Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
47,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS LONG HIỆP TỔ VĂN –SỬ - ĐỊA - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Hiệp, ngày tháng 11 năm 2022 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Căn vào công văn 5555 / BGDĐT 08/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc “ Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường Trung học trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng”; Căn vào kế hoạch trường THCS Long Hiệp việc thực chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học năm học 2022-2023, tổ Văn – Sử – Địa Trường THCS Long Hiệp xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học năm học 2022 – 2023 sau I MỤC TIÊU XÂY DỰNG KẾ HOACH - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia thực vào trình học tập, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh, đặc biệt học sinh có khó khăn học tập - Rèn luyện hình thành thói quen tự tìm hiểu học học sinh, biết thảo luận, phát huy khả tư duy, tính sáng tạo học sinh vào học ngày, từ học sinh ghi nhớ sâu kiến thức học - Tạo hội cho tất giáo viên nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm phát huy khả sáng tạo việc áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau dự - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường, tạo môi trường làm việc, dạy học dân chủ, thân thiện cho tất người II NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Phân cơng nhiệm vụ - Phân cơng cho nhóm Ngữ Văn thực hiện: + Soạn giáo án: Cô Nguyễn Thị Hồng Cúc - Giáo viên trường THCS Long Hiệp Thầy Kim Ngọc Tài - Giáo viên trường THCSLong Hiệp Thầy Trương Thanh Việt - Giáo viên trường THCS Long Hiệp + Chuẩn bị thiết bị: Thầy Trần Thế Anh - Giáo viên trường THCS Long Hiệp - Ghi biên họp: Cô Lâm Thị Hồng Cẩn - Giáo viên trường THCS Long Hiệp - Ghi phiếu dự : Thầy Kim Hồng Phúc - Giáo viên trường THCS Long Hiệp - Người thực dạy thực nghiệm: Thầy Kim Ngọc Tài- Giáo Viên trường THCS Long Hiệp Thành phần tham dự - Giáo viên tổ Văn – Sử - Địa Thời gian viết triển khai thực - Ngày 04/11/2022 Họp nhóm Văn thống nội dung Các đồng chí giáo viên nhóm thảo luận chi tiết thể loại học, nội dung học, phương pháp, phương tiện dạy học cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh tham gia hoạt động học tập, tình xảy cách xử lý - Ngày 18 tháng 11 năm 2022 Thầy Kim Ngọc Tài- thực dạy HS lớp 9.3 ; địa điểm dạy phòng máy chiếu trường THCS Long Hiệp - Ngày 18 tháng 11 năm 2022: Họp nhóm chun mơn:Suy ngẫm, thảo luận, tìm giải pháp khắc phục, rút kinh nghiệm chung DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG Thạch Hene CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS LONG HIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỔ VĂN –SỬ - ĐỊA Long Hiệp, ngày tháng 11 năm 2022 BIÊN BẢN THẢO LUẬN GÓP Ý XÂY DỰNG GIÁO ÁN BÀI DẠY MINH HỌA Thời gian: Vào lúc 30 , ngày 05/12/2022 Địa điểm: Phòng tổ Văn –Sử- Địa Thành phần tham dự: 08 giáo viên Vắng: Khơng Người chủ trì: Nguyễn Thị Hồng Cúc Chức vụ: Tổ trưởng NỘI DUNG 1- Thầy Kim Ngọc Tài (Người dạy) nêu rõ tên bài, mục tiêu dạy: a-Tên bài: Lặng lẽ Sa Pa ( tiết 69 – Ngữ văn 9) Kiểu bài: hình thành kiến thức rèn kỹ cảm thụ b- Mục tiêu Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện 2.Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: Tơn trọng, u mến người lao động, có ý thức sống người 4/ Định hướng lực hình thành: - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực tìm hiểu xã hội - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2- Góp ý, xây dựng giáo án (Thiết kế dạy): Họ tên giáo viên Nguyễn Thị Hồng Cúc Kim Ngọc Tài Trương Thanh Việt Trần Thế Anh Chức vụ Tổ trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Lâm Thị Hồng Cẩn Thành viên * Những nội dung thống giáo án: - Chuẩn bị GV HS: GV: Soạn bài, SGK, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu HS: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: + Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, đặt giải vấn đề, động não + Kỹ thuật chia nhóm - Phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, SGK - Phân bổ thời gian: Thiết kế tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + Tạo hứng thú, ý cho HS + Tạo tâm tốt vào học - Phương thức: Vấn đáp, câu hỏi gợi mở - Liên hệ Địa lí, Lịch sử: Qua chuẩn bị theo yêu cầu cô, em nêu vài nét địa danh Sa Pa? - Dự kiến trả lời: Sapa thuộc tỉnh Lào Cai, phận lãnh thổ phía Đông Tây Bắc Việt Nam, độ cao 1560m nằm đỉnh cao nguyên Can Thàng 670m, cách vịnh biển Bắc theo đường chim bay 385km - Trình bày hiểu biết em tình hình nước ta vào năm 1970 - Dự kiến sản phẩm : Miền Bắc xây dựng XHCN, miền Nam chống Mỹ, đế quốc Mỹ leo thang công miền Bắc => Nhận xét, mở rộng, giới thiệu dẫn vào bài: Đóng góp cho đời, cho quê hương xứ sở dù hay nhiều đáng quý, đáng trân trọng Trong thực tế có người ngày đêm cống hiến cho tổ quốc Bài học hôm nay, tìm hiểu anh niên với phẩm chất cao quýbài “lặng lẽ Sa Pa” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: + Kiến thức: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm (xuất xứ, thể loại, ngơi kể, phương thức biểu đạt) + Kĩ năng: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương thức: +Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi + Hoạt động cá nhân - Các bước hoạt động: Hoạt động 2: Phân tích văn - Các bước hoạt động: * GVHDHS tìm hiểu phần tác giả, tác phẩm ( HS trả lời theo ý chuẩn bị nhà) * Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm ( HS tóm tắt theo ý chuẩn bị( GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tranh thiên nhiên Sa Pa Thiên nhiên Sa Pa - Gv chiếu đồ yêu cầu học sinh tìm vị trí Sa Pa đồ Bằng kiến thức thực tế, trình bày hiểu biết địa danh Sa Pa H/s trình bày tư liệu sưu tầm : - Vị trí - Khoảng cách từ Hà Nội đến Sa Pa - Các phương tiện đến Sa Pa - Những thắng cảnh… Gv Chốt kiến thức: Vẻ đẹp t/n Sa Pa gợi tả qua h/ả tác phẩm? Học sinh thống kê hình ảnh miêu tả thiênSa Pa Những rặng đào, Đàn bò lang cổ đeo chuông, Nắng len tới đốt cháy rừng Những thơng rung tít nắng Những tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanhcủa rừng GV chiếu clip giới thiệu Thiên nhiên Sa Pa Mây cuộn tròn, lăn vòm lá… - Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng tái ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình, giàu chất thơ qua rung cảm Em có nhận xét thiên nhiên nơi đây? tâm hồn tinh tế Gv bình sau chốt ý: Bên cạnh vẻ đẹp thơ mộng, nên thơ SP thiên nhiên nơi cịn muốn thử thách ý chí nghị lực người nơi khắc nghiệt thời tiết vùng núi cao vào mùa đông lạnh * Con người Sa Pa „ Phân tích( gợi tìm, nêu vấn đề, giảng bình) - Cho HS đọc lại văn -Hỏi: Tác phẩm theo lời tác giả chân dung Đó chân dung ai? Hiện nhìn suy nghó nhân vật nào? -Hỏi: Hoàn cảnh sống làm việc anh niên nào? (nơi ở, công việc) -Hỏi: Công việc đòi hỏi anh niên? -Hỏi: Điều giúp anh vượt lên hoàn cảnh ấy? (trong HS trả lời, GV yêu cầu em đọc dẫn chứng số đoạn SGK) -Hỏi: Sống cô độc, chi tiết chứng tỏ anh “thèm” tiếp xúc với người? -Hỏi: Chi tiết nói lên đức tính anh niên? Hỏi: Khi ông hoạ só muốn vẽ chân dung anh anh nói gì? Thể đức tính anh Hoạt động 3:Tổng kết -Mục tiêu: + Kiến thức:Học sinh nắm nội dung nghệ thuật + Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp người lao động - Phương thức: +Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi + Hoạt động cá nhân - Các bước hoạt động: 3.3.Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: + Kiến thức:Học sinh lí giải tác dụng yếu tố tự + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích -Phương thức: + Giáo viên gợi mở + Hoạt động cá nhân Câu hỏi : Tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa - Dự kiến sản phẩm: Sa Pa “vương quốc” hoa trái, đào hoa, đào vàng to, đào vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt hoa sống với thời gian… Ở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu cho người đọc vùng đất đầy ấn tượng Phong cảnh Sa Pa – núi cao với thác đổ trắng xóa, đường núi uốn lượn quanh co, cối rậm rạp chen dần lên tranh lúc hấp dẫn: rặng đào, đàn bò lang cổ có đeo chng đồng cỏ thung lũng hai bên đường, sống thật bình, yên ả Cảm giác đến với ông họa sĩ gái trẻ họa lung linh, kì ảo: ‘’Cảnh trước mặt lên đẹp cách kỉ lạ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, thông cao đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh, nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi, xuống đường cái, luồn vào gầm xe” Cảnh vật nhân cách hóa sống động Mỗi câu, chữ có đường nét, màu sắc, hình khối… đậm chất hội họa, vừa mang nhịp điệu êm thơ Tất muốn đem đến cho nhân vật cảm giác lạ, thơ mộng vùng đất, khát khao, háo hức lần bước chân đến vùng đất - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS đọc đúng, biểu cảm, biểu dương 3.4 Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: + Kiến thức:Học sinh biết viết đoạn văn biểu cảm + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn -Phương thức: + Giáo viên gợi mở + Hoạt động cá nhân Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận thiên nhiên Sa Pa - Dự kiến sản phẩm: Học sinh viết đọan văn theo yêu cầu - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS viết nội dung quy cách đoạn văn 3.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Mục tiêu: + Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ làm văn + Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết văn -Phương thức: + Sưu tầm + Hoạt động cá nhân: Cho HS tìm đọc văn mẫu ”- Dự kiến sản phẩm: Học sinh đọc văn sưu tầm - Nhận xét đánh giá sản phẩm: HS có chuẩn bị, biểu dương - Đánh giá kết học tập HS cách nào? + Cho HS kể chuyện - Dự kiến tình cách xử lý: + Tình huống: Học sinh khơng phát biểu, khơng tự suy nghĩ, không tham gia hoạt động (không đọc trước văn bản, không trả lời câu hỏi,…) + Cách xử lý: Sử dụng câu hỏi phụ, gợi mở qua nhắc nhở, giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập Giáo viên dạy minh họa: Kim Ngọc Tài Lớp dạy: 9/3, Địa điểm dạy: Phòng máy chiếu Dự kiến thời gian dạy minh họa: Tiết sáng ngày /12/2022 Biên kết thúc vào lúc 30 ngày TM nhóm thiết kế Lâm Thị Hồng Cẩn TRƯỜNG THCS LONG HIỆP TỔ : VĂN-SỬ - ĐỊA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Hiệp, ngày tháng 12 năm 2022 BIÊN BẢN THẢO LUẬN GIỜ DẠY MINH HỌA Lúc 15g ngày 8/12/2022 Thành phần tham dự : 08 giáo viên tổ Ngữ văn –Sử-Địa Vắng: 00 đồng chí Nội dung họp: Thảo luận suy ngẫm dạy sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Người thực dạy: Kim Ngọc Tài Tên dạy: Tiết 69 Chủ đề : Truyện Việt Nam đại – Văn “ Lặng lẽ Sa Pa ” –Nguyễn Thành Long Người chủ trì: Cơ Nguyễn Thị Hồng Cúc - Tổ trưởng tổ Văn- Sử- Địa Người ghi biên : Lâm Thị Hồng Cẩn Nội dung: 1- Cơ Nguyễn Thị Hồng Cúc trình bày cảm nhận + Giờ dạy đạt kiến thức cần truyền thụ, học sinh nắm kiến thức học +Đã khai thác hoạt động học sinh cần phải làm Về phía giáo viên, tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm nội dung kiến thức theo dự định + Học sinh tích cực hoạt động đưa câu trả lời thảo luận + Các tình xảy học nằm dự kiến người dạy + Diễn biến tồn q trình dạy minh họa: - Gv kiểm tra kết hợp với giới thiệu - GVHD tìm hiểu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại -HS tóm tắt truyện, tìm đại ý - Phân tích bưc tranh thiên nhiên người Sa Pa - Đặc sắc xây dựng tình truyện - Hướng dẫn HS thảo luận suy nghĩ học thân - Hướng dẫn nhóm luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ tranh thơ Sa Pa * Hoạt động nhóm: - Nhìn chung cách học nên nhóm cịn lúng túng; kỹ quan sát HS chậm 2.GV dự chia sẻ ý kiến: a- Cô Lâm Thị Hồng Cẩn : - GV bình tĩnh, tự tin, trình bày bảng khoa học - Hoạt động thầy trò phối hợp nhịp nhàng - Một số em chưa tích cực tham gia thảo luận b- Thầy Trương Thanh Việt : - Phần khởi động tốt - Qua câu hỏi tích hợp kiến thức hiểu biết rèn kỹ sống học HS: Kỹ trình bày cịn hạn chế b- Thầy Trần Thế Anh : - HS thật ý vào học - Phần luyện tập nên dành nhiều thời gian c Thầy Kim Hồng Phúc: - GV có tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử, GDCD - Lớp học sinh động, tích cực - Giáo viên tổ chức học sinh họat động tốt d.Thầy Thạch Hene- Phó hiệu trưởng: - Giáo viên hịan thành tốt tiết dạy - GV dự học tập nhiều kinh nghiệm qua tiết dạy 3.Tổng hợp ý kiến tổ trưởng CM: *Ưu điểm ` - Tác phong lên lớp bình tĩnh, tự tin - Hướng dẫn HS hình thành đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết có kết hợp phương pháp dạy học mới, lấy HS làm trung tâm, - Hiệu SHCM người dạy cách chọn phương pháp khơng gị bó, người dạy gần gũi học sinh hơn, HS làm việc nhiều hơn, qua rút nhiều kinh nghiệm hơn, học sinh cảm thấy gần gũi thầy, cô - Qua dạy giáo viên có nhiều phương án truyền thụ kiến thức cho học sinh, tạo điều kiện cho em làm chủ kiến thức *Tồn tại: Kỹ cảm thụ HS hạn chế, việc đọc-hiểu chuẩn bị nhà em chưa tốt * Rút kinh nghiệm: - Yêu cầu HS chuẩn bị nhà cách nghiêm túc - GV cần ý rèn cho HS kỹ diễn đạt 4.Thảo luận bước áp dụng cho thực tế dạy học ngày: - Gv nên chủ động điều chỉnh hoạt động thời gian có phương án xử lí linh hoạt khâu lên lớp - Khi giảng dạy kiến thức mới, văn GV cần ý bước sau đây: + Phương pháp chung: Tự phát - Tự giải vấn đề - Tự chiếm lĩnh kiến thức + Các bước cụ thể: Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức HS (Làm xuất vấn đề tạo cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó) Bước 2: Tổ chức hoạt động học tập (theo cá nhân, theo nhóm hay lớp) Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước 5: Giáo viên hệ thống, kết luận vấn đề, hướng dẫn học sinh trình bày (Giáo viên chốt lại vấn đề quan trọng) Bước 6: Tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành, rèn kĩ Biên họp Thảo luận suy ngẫm dạythực nghiệm sinh hoạt CM theo NCBH kết thúcvào 16 40 ngày tháng 12 năm 2022 NGƯỜI GHI BIÊN BẢN Lâm Thị Hồng Cẩn ... chi tiết thể loại học, nội dung học, phương pháp, phương tiện dạy học cách tổ chức dạy học phân hóa theo lực học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình... nêu rõ tên bài, mục tiêu dạy: a-Tên bài: Lặng lẽ Sa Pa ( tiết 69 – Ngữ văn 9) Kiểu bài: hình thành kiến thức rèn kỹ cảm thụ b- Mục tiêu Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến... cần truyền thụ, học sinh nắm kiến thức học +Đã khai thác hoạt động học sinh cần phải làm Về phía giáo viên, tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm nội dung kiến thức theo dự định + Học sinh tích cực