Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
237,5 KB
Nội dung
Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức Biết được Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất). Sơ lược về phân tích nguyên tố: Phân tích định tính, phân tích định lượng. Kĩ năng Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính, định lượng của chất hữu cơ. Viết và nhận dạng một số loại phản ứng trong hóa học hữu cơ. B. TRỌNG TÂM Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Phân tích nguyên tố: phân tích định tính và phân tích định lượng. C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ GV: Bảng phân loại chất hữu cơ (SGK tr 88), thí nghiệm phân tích định tính các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ, phiếu bài học. HS: Ôn lại kiến thức hữu cơ đã học ở THCS. E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Dạy bài mới (40’) 80 Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung Ho t đ ng 1ạ ộ I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ (4’) GV: y/c HS kể tên 5 hợp chất thuộc loại HC vô cơ và 5 HC thuộc loại HC hữu cơ. HS: Kể tên (một HS kể 1 HC) GV: Viết CT các loại HC trên và y/c HS tìm ra những đ 2 chung về thành phần nguyên tố tạo nên HC hữu cơ. • Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO 2 , CO, muối cacbonat, …). • Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. Ho t đ ngạ ộ 2 II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ (4’) GV: Ghi một số công thức của hiđrocabon và dẫn xuất của hiđrocabon, y/c HS sắp xếp các chất trên thành 2 loại và gọi tên mỗi loại hợp chất. HS: Thực hiện theo y/c của GV. GV: Cho HS xem bảng phân loại các hợp chất hữu cơ (trang 8 SGK). GV đưa ra cách phân loại theo mạch cacbon. Sách Giáo Khoa Ho t đ ng ạ ộ 3 III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ (4’) (4’) (4’) GV: y/c HS nhận xét về liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ và y/c HS cho biết các chất có liên kết cộng hóa trị thường có những đặc điểm gì về tính chất. HS: thực hiện theo y/c của GV. GV: giới thiệu dầu chuối, y/c HS quan sát và đưa ra các nhận xét về tính chất vật lý. HS: Nhận xét - Mùi (có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp) - Rót từ từ dầu chuối vào nước (thấy phân lớp, không tan trong nước). GV: Đưa ví dụ về xăng kém bền và dễ cháy, và y/c HS nhận xét về tính bền của HCHC. HS: Nhận xét. GV: Nếu ví dụ về các phản ứng hữu cơ trong cuộc sống: phản ứng lên men tinh bột, lám giấm, nấu xà phòng…y/c HS nhận xét. HS: nhận xét 1. Đặc điểm cấu tạo • Cấu tạo từ các nguyên tố phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều. • Liên kết chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. 2. Tính chất vật lý • Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). • Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hóa học • Kém bền với nhiệt và dễ cháy. • Phản ứng hóa học thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện → tạo ra hỗn hợp sản phẩm. Ho t đ ng 4ạ ộ 81 Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 C ng c :ủ ố Đốt cháy hoàn toàn 0,6 g hợp chất hữu cơ X thu được 0,448 lít CO 2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của cacbon trong X. D n dò:ặ 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g chất hữu cơ A thu được 2,24 lít N 2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng của N trong A. 2. Phân tích 2,3 g chất hữu cơ Y thu được 2,7 g nước. Tính phần trăm khối lượng của H trong Y. Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 21 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức Biết được Các loại công thức của hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Kĩ năng Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi. Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần phân tử. B. TRỌNG TÂM Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử. C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ GV: Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ. HS: Ôn lại phương pháp phân tích định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) 3. Dạy bài mới (70’) 82 Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 Th iờ gian Ho t đ ng c a GV và HSạ ộ ủ N i dungộ Ho t đ ng 1ạ ộ I. CÔNG TH C N GI N NH TỨ ĐƠ Ả Ấ HS: Nghiên cứu SGK để nắm được định nghĩa về CTĐGN. GV: Cho HS xét ví dụ SGK dưới sự dẫn dắt của GV theo các bước. GV: Hướng dẫn HS rút ra biểu thức về tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. 1. Định nghĩa Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất - Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ đó là C x H y O z (x, y, z: nguyên dương). - Lập tỉ lệ: x : y : z = OHC O H C nnn m m m :: 16112 === Hoặc x : y : z = cba OHC :: 16 % 1 % 12 % === (a, b, c là những số nguyên tối giản) Vậy CTĐGN của hợp chất đó là C a H b O c . Ho t đ ng 2ạ ộ II. CÔNG TH C PHÂN TỨ Ử GV: Đưa ra một số ví dụ về công thức phân tử: C 6 H 6 , C 2 H 5 OH . HS: Nhận xét và rút ra định nghĩa. HS: Quan sát về thành phần và số nguyên tử giữa công thức đơn giản nhất và công thức phân tử rút ra nhận xét GV: Phân tích ví dụ trong sách giáo khoa từ đó rút ra cách thiết lập tổng quát cho HS. HS: Theo dõi GV: Cho HS bài tập áp dụng Bài tập 5 SGK – P 95 GV: Phân tích ví dụ SGK và rút ra kết luận HS: Theo dõi GV: Cho bài tập áp dụng 1. Định nghĩa Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất •Thành phần nguyên tố giống nhau. •Trong nhiều trường hợp, CTPT cũng chính là CTĐGN. •Một số chất có CTPT khác nhau nhưng có cùng một CTĐG nhất. 3. Cách thiết lập CTPT hợp chất HC a) Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố CTTQ: C x H y O z ( hợp chất X) %10012 % × = CM x X ; %1001 % × = HM y X ; %10016 % × = OM z X b) Thông qua công thức đơn giản nhất (C a H b O c ) n → (12.a + 1.b + 16.c) x n = M X Với CTĐGN đã biết được a, b, c kết hợp với M X tìm ra CTPT. 83 Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 • C ng c :ủ ố (Kiểm tra 5’) Bài tập 2 SGK – P 95 • D n dò:ặ Làm bài tập: Bài 1, 6 SGK – P95. Đọc bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ • Rút kinh nghi mệ . . . . . . Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 84 Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 Kiến thức Biết được Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân. Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ. Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể. B. TRỌNG TÂM Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, chất đồng đẳng, chất đồng phân Liên kết đơn, bội (đôi, ba) trong phân tử chất hữu cơ C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ GV: Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ (phân tử CH4). HS: Xem trước bài học, làm bài tập về nhà. E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) 3. Dạy bài mới (70’) 85 Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. CÔNG THỨC CẤU TẠO (5’) (5’) GV: Phân tích thí dụ về CTPT, CTCT VD: C 6 H 6 (CTPT) CTCT: CH 2 H 2 C CH 2 GV: Qua ví dụ và SGK GV yêu cầu HS nêu khái niệm về CTCT. HS: Nghiên cứu SGK để nêu được định nghĩa về CTCT. HS: Nghiên cứu SGK rút ra khái niệm về các loại CTCT: - CTCT khai triển. - CTCT thu gọn (2 loại). 1. Khái niệm CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. 2. Các loại công thức cấu tạo SGK Hoạt động 2 II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC (20’) GV: Đưa ra một ví dụ và giúp HS phân tích ví dụ: 2 chất có cùng CTPT C 2 H 6 O nhưng có CTCT khác nhau (SGK) HS: Từ các thí dụ HS nêu lên các nội dung chính của thuyết cấu tạo hoá học. GV Hỏi thêm: Mỗi chất chỉ có một CTCT hay có nhiều CTCT? HS: Mỗi chất chỉ có một CTCT GV: đưa ra thí dụ về các CTCT của hợp chất hữu cơ cụ thể và đặt câu hỏi. - Trong các thí dụ trên số liên kết mà mỗi NT cacbon có thể tạo ra là bao nhiêu? - Hãy nhận xét về mạch C về khả năng liên kết của NT C với các NT nguyên tố khác? GV cho HS sử dụng SGK về nội dung và thí dụ. GV đưa thí dụ minh họa cụ thể về sự phụ thuộc của tính chất của hợp chất hữu cơ theo thành phần phân tử và cấu tạo hoá học (hoặc yêu cầu HS quan sát bảng 1. Nội dung a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự lien kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác. Thí dụ: Cùng CTPT là C 2 H 6 O • CH 3 -CH 2 OH Rượu etylic T S = 78,3 0 C Tan vô hạn trong nước, tác dụng với Na giải phóng khí H 2 • CH 3 -O-CH 3 Đimetyl ete T S = -23 0 C - Ít tan trong nước. - Không tác dụng với Na b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị bốn. Những nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh). - Thí dụ: * Mạch (C) hở CH 3 - CH 2 -CH 2 -CH 3 không nhánh CH 3 CH 3 CH 3 CH có nhánh * Mạch vòng C C C CH 2 H 2 H 2 H 2 c/ Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Thí dụ: 86 Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 •Củng cố: (Kiểm tra 5’) Bài tập 3, 4, 5 SGK – P 101 •Dặn dò: Làm bài tập: Bài 8, 7, 8 SGK – P 101. Đọc trước bài 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ •Rút kinh nghiệm . . . . Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức Biết được Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản: Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách. Kĩ năng Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hoá học cụ thể. B. TRỌNG TÂM Phân loại phản ứng hữu cơ cơ bản: Thế, cộng, tách . C. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. D. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, phiếu học tập HS: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập về nhà. E. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) 3. Dạy bài mới (30’) 87 Tuần: ………… Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 Thời gian Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học sinh phân tích, dựa vào đó yêu cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng thế. - Thí dụ về nguyên tử Cl thay thế nguyên tử H trong phân tử CH 4 . ( askt) - Thí dụ về nguyên tử H trong phân tử rượu etylic thay thế nhóm OH của axit axetic. (t 0 , xt). - Thí dụ về H của phân tử HBr thay thế nhóm OH của rượu etylic ( t 0 )… GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học sinh phân tích, dựa vào các thí dụ đó yêu cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng cộng. GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học sinh phân tích, dựa vào các thí dụ đó yêu cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng tách. - Thí dụ phản ứng tách H 2 của etan ( t 0 , xt). - Phản ứng đề hiđrat hoá của rượu etylic tạo eten + H 2 O (>170 0 C, xt). GV: Ngoài còn có các phản ứng khác như: phản ứng phân huỷ, phản ứng đồng phân hoá, phản ứng oxi hoá… sẽ gặp trong các bài học sau này. 1. Phản ứng thế. a/ Thí dụ: CH 4 + Cl 2 askt → CH 3 Cl + HCl … b/Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất hữu cơ thay thế bởi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. 2. Phản ứng cộng. a/ Thí dụ: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + HCl 2 HgCl xt → C 2 H 3 Cl b/Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử chất hữu cơ mới. 3. Phản ứng tách. a/ Thí dụ:1 - Phản ứng đề hiđro hóa của etan. CH 3 -CH 3 0 0 500 C t → CH 2 = CH 2 + H 2 - Phản ứng crăckinh (bẻ gãy mạch C dài thành mạch C ngắn hơn). Thí dụ:2 CH 3 -CH 2 -CH 3 t 0 CH 2 =CH 2 + CH 4 b/ Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử chất hữu cơ. Hoạt động 2 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG HHHC (5’) GV lấy thí dụ về một số phản ứng trong hóa học hữu cơ để minh hoạ. HS rút ra các kết luận. GV Quá trình lên men rượu thường tạo ra các sản phẩm C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH… HS có thể tự liên hệ thêm nhiều thí dụ: 1. Các phản ứng trong hóa học hữu cơ thường xảy ra chậm, do liên kết trong phân tử chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt. - Thí dụ Phản ứng este hóa: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ( t 0 , xt) xảy ra trong vài giờ. 2. Sản phẩm phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm. Thí dụ p/ứ: CH 4 + Cl 2 askt → CH 3 Cl. CH 2 Cl 2 , CHCl 3 + HCl… 88 Chương CACBON - SICLIC Wednesday, November 17, 2010 •Củng cố: (5’) Làm bài tập 1, 4 P 105 •Dặn dò: Làm bài tập: Bài 2, 3 SGK – P 105 Ôn lại kiến thức để chuẩn bị bài Luyện Tập •Rút kinh nghiệm . . . . . Chương 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 24 Luyện tập HỢP CHẤT HỮU CƠ CÔNG THỨC PHÂN TỬ & CÔNG THỨC CẤU TẠO - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Củng cố các kiến thức: Hợp chất hữu cơ: khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, liên kết trong phân tử. Phản ứng của hợp chất hữu cơ. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số chất hữu cơ đơn giản. B. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, phiếu học tập HS: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập về nhà. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) 3. Dạy bài mới (30’) 89 Tuần: ………… . VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 23 PHẢN ỨNG HỮU CƠ - - A. CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức Biết được Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản: Phản ứng. KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ (4’) GV: y/c HS kể tên 5 hợp chất thuộc loại HC vô cơ và 5 HC thuộc loại HC hữu cơ. HS: Kể tên (một HS kể