- Cây xanh có rất nhiều lợi ích đối với con người và muôn loài, vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây xanh để cuộc sống tươi đẹp hơn các con nhé?. Giới thiệu bài:.[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực : tuần
Chủ đề nhánh :
(Thời gian thực : Từ ngày TỔ CHỨC CÁC
ĐÓN TRẺ - THỂ
DỤC SÁNG
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ
- Biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với PH trẻ
- Trẻ có thói quen khám phá chủ đề
- Trẻ biết chủ đề tuần giới thực vật, chủ đề nhánh số loại
- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng
- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
-Rèn thói quen tập thể dục buổi sang cho trẻ
- Trẻ biết tập đẹp phát triển chung theo cô
- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết tên mình, tên bạn Biết bạn có măt, vắng mặt ngày
- Cô đến sớm làm công tác vệ sinh
- Chuẩn bị đồ dung đồ chơi cho cô trẻ ngày
-Sân tập sẽ, an toàn - Băng nhạc thể dục
(2)Thế giới thực vật
từ ngày 29/01/2018 đến 09 / 03 /2018) Một số loại
29/01/2018 đến ngày 02/02/2018 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ với thái độ ân cần, niểm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp
- Nhắc trẻ chào cô giáo người thân, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Cùng trẻ trò chuyện chủ đề Thế giới thực vật – Một số loại
- Cô cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh loại
1 Khởi động:
- Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo, 2.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp : Gà gáy
- Động tác tay : Hai tay đưa trước lên cao - Động tác chân: Dậm chân chố
- Bụng lườn: Dứng nghiêng người sang bên - Bật nhảy: Bật chỗ
3 Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng thả lỏng tay chân
- Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ theo dõi
- Trẻ chào cô, bố mẹ - Cất đồ dùng
- Trẻ chơi tự
- Trẻ khởi động
- Trẻ tập cô
- Thả lỏng chân tay
-Trẻ cô
(3)TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị *Hoạt động chủ đích
- Trị chuyện một số loại trường
- Nhặt rụng đếm
- Quan sát chăm sóc tham gia nhổ cỏ,tưới
-Vẽ to nhỏ sân trường
* Chơi vận động - Chơi TC: Gieo hạt ‘ Trồng nụ trồng hoa” “Mèo đuổi chuột”
* Chơi tự do.
- Chơi với đồ chơi trời
- Trẻ tên số sân trường
- Trẻ biết nhặt rụng đếm bỏ vào thùng giác
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ lồi
- Trẻ biết vẽ nét đơn giản theo hướng dẫn cô tạo thành to nhỏ
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi
- Chơi đoàn kết với bạn
-Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết
- Cân hỏi đàm thoại
- Gốc gần sân trường
- Cây vườn trường
- Phấn
- Sân chơi sach
- Trò chơi
(4)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
I Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.
- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo
II.Quá trình trẻ dạo.
- Cơ trẻ hát: “ Cái xanh xanh” Hỏi trẻ khám phá chủ đề gì?
- Cơ đưa số câu đố loài - Cho trẻ nhặt rung sân
- Cô nhận xét chung
- Gd: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh. III.Tổ chức trò chơi
- TCVĐ: Gieo hạt.Mèo đuổi chuột ,Trồng nụ trồng hoa - Cô hỏi trẻ tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trị chơi
- ĐCNT:Cơ cho trẻ chơi với đu quay, cầu trượt, xích đu - Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi - Xử lý tình
-Trẻ quan sát,lắng nghe
-Trẻ hát.Trả lời
- Trẻ đốn - Trẻ nhặt
- Cơ nhận xét chung - Trẻ lắng nghe
(5)TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Góc đóng vai:
- Đóng vai gia đình ,bán hàng
Góc xây dựng:
- Xây vườn cây, nắp ráp hàng rào
Góc nghệ thuật:
-Xé, dán to, nhỏ,tơ màu
-Biểu diễn hát chủ đề
Góc học tập: -Xem tranh
- Gọi tên phận
Góc thiên nhiên:
- Gieo hạt quan sát phát triển
- Trẻ biết cách nhập vai chơi
- Rèn thao tác nhanh nhẹn, linh hoạt hoạt động vui chơi
-Trẻ biết lắp ráp, ghép hình vườn ,và hàng rà
- Trẻ biết cách xé, dán cây, cho
- Biểu diễn mạnh dạn
- Trẻ biết xem tranh, số loại
- Biết tên số
- Trẻ biết phát triển
- Đồ dùng góc chơi
- Đồ chơi góc xây dựng
- Giấy màu, keo dán giấy A4,
- Các hát CĐ
Tranh ảnh
(6)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát “Cái xanh xanh”
- Gd trẻ biết chăm sóc bà bảo vệ lồi 2 Cơ giới thiệu góc chơi:
- Cơ giới thiệu góc chơi
+ Góc phân vai: Đóng vai gia đình ,người bán hàng + Góc xây dựng: Xây dựng vườn , lắp ghép hàng rào Tương tự với góc chơi khác
* Cho trẻ chọn góc chơi
- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích * Trẻ phân vai chơi
- Trẻ tự phân vai chơi hành động vai, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng
* Quan sát q trình chơi
- Cơ quan sát q trình chơi góc xử lý tình
* Nhận xét góc chơi
- Cho trẻ thăm quan góc chơi nhận xét 3 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
-Trẻ hát - Trẻ nghe
-Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe
- Trẻ tự chọn góc chơi
-Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ chơi góc
-Thăm quan góc nhận xét
(7)TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG ĂN
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh phòng ăn
- Cho trẻ ăn
+ Chia cơm, chia thức ăn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn
- Tạo bầu khơng khí ăn
- Rèn kỹ rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Phòng ăn - Phòng ăn kê bàn
- Trẻ biết xin cô
-Rèn khả nhận biết ăn
- rèn thói quen ăn uống vệ sinh văn minh
- Trẻ ăn ngon, ăn hết xuất
- Nước, xà phòng, khăn khô sạch, khăn ăn ẩm
- Bàn, ghế
- Bát, thìa, cơm, canh ăn theo thực đơn
- Trẻ mời bạn, mời cô
(8)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Trước ăn:
- Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ thực rửa tay
- Vệ sinh phịng ăn thơng thống, + Cô trẻ kê bàn ăn ngắn + Chuẩn bị khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay - Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
+ Cơ giới thiệu ăn, Cơ hỏi tác dụng cơm thức ăn
+ GD trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi cơm Biết ơn bác nông đan, cô cấp dưỡng
2 Trong ăn:
- Tạo bầu khơng khí thoải mái bữa ăn
- Cơ động viên khích lệ trẻ, tạo khơng khí thi đua: Ai ăn giỏi
- Nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm
- Nhắc nhở trẻ ăn xong phải lau miệng
3 Sau ăn:
- Nhận xét, tuyên dương
- Cô kê dọn bàn ăn, vệ sinh phịng ăn
- Trẻ nói bước rửa tay - Trẻ rửa tay
- Trẻ kê bàn cô
- Trẻ xếp khăn vào khay
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng sau ăn
- Trẻ lắng nghe
(9)HOẠT ĐỘNG NGủ
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị - Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh phòng ngủ thơng thống
- Cho trẻ ngủ
+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ
- Cho trẻ nằm ngắn
- Hát ru cho trẻ ngủ
- Rèn kĩ vệ sinh lau miệng sau ăn rửa tay sau vệ sinh
- Phòng ngủ sẽ, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè
- Trẻ biết tự phục vụ lấy gối
- Trẻ ngủ ngoan, khơng nói chuyện
- Giúp trẻ có tư nằm thoải mái, dễ ngủ
- Giúp trẻ ngủ đủ giấc, sâu giấc
- Giúp trẻ dễ ngủ
- Nước, xà phịng, khăn khơ lau tay
-Vạc giường, chiếu, gối
- Gối
- Bài hát ru băng đĩa
(10)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:
- Tổ chức vệ sinh cá nhân
+ Hỏi trẻ bước rửa tay, rửa mặt + Cho trẻ rửa tay, rửa mặt
- Chuẩn bị phịng ngủ
+ Cơ trẻ kê vạc giường, lấy chiếu + Cho trẻ tự lấy gối chỗ nằm
- Tổ chức cho trẻ ngủ
+ Cô hướng dẫn trẻ nằm ngắn
+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ + Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy
- Hát ru cho trẻ ngủ + Cô hát ru cho trẻ ngủ
- Sau ngủ dậy cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng
- Trẻ nói bước rủa tay, rủa mặt
- Trẻ rửa tay, rửa mặt
- Trẻ cô chuẩn bị - Trẻ tự lấy gối cho
- Trẻ nằm ngắn
- Trẻ bỏ đồ chơi có
- Trẻ thực
- Trẻ nghe hát - Trẻ ngủ đủ giấc
- Trẻ thực
(11)HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị - Ăn chiều
- Chơi tự góc
- Nghe đọc truyện, thơ, đồng dao thực vật
- Ôn lại hát, thơ, đồng dao
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trả trẻ
- Trẻ ngủ dậy, vệ sinh ăn quà chiều
- Trẻ biết chơi trò chơi - Thảo mãn nhu cầu chơi - Trẻ biết giữu gìn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ biết lắng nghe cô giáo kể truyện, đọc thơ, đồng dao
- Rèn kỹ nghe, đọc thơ, đồng dao cho trẻ
- Trẻ thuộc hát, thơ, khúc đồng dao học - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin
- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi, biết giữu gìn đồ dùng đồ chơi chơi
- Biết đánh giá, nhận xét việc làm sai bạn
- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trường
- Quà chiều
- Đồ chơi
- Bài hát, thơ,câu truyện
- Đồ dùng trẻ
- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan
(12)Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Tổ chức cho Vận động nhẹ nhàng:
- Cho trẻ chơi trò chơi * Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ, kể lại chuyện số loài - Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động theo nhóm góc
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Quan sát trẻ động viên trẻ kịp thời
* Tổ chức hoạt động tổ chức nêu gương cuối ngày
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua bé ngoan ,bé chăm ,bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn .Nêu hành vi ngoan ,chưa ngoan , nêu trẻ đạt tiêu chuẩn , trẻ mắc nỗi
- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ (cuối ngày )tặng phiếu bé ngoan (cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực
- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn ngàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ
(13)TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
VĐCB: Bật xa 40cm – Ném trúng đích nằm ngang Hoạt động bổ trợ: + Xem tranh “Sự lớn lên cây” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết kiễng gót chân ,nhún bật mạnh chân xuống đất đẻ bật ,khi chạm đất mũi chân đến bàn chân giữ thăng thể
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang cách thành thạo 2 Kỹ năng:
- Ơn luyện kỹ ném trúng đích cho trẻ - Rèn kỹ bật xa cho trẻ
- Rèn khả ý, quan sát 3 Giáo dục thái độ:
- Yêu thích thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể - Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ: - Giáo án đầy đủ
- Vạch xuất phát, vạch đích - vịng làm đích nằm ngang
- Trang phục cô trẻ gọn ngàng rẽ cử động 2 Địa điểm tổ chức:
- Sân trường an toàn, sẽ, phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ xem tranh giai đoạn lớn lên cây - Cơ trị chuyện trẻ: Cây lớn lên nào? Từ hạt nảy mầm thành con, đâm chồi nảy lộc,
(14)hoa kết trái cho để ăn
- Để lớn lên phát triển thành trưởng thành phải làm gì?
- Cơ giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ loại
- Vậy có biết để thể lớn lên khỏe mạnh phải làm nào?
Để thể phát triển cân đối khỏe mạnh, dẻo dai ngồi việc ăn uống đủ chất dinh dưỡng, phải thường xuyên tập thể dục có đồng ý khơng? 2 Giới thiệu bài:
- Trong thể dục hôm cô hướng dẫn vận động mới: “ Bật xa 40 cm” có thích khơng nào?
- Trước tập TD cô hỏi có bạn bị ốm hay đau tay, đau chân khơng?
- Vậy khởi động nhé! 3 Hướng dẫn:
a Hoạt động Khởi động:
- Cơ trẻ theo vịng tròn theo nhạc : “ Tàu lửa” kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung
b Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập cô động tác phát triển chung + Động tác tay: Hai tay đua trước lên cao + Động tác chân: Đứng dậm chân chỗ
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Có ạ!
- Có ạ!
-Trẻ khởi động
(15)+ Động tác bụng lườn: Đứng quay người sang bên + Động tác bật nhảy : Bật chỗ
* Vận động bản: Bât xa 40 cm
- Cô giới thiệu tên vận động : “Bật xa 40 cm” - Làm mẫu lần 1: khơng phân tích
- Làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Tư chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên trước vạch chuẩn đầu gối khuỵu ,đưa tay từ trước sau để chuẩn bị lấy đà
+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh nhún chân ,đạp đất ,bật mạnh đưa người phía trước,chân co lên rời mặt đất , tay đưa từ sau trước lên cao chạm đất gối co ,tay đưa xuống phía ,tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân tiếp đến bàn chân ,tay đưa trước để giữ thăng
- Cô thực xong VĐCB “Bật xa 40cm” cô đứng chỗ cầm túi cát ném trúng đích nằm ngang sau cuối hàng đứng
- Cô mời trẻ hai đầu hàng lên làm thử, cô nhận xét sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ lên thực theo tổ, trẻ thực 2-3 lần, cô ý sửa sai cho trẻ cịn chậm, khuyến khích động viên trẻ kịp thời
- Cô cho hai tổ thi đua “Bật xa 40cm”
- Kết thúc cô cho trẻ thực lên thực lại cho lớp quan sát
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ thư giãn nhẹ nhàng
4 Củng cố - giáo dục.
- Trẻ ý nghe - Trẻ ý quan sát - Trẻ quan sát
-Trẻ lắng nghe quan sát
- Trẻ ý nghe
- Trẻ thực
- Cả lớp thực
- tổ thi đua
(16)- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên vận động
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe 5 Nhận xét - tuyên dương.
- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ ý học bài, có ý thức hoạt động động viên trẻ chậm cố gắng lần sau
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
… ……… ……… ……… ……… ………
(17)TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC : Thơ: “Cây Gạo Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Em yêu xanh” Trò chơi :Gieo Hạt
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên thơ,tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung thơ, thuộc thơ,ọc thơ diễn cảm 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ lọa - Trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ:
- Tranh ảnh minh họa cho thơ - Bài hát “ Em yêu xanh” - Tranh số loài 2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài: “Em yêu xanh” - Các vừa hát hát gì?
- Bài hát nói điều gì?
- Các biết xanh kể cho bạn nghe
- Trẻ hát cô - Em yêu xanh - Trẻ trả lời
(18)- Cây xanh có nhiều lợi ích người mn lồi, phải biết chăm sóc bảo vệ loài xanh để sống tươi đẹp nhé!
2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Có thơ hay nói loài quen thuộc với chúng ta, có muốn biết lồi khơng?
- Đó “Cây Gạo” ngồi ngoan nghe cô đọc thơ
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Đọc diễn cảm cho trẻ nghe:
- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với điệu cử
- Cô đọc lần 2: Kết hợphình ảnh minh họa nói nội dung thơ
- Cô giảng nội dung thơ :Các ạ! Bài thơ miêu tả hoa gạo mọc ven đê mùa hè đến hoa gạo thi đua nở ,hoa gạo có màu đỏ rực cịn bơng gạo có màu trắng tinh có gió thổi rung rinh hoa gạo bay lả tả
- Cơ đọc lần 3: Kết hợp hình ảnh minh họa có chữ - Trước đọc thơ cô chữ cô cho trẻ đọc tên thơ
- Cô giới thiệu cách chữ Cô từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng
b.Hoạt động2: Đàm thoại
- Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Cây gạo mọc đâu ?
- hoa gạo có màu ?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Có ạ!
- Vậng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát
(19)- Bông gạo ?
- Khi có gió bơng gạo bay ? - Các có u q hoa gạo không ?
- Cô giáo dục trẻ: Cây có ích lợi lớn sống người, cho bóng mát, cho hoa thơm trái ngọt, cịn làm cho bầu khơng khí trở nên lành….vì phải biết chăm sóc bảo vệ
c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc đồng cô 2-3 lần
- Cô cho trẻ đọc theo tổ
- Đọc theo nhóm ( Đếm số trẻ lên đọc) - Cho trẻ đọc cá nhân
=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ d Hoạt động Trò chơi “Gieo hạt”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “ Gieo hạt”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi trẻ biết - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Củng cố lại tên trò chơi 4 Củng cố giáo dục:
- Cô hỏi trẻ hôm cô cho học thơ gì? - Bài thơ nói gì?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ xanh
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ
- Bơng gạo có màu trắng tinh
- Bơng gạo bay lả tả - Có
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc thuộc thơ cô
- tổ đọc
- – trẻ lên đọc - trẻ đọc
- Trẻ ý nghe
- Chơi Trẻ
- Bài thơ Cây Gạo - Cây gạo
- Trẻ lắng nghe
(20)Hoạt động chính: KPXH: Tìm hiểu số loại Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Em yêu xanh”
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi số loại cây,ích lợi số đặc điểm bật, rõ nét của số loại quen thuộc, gần gũi với trẻ
2 Kĩ năng
- Rèn kỹ nhận biết nhanh số loại
- Rèn khả phát âm, quan sát, so sánh, tính ham hiểu biết cho trẻ 3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết u thích xanh, có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:
- Góc thiên nhiên với số loại quen thuộc - Một số tranh ảnh số loại
- Bài hát: Em yêu xanh
- Bộ tranh lô tô loại xanh 2 Địa điểm
- Trong lớp học
III: Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
- Cơ trị chuyện trẻ chủ đề mà trẻ tìm hiểu - Hơm đến thăm quan góc thiên nhiên lớp
- Các đứng thành vòng tròn, vừa vừa hát : Em u xanh
- Đến góc thiên nhiên cho trẻ đọc to từ: “ Góc thiên nhiên”
-Vâng ạ!
-Trẻ đứng thành vòng tròn hát
(21)- Các quan sát xem góc thiên nhiên lớp có gì?
-Vậy có muốn tìm hiểu số loại xanh quen thuộc xung quanh không? 2 Giới thiệu
- Hôm trị chuyện phân biệt số đặc điểm bên cây.So sánh giống khác hai loại
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi, phân biệt đặc điểm bật rõ nét số loại cây.
- Vừa thăm góc thiên
nhiên rồi, bạn giỏi kể tên loại mà vừa quan sát được?
* Cô dùng thủ thuật đưa tranh đinh lăng cho trẻ quan sát
- Cô cho trẻ đọc từ “ Cây đinh lăng” tranh - Cây đinh lăng có đặc điểm bật?
- Lá màu gì? - Thân màu gì?
- Bộ phận đâm xuống đất hút chất dinh dưỡng nuôi lớn lên?
- Trồng đinh lăng để làm gì?
Cây đinh lăng có nhiều tác dụng tốt ạ: Người ta dùng rễ đinh lăng để chữa bệnh phong thấp, thấp khớp, ho suyễn đinh lăng chữa mề đay, dị ứng
*Cơ có câu đố ý lắng nghe xem nhé!
“ Cây mọc sân trường
- Có
- Có ạ!
- Vâng ạ!
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát - Trẻ đọc
- Màu xanh - Màu nâu - Rễ
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
(22)Cùng em năm tháng thân thương bạn bè Nấp cành tiếng ve
Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau” - Đó gì?
- Cơ đưa tranh có hình ảnh phượng cho trẻ quan sát
- Cây phượng có phần nào? ( Cơ vừa hỏi vửa phận cho trẻ quan sát trả lời)
+ Lá phượng có đặc điểm gì? + mọc từ đâu?
+ Thân phượng nào? + Đến mùa hoa phượng nở? + Hoa phượng có màu gì? + Trồng phượng có tác dụng gì?
- Cô củng cố sau câu trả lời trẻ, nêu lại đặc điểm phượng cho trẻ nắm
* Cô cho trẻ quan sát tranh xoài:
- Các quan sát trả lời cho xem hình ảnh gì?
- Đặc điểm khác biệt xồi hai loại gì?
+ Cơ gợi ý cho trẻ cho ta để ăn?
+ Cho trẻ quan sát phượng xoài để thấy rõ khác biệt
- Cây xồi có đặc điểm giống với trên? + Đều loại có ích người
+ Rễ phận hút nước chất dinh dưỡng để nuôi
b Hoạt động : Lợi ích số loại mối quan hệ mơi trường sống nó.
-Trẻ đoán - Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
- Lá nhỏ - Từ cành - Rất to - Mùa hè - Màu đỏ - Bóng mát - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Cây xoài - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
(23)- Trồng xanh có tác dụng gì?
- Cơ phát lơ tơ loại cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ
+ Những trồng để lấy ăn? + Những trồng để lấy gỗ?
+ Những trồng để lấy bóng mát?
- Cô củng cố lại câu trả lời trẻ bổ sung thêm cần
+ Cây sống nhờ đâu? Bộ rễ bám sâu xuống đất hút chất dinh dưỡng nước để nuôi cây,sự quang hợp với ánh sáng mặt trời
- Mơi trường sống gì?
- Cây xanh có tầm quan trọng lớn sống người muốn có nhiều xanh phải làm gì?
+ Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ, thường xuyên tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu vun đất cho
- Làm để bảo vệ xanh?
+ Không bẻ cành, vặt lá, phá hoại đồng thời tuyên truyền rộng rãi đến người bảo vệ cây, bảo vệ rừng bảo vệ sống c Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:
*Trò chơi 1: Thi xem nhanh ?
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem nhanh - Cách chơi: Cô phát lô tô loại cho con, cô gọi tên loại như: cam, xồi… lấy quả, lấy gỗ, bong mát Thì nhiệm vụ phải nhanh tay chọn theo yêu cầu cô
- Luật chơi: Bạn chọn sai hình với gọi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Rễ
- Đất ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
(24)tên nhanh tay chọn lại cho - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khích lệ trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi nhận xét kết sau lần chơi
* Trò chơi 2: Gieo hạt:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “ Gieo hạt”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi trẻ biết
- Cách chơi: đọc thơ “Gieo hạt” làm động tác minh họa cho thơ
- Luật chơi: bạn làm sai động tác phải nhay lị cị
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3lần - Cô bao quat trẻ chơi - Củng cố lại tên trò chơi
4 Củng cố - giáo dục:
- Cô vừa khám phá gì? - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý , chăm sóc bảo vệ xanh
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương - Hát : Em yêu xanh
- Trẻ hào hứng tham gia
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hào hứng tham gia
-Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát
……… ……… ……… ………
(25)TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán : Đo độ cao đơn vị đo Hoạt động bổ trợ: Bài đồng dao : Nhà tơi có cau
Trị chơi : Cây cao, cỏ thấp I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức :
- Trẻ phân biệt độ cao đối tượng: cao nhất, thấp hơn, thấp - Củng cố kiến thức số loại cho trẻ
- Hình thành cho trẻ thuật ngữ tốn học: Cao nhất, thấp hơn, thấp 2 Kỹ :
- Ôn kỹ đặt cạnh nhau, kỹ so sánh đối tượng với thông qua vật gián tiếp
- Ôn kỹ đo cho trẻ 3 Giáo dục thái độ :
- u thích mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết yêu quý , chăm sóc bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ : - Giáo án đầy đủ
- Cây có độ cao khác nhau, thước đo - Tranh số loại
- Đồ dùng trẻ nhỏ đồ dùng cô 2 Địa điểm tổ chức :
- Lớp học sẽ, thơng thống III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
(26)- Cho trẻ đọc đồng dao: Nhà tơi có cau. - Trị chuyện trẻ:
+ Các vừa đọc đồng dao gì? + Bài đồng dao nhắc đến gì?
+ Cây xanh có lợi ích với sống con người?
+ Các kể tên số loại ăn quả, lấy gỗ, bóng mát mà biết?
- Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ xanh
2 Giới thiệu bài:
-Trong tốn ngày hơm hướng dẫn các đo độ cao đơn vị đo, có thích khơng?
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Ôn tập so sánh chiều cao:
- Chúng hướng lên quan sát những chậu
- Đây chậu có biết khơng?
-À chậu đỗ ạ, chậu số đỗ trồng ngày, chậu số đỗ trồng ngày, chậu số đỗ trồng ngày
-Theo đỗ chậu số cao nhất, thấp thấp nhất?
- Cô mời 2-3 trẻ nhận xét
- Vậy có muốn kiểm tra xem bạn nhận xét có khơng, cô thực phép đo nhé!
b Hoạt động : Dạy trẻ thao tác đo độ cao của
- Trẻ đọc
- Nhà tơi có cau - Cây cau !
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Có !
- Cây đỗ
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
(27)cây :
- Cô đặt ba đỗ bàn theo thứ tự 1,2,3
- Cô dùng thước đo chuẩn bị sẵn để đo xem chiều cao gấp lần chiều cao thước đo - Cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ rõ cách đo : Tay phải cô cầm thước đo, tay trái cô cầm phấn, cô đo chiều cao đỗ số trước Cơ đặt thước đo sát gốc tính từ phần chạm đất rối dóng thẳng lên phía trên, sau dùng phấn vạch chiều cao thước đo Tiếp theo nhấc thước đo lên đặt trùng khít với đường phấn vừa vạch tiếp tục đo hết chiều cao
- Với cách đo cô tiếp tục đo chiều cao số 3, ghi lại kết đo
- Bây cô kiểm tra kết ! + Cây số có chiều cao thước đo ? + Cây số có chiều cao thước đo ? + Cây số có chiều cao thước đo ? - Các có nhận xét chiều cao ? - Cô nhấn mạnh : Qua phép đo cô biết đỗ số cao nhất, đỗ số thấp hơn, đỗ số thấp
- Cô cho trẻ nhắc lại
- Vậy có biết đỗ lại có chiều cao khác không ?
- Cô gợi ý cho trẻ : Cây đỗ sô trồng ngày ? đỗ số trồng ngày ? đỗ số trồng ngày ?
- Cô chốt lại cho trẻ nhớ
c Hoạt động : Trẻ thực đo độ cao :
-Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ ý quan sát
- Vậng - thước đo - thước đo - thước đo - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe
-Trẻ nhắc lại
-Trẻ trả lời
(28)- Các lấy đồ dùng để trước mặt - Chúng thực đo độ cao xem chúng có độ cao khác !
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách đặt thước đo
- Cô dùng lời hướng dẫn cho trẻ chưa biết cách đo
- Trẻ đo xong cho trẻ đếm xem có độ cao thước đo
- Yêu cầu trẻ nêu kết phép đo - Cô kiểm tra nhận xét trẻ
d Hoạt động : Luyện tập đo độ cao
* Cô mời ba bạn có chiều cao khác nhau.Chúng mình đo xem bạn cao !
- Cho trẻ xung quanh lớp đo độ cao bạn búp bê, góc thiên nhiên, bảng
* Trị chơi : Cây cao cỏ thấp
- Cơ giới thiệu tên trò chơi : Cây cao cỏ thấp - Cô phổ biến cách chơi luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ nhận xét, động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố - giáo dục
- Củng cố lại tên học
- Giáo dục trẻ yêu thích việc trồng bảo vệ xanh
5 Kết thúc
- Nhận xét-tuyên dương trẻ
- Trẻ thực đo
- Vâng !
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đếm
-Trẻ hào hứng tham gia
- Trẻ đo
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hào hứng tham gia
-Trẻ nhắc lại -Trẻ lắng nghe
(29)Tên hoạt động: Tạo hỡnh: Nặn số loại rau ,củ ,quả Hoạt động bổ trợ : Đọc thơ: Củ khoai nghệ
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:
- Trẻ biết số loại sản phẩm loại
- Trẻ biết sử dụng kỹ học để nặn loại sản phẩm theo đặc điểm loại
Kỹ năng:
- Rèn kỹ lăn dài, xoay tròn, ấn bẹt, làm lõm
- kỹ gắn đính phần phận để tạo thành sản phẩm 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ biết yêu quý đẹp, biết giữ gìn sản phẩm tạo - Trẻ biết yêu quý biết ơn người lao động
II- CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng cô: - đĩa nặn sẵn
- Bảng đất nặn đủ cho trẻ - Bài hát: Ngày mùa vui 2 Địa điểm: Trong lớp
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô trẻ đọc thơ : Củ khoai nghệ” + Các vừa đọc thơ gì?
+ Bài thơ nhắc đến củ gì? + Củ khoai trơng nào?
+ Củ khoai thơ trông giống gì?
- Để làm củ khoai nghệ thơm ngon cô bác nông dân làm việc nào?
- Trẻ đọc cô - Củ khoai nghệ - Củ khoai nghệ - Mập mạp
(30)- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, biết ơn người lao động
2 Giới thiệu bài.
- Các hôm cô dạy nặn số sản phẩm loại
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cô cho trẻ quan sát loại sản phẩm nặn đất nặn cho trẻ quan sát nhận xét
+ Củ khoai lang - Cơ có củ ?
- Củ khoai có màu gì? - Củ khoai có dạng hình gì?
- Để nặn củ khoai phải làm nào? ( Lăn tròn, lăn dài, vuốt nhọn)
+ Quả cà chua - Có có đây? - Quả cà chua có màu gì? - Quả cà chua có dạng hình gì? + Củ su hào
- Cơ có củ gì?
- Củ su hào có màu gì?
- Củ su hào có dạng hình ?
- Để nặn củ su hào cà chua phải làm nào?( Nặn tròn ạ)
* Trao đổi ý tưởng trẻ - Cô hỏi số trẻ:
+ Con thích nặn củ nào?
+ Con nặn củ kỹ gì? b Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện.
- Vâng
- Trẻ quan sát
- Củ khoai lang - Có màu vàng - Dạng dài - Trẻ trả lời
- Quả cà chua - Màu đỏ
- Dạng hình trịn
- Củ su hào - Màu xanh - Hình trịn
- Nặn trịn
(31)- Cơ phát đồ dùng cho trẻ nặn
- Cô nhắc trẻ cách chia đất, cách nặn - Cô cho trẻ thực
- Cô quan sát trẻ nặn, gợi ý cho trẻ thực
- Cô mở nhạc bài: “ Ngày mùa vui” để tạo hứng thú cho trẻ nặn
c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cơ mời trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
+ Các thích sản phẩm bạn nào? Tại sao? ( Cô hỏi số trẻ?)
- Cô nhận xét nặn trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chưa nặn 4 Củng cố - giáo dục.
- Cô hỏi trẻ: Hơm nặn gì?
- Cơ giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn sản phẩm tạo phải biết u q, kính trọng cô bác nông dân 5 Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ nghe - Trẻ nặn
- Trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
-Trẻ nhận xét bạn
- Trẻ lắng nghe
- Nặn rau ,củ ,quả
- Trẻ lắng nghe