1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH HOẠT NGHIÊN cứu bài học (1)

16 136 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NHÓM : NGỮ VĂN Bài dạy minh họa: “TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ” (Tiết 19 Ngữ văn 6) I MỤC TIÊU XÂY DỰNG KẾ HOACH - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập - Rèn luyện hình thành thói quen tự tìm hiểu học học sinh, biết thảo luận, phát huy khả tư duy, tính sáng tạo học sinh vào học ngày, từ học sinh ghi nhớ sâu kiến thức học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường, tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người II NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Phân cơng nhiệm vụ - Phân cơng cho nhóm Văn thực hiện: + Soạn giáo án: GV Đặng Thị Ngọc Thủy GV Đặng Thị Thanh Tươi + Chuẩn bị thiết bị: GV Kiều Thị Mai Thi GV Đặng Thị Ngọc Thủy GV Trần Phương Thảo - Ghi biên họp: Đặng Thị Thanh Tươi - Ghi phiếu dự giờ: Nguyễn Thị Hồng Loan - Người thực dạy thực nghiệm: Đặng Thị Ngọc Thủy Thành phần tham dự Giáo viên nhóm Ngữ văn Thời gian viết triển khai thực - Ngày 23 tháng năm 2018: Họp nhóm Văn 6,7 thống dạy - Ngày 13 tháng năm 2019 giáo viên nhóm thảo luận chi tiết thể loại học, nội dung học, phương pháp, phương tiện dạy học cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh tham gia hoạt động học tập tình xảy cách xử lý - Ngày 27 tháng năm 2018: Cô Đặng Thị Ngọc Thủy thực dạy lớp 64 - tiết - Ngày 04 tháng 10 năm 2018: Họp nhóm chun mơn: Thảo luận, rút kinh nghiệm chung, ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục TỔ TRƯỞNG Kiều Thị Mai Thi THƯ KÍ Đặng Thị Thanh Tươi BIÊN BẢN SINH HỌAT NHĨM CHUN MƠN THẢO LUẬN THỐNG NHẤT GIÁO ÁN BÀI DẠY MINH HỌA I THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: ngày 23 tháng năm 2018 - Địa điểm: Phòng học số 03 - Thành phần: Tồn GV nhóm Ngữ văn II NỘI DUNG Thảo luận thống nội dung việc thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Môn dạy: Ngữ văn - Bài dạy minh họa: Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ - Người dạy minh họa: Đặng Thị Ngọc Thủy – GV Văn - Dạy lớp 6/4 - Thời gian dạy: tiết ngày 27 tháng năm 2018 Thảo luận xây dựng giáo án cho học minh hoạ 2.1 Thể loại học - Tiếng Việt 2.2 Cách giới thiệu học: Học sinh vận dụng kiến thức học từ ngữ tiếng Việt để tham gia trị chơi Chọn hình giải đố 2.3 Mục tiêu học: GV phải khai thác giúp học sinh nắm được: a) Kiến thức: - Hiểu từ nhiều nghĩa - Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển b) Phát triển lực : - Năng lực tư tổng hợp, giải vấn đề, lực giao tiếp, phối hợp, hợp tác, tương tác hoạt động nhóm, lực phân tích mẫu - Năng lực chung: Học sinh sử dụng từ nghĩa gốc nghĩa chuyển - Năng lực vận dụng kiến thức từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ để giải vấn đề học tập c) Thái độ: Lồng ghép kĩ sống - Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nghĩa thực tiễn giao tiếp thân - Rèn luyện cho học sinh tự tin, mạnh dạn, tinh thần làm việc theo nhóm - Tạo cho em hứng thú thơng qua việc sinh hoạt nhóm để từ em u thích mơn học, có trách nhiệm với thân cộng đồng 2.4 Phương pháp - Phối kết hợp phương pháp hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, đặt giải vấn đề, động não,… 2.5 Về phương tiện dạy học - Máy tính xách tay, máy chiếu Bảng phụ - Các tài liệu tham khảo 2.6 Nội dung học chia làm đơn vị kiến thức gồm: - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Khái niệm tượng chuyển nghĩa từ - Luyện tập 2.7 Cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh: - Tổ chức học sinh học tập theo nhóm, thành viên nhóm phối hợp, tương tác, hỗ trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ - Học sinh vận dụng kiến thức biết để giải ngữ liệu văn học 2.8 Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Dựa vào kiến thức bài, học sinh biết phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ 2.9 Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh tham gia hoạt động học tập tình xảy cách xử lý * Thuận lợi: - HS hoạt động tích cực, nhóm trưởng điều hành tổ chức hoạt động nhóm tốt, phân công nhiệm vụ cho thành viên rõ ràng, thành viên nhóm biết hỗ trợ, giúp đỡ hồn thành nhiệm vụ nhóm - HS nắm kiến thức học trước nên vận dụng tốt kiến thức học hiểu biết học để hồn thành tốt nhiệm vụ hoạt động - HS nhận biết dạng tập cách giải * Khó khăn: - Năng lực nhóm thành viên nhóm khơng đồng đều, cịn có số thành viên chưa thật tích cực hoạt động, GV quan sát hỗ trợ giúp đỡ nhóm yếu hơn, GV tổ chức trị chơi kết hợp để tìm thành viên nhóm thuyết trình câu trả lời nhóm mình, thành viên nhóm phải chuẩn bị, chủ động kiến thức nhiệm vụ học tập - Trong hoạt động 3, HS yếu nhận thức chậm GV yêu cầu HS nhóm hỗ trợ, giúp đỡ HS Các yêu cầu cụ thể dạy minh họa sau: - Bố trí lớp học đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho giáo viên dự - Giáo viên dạy dự cần quan sát học sinh, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm học sinh, sai lầm học sinh mắc phải, thái độ tình cảm học sinh Quan sát tất học sinh, không bỏ rơi học sinh - Về tổ chức thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí phần giảng, phân hố lực học sinh Biên kết thúc ngày TỔ TRƯỞNG THƯ KÍ Kiều Thị Mai Thi Đặng Thị Thanh Tươi BIÊN BẢN SINH HỌAT TỔ CHUYÊN MÔN THẢO LUẬN BÀI DẠY MINH HỌA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC I THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: Ngày 04 tháng 10 năm 2018 - Địa điểm: Phòng học số - Thành phần: Giáo viên nhóm Ngữ văn II NỘI DUNG Tháo luận dạy minh họa môn Văn Bài dạy minh họa: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ (Tiết 19 Ngữ văn 6) 1/ GV dạy minh họa ( Cô Ngọc Thủy) tự nhận xét: + Giờ dạy đạt kiến thức cần truyền thụ, học sinh nắm kiến thức học + Đã khai thác hoạt động học sinh cần phải làm, giáo viên truyền đạt nội dung kiến thức theo dự định + Các nhóm tích cực hoạt động đưa câu hỏi để thảo luận nhóm + Các tình xảy học nằm dự kiến người dạy + Diễn biến toàn trình dạy minh họa: Hoạt động khởi động: tạo hứng thú tâm vào cho HS tốt Hoạt động hình thành kiến thức: Tiếp cận tốt, học sinh hoạt động hăng hái, tự chủ nắm bắt kiến thức Hoạt động hỗ trợ nhóm chuyên gia kịp thời, câu hỏi vừa sức học sinh Hoạt động luyện tập – vận dụng: Cần tăng cường tình có vấn đề, vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn Hoạt động tìm tịi mở rộng: Chưa làm bật việc tìm tịi HS thực tế sống Chưa làm bật đơn vị kiến thức có ứng dụng hay khơng 2/ Giáo viên tổ tham gia thảo luận: Nhóm Ngữ văn, thảo luận đưa thống số vấn đề chung ưu điểm, hạn chế dạy minh họa sau: a/ Ưu điểm: + Về kế hoạch dạy tài liệu dạy học: - Chuỗi hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng - Mỗi nhiệm vụ học tập thể rõ mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt -Thiết bị dạy học học liệu sử dụng phù hợp với hoạt động học học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh hợp lý + Về tổ chức hoạt động học cho HS: - Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn học sinh - Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh phù hợp đảm bảo không bỏ rơi HS - Biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu - Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh hiệu + Về hoạt động học HS: - Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp - Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập - Kết thực nhiệm vụ học tập đắn, xác, phù hợp b/ Hạn chế: - Trong q trình truyền tải kiến thức, đơi lúc giáo viên đặt câu hỏi chưa mạch lạc, thiếu gợi ý học sinh lúng túng chưa hiểu - Phần sửa khâu thảo luận nhóm cịn chưa rõ ràng, chưa dứt khốt nhóm với nhóm -Vẫn cịn số học sinh chưa mạnh dạn xây dựng bài, cịn HS chưa tích cực trao đổi thảo luận, hoạt động nhóm cịn chậm thiếu tự tin giáo viên chưa có biện pháp hỗ trợ kịp thời Rút kinh nghiệm thực sinh hoạt CM theo nghiên cứu dạy - Trong giảng dạy GV cần biết lựa chọn PPDH cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Xuất phát từ ví dụ SGK, GV cần tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm cách giải vấn đề mà ngữ liệu tập đưa Nội dung thống thực - Khi giảng dạy kiến thức mới, dạng toán GV cần ý bước sau đây: + Phương pháp chung: Tự phát - Tự giải vấn đề - Tự chiếm lĩnh kiến thức + Các bước cụ thể: Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức HS (Làm xuất vấn đề tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó) Bước 2: Tổ chức hoạt động học tập (theo cá nhân, theo nhóm hay lớp) Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 5: Giáo viên hệ thống, kết luận vấn đề, hướng dẫn học sinh trình bày (Giáo viên chốt lại vấn đề quan trọng) Bước 6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành, rèn kĩ 5/ Kiến nghị - đề xuất: - Tiếp tục triển khai chuyên đề, điều chỉnh phương pháp – kĩ thuật dạy học phù hợp với HS - Các thành viên nhóm tốn tiếp tục dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện chuyên đề, học cho năm học Buổi họp kết thúc ngày TỔ TRƯỞNG THƯ KÍ Kiều Thị Mai Thi Đặng Thị Thanh Tươi GÍAO ÁN DẠY MINH HỌA THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NHÓM Ngày soạn: 13/9/2018 Tiết 19 Ngày dạy: 27/9/2018 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Mức độ cần đạt: - Hiểu từ nhiều nghĩa - Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển u : Học sinh học từ nhiều nghĩa Tiểu học Kiến thức: Từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyể nghĩa từ K năng: Nhận diện từ nhiều nghĩa Bước đầu biêt sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp Thái độ: Lồng ghép k sống: a định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đ ng nghĩa thực tiễn giao tiếp thân Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tư ng, thảo luận chia s nhữngý kiến cá nhân cách sử dụng từ đ ng nghĩa Năng lực, phương pháp,k thuật dạy học: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, phân tích mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sơ đồ tư II/ CHUẨN BỊ: * GV: Soạn giáo án * HS: Soạn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra c : Kiểm tra tập HS Tiến trình giảng Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động Hoạt động khởi động: I/ Bài học: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Chọn hình giải đố” HS chọn hình ảnh thích hợp để trả lồi câu hỏi liên quan đến từ chân Hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu từ nhiều ngh a Từ nhiều ngh a: - Ph ơng pháp dạy học tích cực: thảo luận nhóm, phân tích mẫu, động não, khăn trải bàn, vấn đáp - Phát triển lực: t duy, hoạt động nhóm, hợp tác – giao tiếp HS: đọc ví dụ sgk/ 53 ? Giải nghĩa từ chân theo nhiều cách ? Hs: thảo luận nhóm (1 tổ/nhóm) Hs: trình bày kết thảo luận, nhận xét, bổ sung Gv: trình chiếu đáp án ? Thống kê từ chân ví dụ ? ? Từ chân hiểu theo nghĩa ? Từ chân đc hiểu theo nghĩa ? ? Em có nhận xét nghĩa từ chân ? ? Tìm thêm số từ ngữ khác có nhiều nghĩa từ chân ? (Ví dụ từ : mắt ) + Cơ quan nhìn ng ời hay động vật + Chỗ lồi lõm giống hình mắt thân + Bộ phận giống hình mắt vỏ số - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa VD: Mũi, chân (nhiều nghĩa) ? Từ compa, kiềng, bút có nghĩa ? Bút, thước, compa (1 nghĩa) ? Qua đây, em có nhận xét nghĩa từ? HS rút kết luận GV nhận xét 2/ Hiện tượng chuyển ngh a từ Tìm hiểu tượng chuyển ngh a từ - Ph ơng pháp dạy học tích cực: thảo luận nhóm, phân tích mẫu, động não, khăn trải bàn, vấn đáp - Phát triển lực: t duy, hoạt động nhóm, hợp tác – giao tiếp ? Tìm mối quan hệ nghĩa từ chân ví dụ mục I ? B ộ phận cuối để đi, đứng, đỡ ? Đâu nét nghĩa gốc từ chân ? ? Các nét nghĩa cịn lại từ chân ta gọi nghĩa ? ? Vậy em hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển ? ? Cho số ví dụ từ nhiều nghĩa tương tự từ chân? - GV khuyến khích HS yếu để phát huy tích cực HS GV: Việc thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa gọi t ợng chuyển nghĩa từ GV mở rộng kiến thức HS sử dụng Từ điển tiếng Việt GV: Trong từ điển, nghĩa gốc ln đ ợc xếp vị trí số Nghĩa chuyển đc hình thành sở nghiã gốc nên đc xếp sau nghĩa gốc HS rút kết luận tượng chuyển nghĩa từ qua ví dụ phân tích GV chốt kiến thức - Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa + Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất + Nghĩa chuyển hình thành từ nghĩa gốc Ví dụ: Đau chân khơng ( nghĩa gốc) Cái bàn không vững chân (nghĩa chuyển) - Trong số trường hợp, từ hiểu theo nghĩa gốc nghĩa chuyển ? Vì lại có tượng nhiều nghĩa này? GV: Khi xuất từ đ ợc dùng với nghĩa định nh ng xã hội phát triển, nhận thức ng ời phát triển, nhiều vật thực khách quan đời đ ợc ng ời khám phá nảy sinh nhiều khái niệm Để có tên gọi cho vật ng ời có cách: Tạo từ để gọi vật thêm nghĩa vào cho từ có sẵn (nghĩa chuyển) HS thảo luận theo phương pháp khăn trải bàn ? Từ nhiều nghĩa từ đồng âm có giống khác nhau? HS thảo luận cặp đôi trả lời  GV chốt ý Hoạt động Hoạt động luyện tập HS: HS đọc xác định yêu cầu tập 1: Tìm từ phận thể người có chuyển nghĩa HS: Thi nhanh nhóm GV: nhận xét, chốt đáp án HS: HS đọc đề xác định yêu cầu tập HS: thảo luận nhóm HS HS: báo cáo kết thảo luận GV: nhận xét, chấm điểm HS đọc xác định yêu cầu GV hướng dẫn HS lên bảng làm BT HS nhận xét, bổ sung GV chốt II LUYỆN TẬP: Bài 1: a Đầu: Đầu tầu, đầu gối, đầu đường, đau đầu… b Mũi: Mũi kim, mũi tẹt, mũi đất, … c Tay: cánh tay, tay ghế, tay ba, tay nghề, tay vịn cầu thang, tay anh chị, tay súng Bài 2: - Lá: Lá phổi, lách, gan - Quả: tim, thận - Chi (cành): chi họ Bài 3: a Chỉ vật  hành động: + Hộp sơn  sơn + Cái bào  bào gỗ + Cân muối  muối dưa GV hướng dẫn làm BT b Những từ hành động chuyển thành từ đơn vị: + Đang bó lúa  gánh bó lúa + Cuộn tranh  ba cuộn tranh + Gánh củi  gánh củ Bài 4: a Tác giả nêu hai nghĩa từ bụng Cịn thiếu nghĩa là: phần phình to số vật b - Ấm bụng: nghĩa - Tốt bụng: nghĩa - Bụng chân: nghĩa Hoạt động Hoạt động vận dụng - Nêu khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ GV: Giáo dục ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt cho học sinh - Viết đoạn văn có sử dụng từ nhiều nghĩa, trao đổi, đọc với bạn bè sản phẩm Hoạt động Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Sưu tầm thêm nhiều từ nhiểu nghĩa HÌNH ẢNH THU NHẬN ĐƯỢC SAU TIẾT DẠY MINH HỌA ... sát học sinh, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm học sinh, sai lầm học sinh mắc phải, thái độ tình cảm học sinh Quan sát tất học sinh, không bỏ rơi học sinh - Về tổ chức thực linh hoạt. .. với hoạt động học học sinh - Phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh hợp lý + Về tổ chức hoạt động học cho HS: - Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh. .. hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động q trình thảo luận học sinh hiệu + Về hoạt động học HS: - Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp - Học sinh tích cực, chủ động, sáng

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w