - Phương pháp: qui nạp - Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn Trò: đọc trước để tiếp thu dễ C Tiến trình hoạt động: I.ổn định tổ chức : Nắm sĩ số II.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài dạy: Giới thiệu - Tiết học mở đầu Tập làm văn - Hiểu văn gì? có phương thức biểu đạt nào? Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: - HD học sinh tìm hiểu khái niệm -Theo em bố En-ri-cô viết câu ví dụ a En-ri-cơ hiểu bố muốn nói chưa? Vì sao? -Muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì? * Gv: văn khơng tập hợp đoạn văn câu văn rời rạc, hỗn độn -Vậy em hiểu tính liên kết văn có tầm quan trọng nào? Nội dung ghi bảng I.Liên kết phương tiện liên kết văn bản: Tính liên kết văn bản: a Ví dụ: sgk -Viết En-ri-cơ có số ý chưa hiểu ý bố câu cịn chưa có liên kết → phải có liên kết → tính quan trọng văn b Ghi nhớ: Liên kết tính chất quan trọng văn làm cho văn trở nên có nghĩa dễ hiểu Phương tiện liên kết văn bản: - HD học sinh thảo luận nhóm a Ví dụ: -Đọc kĩ đoạn văn thiếu liên - Đoạn văn chưa nêu nội dung kết chúng? (vì sao?) lại khơng ngủ (ngơn Cho hs đọc lại phần văn "Mẹ tôi" từ ngữ dùng) "Trước mặt cô giáo → cứu sống Từ - Thêm phần giải thích: "Vào đêm trước → ngày khai trường mẹ khơng ngủ "Cịn bây giờ" Hãy sửa lại để thành đoạn văn có Từ "đứa trẻ" → nghĩa? ⇒ ND câu đoạn có tính thống gắn bó chặt chẽ với (HT + -Từ hai ví dụ em cho biết văn ND) có tính liên kết trước hết phải có - Phương tiện: ngơn ngữ (từ, câu) thích điều kiện gì? Cùng với điều kiện hợp câu văn phải sử dụng b.Ghi nhớ: Để văn có tính liên kết phương tiện gì? người viết (người nói) phải làm cho nội -HS nắm ghi nhớ dung câu, đoạn thống với HS đọc SGK chặt chẽ, đồng thời phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu) thích hợp *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập: Bài tập 1: Sắp xếp đoạn văn theo thứ tự hợp lý 1-4-2-5-3 Bài tập 2: Về hình thức câu văn liên kết Về nội dung: chúng không hướng ND → chưa có tính liên kết Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (bà, bà, cháu, cháu) IV.Củng cố, dặn dò: Củng cố: gọi hs đọc lại ghi nhớ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung - Chuẩn bị Bố cục văn + Trả lời câu hỏi 1;2 phần I + Đọc trước phần luyện tập - Soạn: Cuộc chia tay búp bê *************************

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w