1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án tuần 20

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 43,63 KB

Nội dung

Ong và bướm đều là các con côn trùng, chúng làm cho thế giới động vật trong thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó cũng có loài côn trùng có hại và côn trùng có lợi đối với con người[r]

(1)

Tuần thứ: 20 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI (Thời gian thực :4 tuần

Chủ đề nhánh 4: Chim côn (Thời gian thực : Từ ngày 21/01

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh trẻ

- Trẻ chơi tự

- Trẻ quan sát tranh trị chuyện chủ điểm

- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Theo dõi chuyên cần

- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống

phòng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ theo dõi chuyên cần, bút

(2)

từ ngày 31/12/2018 đến 25/01/2019) trùng Số tuần thực : tuần đến ngày 25/01/2019)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trò chuyện với phụ huynh trẻ

- Nhắc trẻ chào cô người thân, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Giới thiệu chủ đề “Thế giới động vật” 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:

- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trò chuyện chủ đề

2 Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. 3.Trọng động:

( Thứ 2,4,6 tập theo động tác Thứ 3,5 tập theo bài hát: “ Con chuồn chuồn”)

* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi nơ bay

- Tay vai: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Bụng: Đứng quay người sang hai bên (2L 4N) - Chân: Bước chân phía trước (2L 4N) - Bật: Bật tiến phía trước (2L 4N)

* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà - Cô nhận xét, tuyên dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ sổ đánh dấu

- Trẻ chào cô, bố mẹ

- Cất đồ dùng

- Trẻ chơi tự

- Trẻ xếp hàng

- Trị chuyện - Trẻ khởi động

- Trẻ tập BTPTC

- Thả lỏng chân tay

- Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC

(3)

động

HOẠT ĐỘNG GĨC

* Góc đóng vai:

+ Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y…

* Góc xây dựng:

+ Lắp ráp chuồng trại chăn ni, ghép hình trùng – chim

* Góc tạo hình:

+ Tơ màu cắt xé dán gập hình số chim, trùng

* Góc học tập:

- Phân nhóm theo dấu hiệu, Chơi lơ tơ xếp hình * Góc thiên nhiên:

+ Chăm sóc

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ

- Trẻ biết phối hợp để lắp ráp chuồng trại chăn ni, ghép hình trùng – chim - Trẻ biết vận dụng kỹ học để vẽ, xém dán thêm chi tiết thiếu cho số vật

- Trẻ biết phân nhóm

- Trẻ cảm thấy vui vẻ, thích thú chăm

- Góc đóng vai

- Bộ đồ lắp ghép

- Vở tạo hình, màu tơ

- Dụng cụ âm nhạc

- Tranh ảnh số loại chim – trùng - Góc thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát bài: “ Con chim non” - Trò chuyện hát:

+ Con vừa hát gì?

+ Bài hát nói vật nào? + Đó vật sống đâu?

GD: Trẻ không đánh bắt chim 2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Thỏa thuận

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc - Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào?

- Ở góc đóng vai cô cho trẻ phân vai chơi xem người đóng vai người bán hàng – người mua, bác sĩ thú y - hành động vai (Cô gợi ý cho trẻ)

- Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi - Cho trẻ bầu nhóm trưởng góc * Hoạt động 2: Q trình chơi

- Trong trẻ chơi cô quan sát, bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi, giúp đỡ trẻ cần - Cho trẻ đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi với * Hoạt động 3: Nhận xét q trình chơi:

- Cơ cho trẻ tham quan góc chơi - Nhận xét sản phẩm góc tạo hình - Sau cô nhận xét chung

3, Kết thúc:

- Cô củng cố lại - Nhận xét chung.

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Chọn góc chơi

- Nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ tham quan góc chơi - Lắng nghe

- Lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

(5)

Động

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1, Hoạt động có chủ đích:

- Dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết, vườn trường

- Vẽ trùng chim

2, Trị chơi vận động: + “Chim đổi chuồng”, “bắt bướm”, Bắt bướm + Chơi trò chơi dân gian: “ chi chi chành chành” Lộn cầu vồng

3, Chơi tự do:

+ Chơi đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt

+ Vẽ tự sân

- Trẻ dạo hít thở khơng khí lành

- Trẻ biết thời tiết ngày hơm đó, dạo chơi vườn trường, biết nhặt rơi, xé, xếp hình trùng - Phát triển ngơn ngữ

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biết tên trị chơi, cách chơi chơi

- Chơi hòa đồng đoàn kết với bạn, hứng thú tham gia vào trò chơi

- Phát triển bắp, nhanh nhẹn cho trẻ

- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi tự theo ý thích - Chơi đoàn kết với bạn

- Mũ, dép - Địa điểm - Câu hỏi đàm

thoại

- Sân trường phẳng

- Đồ chơi trời - Phấn

HOẠT ĐỘNG

(6)

I Ôn định tổ chức - gây hứng thú:

- Trẻ xếp hàng giới thiệu qua buổi dạo

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước sân quan sát

II Q trình trẻ dạo chơi:

- Cơ cho trẻ xếp thành hàng vừa vừa đọc bài: “ chuồn chuồn ”

- Cho trẻ dạo hít thở khơng khí lành, quan sát thời tiết ngày hơm đó– trị chuyện:

+ Hỏi trẻ hơm thời tiết nào?

+ Với thời tiết phải mặc trang phục cho phù hợp?

- Cô cho trẻ dạo chơi vườn trường – Trò chuyện + Hỏi trẻ hoa gì? có đặc điểm nào?

+ Con vật hay dạo chơi vườn hoa, hút mật hoa con?

- Cô gợi ý, động viên khuyến khích trẻ trả lời

- Sau cho trẻ nhặt rơi, xé, xếp hình trùng mà trẻ thích

- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ làm, đảm bảo an tồn cho trẻ

III Tổ chức trị chơi:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi Sau cho trẻ chơi với đồ chơi trời ( Đu quay, cầu trượt, bập bênh…)

- Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ IV.Củng cố- giáo dục:- Hỏi trẻ buổi dạo

- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ trả lời

- Con ong, bướm

- Trẻ xếp hình côn trùng

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

(7)

động

HOẠT ĐỘNG

ĂN

- Tổ chức cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Giới thiệu ăn có thực đơn - Giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch,

xà phòng

thơm, khăn lau tay

- Bàn ăn, khăn lau , đĩa đựng thức ăn rơi vãi

- Cơm, ăn

- Nước uống cho trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ

+ Cho trẻ nằm tư

+ Hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc + Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ

- Trẻ biết giấc ngủ quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh

- Trẻ có ý thức trước ngủ

- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học giúp phát triển thể lực cho trẻ

- Phản, chiếu, gối (đệm mùa đơng) - Đóng bớt cửa sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng - Một số hát ru cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Trẻ nghe thực

(8)

+ Bước 1: Làm ướt lòng bàn tay nước, lấy xà phòng chà lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Chà lịng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại

+ Bước 3: Chà lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay

+ Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay của bàn tay vào lòng bàn tay

+ Bước 5: Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khô tay

- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau tổ chức cho trẻ ăn - Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

cùng cô

- Trẻ ăn trưa

- Sau ăn xong cho trẻ vào phịng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh cất gối vào nơi quy định

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

- Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

(9)

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO

Ý THÍCH

TRẢ TRẺ

- Ơn lại thơ, truyện học

- Làm tập

- Biểu diễn văn nghệ

- Chơi tự góc, lau dọn đồ chơi, xếp gọn gàng vào góc

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

kiến thức học

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Trẻ thuộc hát - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin

- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi tự theo ý thích

- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng

- Biết đánh giá, nhận xét việc làm sai bạn

- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trường

đàm thoại

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Góc chơi

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng trẻ HOẠT ĐỘNG

(10)

* Tổ chức ôn bài:

- Cô cho trẻ ôn thơ, truyện học chủ đề + Cô cho lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ khuyến khích động viên trẻ trẻ đọc - Cho trẻ làm tập

- Sau cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ hát hát chủ đề * Tổ chức cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi tự góc

- Sau trẻ chơi xong trẻ lau dọn xếp đồ chơi gọn gàng vào góc

- Cơ quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ * Tổ chức nêu gương cuối ngày, cuối tuần

+ Cô gợi cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn thi đua, nhận xét mình, nhận xét bạn xem đạt tiêu chuẩn có tiêu chuẩn chưa đạt

+ Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan nhận xét chung lớp

GD: Trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+ Cho trẻ cắm cờ cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan

* Tổ chức trả trẻ:

+ Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân chuẩn bị + Trao đổi với phụ huynh trẻ lớp

- Trẻ ôn - Trẻ đọc

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Trẻ chơi tự

- Trẻ nhận xét

- Trẻ chào

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC - VĐCB: Nhảy lò cò 3m

- TCVĐ: Cá sấu thỏ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết Co chân nhảy lò cò hết đoạn đường 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện cho trẻ khéo léo, tự tin 3/ Giáo dục thái độ:

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, biết lời hứng thú với học

II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cô trẻ:

- Sân tập phẳng Cờ - Đĩa nhạc, xắc xô

2/ Địa điểm tổ chức: - Sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô kiểm tra sức khỏe chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng

- Cô cho trẻ hát “ Con chim non” - Trò chuyện: Các vừa hát gì? - Bài hát nói vật nào?

- Bạn nhỏ hát có u q chim khơng? Cịn sao?

2 Giới thiệu bài:

- Trẻ chỉnh sửa trang phục

(12)

- Hôm cô tập vận động Nhảy lò cò 3m Trước vào học khởi động nhé!

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động Khởi động:

- Cô trẻ vòng tròn theo nhạc : “ Gọi bướm” kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy  chuyển thành hàng dọc  chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Trẻ tập cô động tác phát triển chung + Tay: tay đưa sang ngang, lên cao ( lần nhịp) + Chân: Đứng đưa chân trước khuỵu gối ( lần nhịp)

+ Bụng: Đứng quay người sang bên ( lần nhịp) + Bật: Bật tiến phía trước (2 lần nhịp)

* Vận động bản: “ Nhảy lị cị 3m” - Cơ giới thiệu tập làm mẫu - Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích động tác TTCB: Đứng vạch xuất phát

Thực hiện: Khi có hiệu lệnh Các co chân nhảy lị cị thẳng phía trước đến vạch cô vạch sẵn

- Mời trẻ lên thực – Nhận xét

- Nếu trẻ chưa hiểu rõ cách tập cô giáo tập mẫu lần hướng dẫn trẻ

- Cô cho trẻ thực

- Cô quan sát, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ

- Vâng ạ!

- Trẻ khởi động

- Tập phát triển chung

- Trẻ quan sát, lắng nghe ghi nhớ có chủ định

(13)

- Sau cho tổ thi đua

- Lớp giỏi thưởng cho trị chơi nhé!

* Trò chơi vận động: Cá xấu thỏ - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cô mời trẻ làm cá xấu nằm chỗ Khi bày thỏ kiếm cỏ ăn Cá sấu rình bắt thỏ

- Luật chơi: Khi hát hết hát cá sấu bắt thỏ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ thư giãn nhẹ nhàng

4 Củng cố, giáo dục.

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập, tên trò chơi

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe 5 Nhận xét - tuyên dương.

- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ ý học bài, có ý thức hoạt động

- Vâng ạ!

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2019

(14)

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em qua ngã tư đường phố. I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận thức nguyên nhân hành động, việc làm dễ gây tai nạn, thương tích cho thân

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ phịng tránh tai nạn thương tích gặp sống ngày

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ln có ý thức tự bảo vệ lúc nơi

II Chuẩn bị:

+ Máy tính, máy chiếu, chiếu, loa

- Một số hình ảnh, video tai nạn thương tích xảy với trẻ sống hàng ngày

+ Chiếu cho trẻ ngồi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định, gây hứng thú:

- Cả lớp vui vận động hát“Em qua ngã tư

đường phố”

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát hướng tới chủ đề:

+ Các vừa hát gì? + Bài hát nói điều

+ Vậy tham gia giao thơng phải bên nào? Gặp đèn đỏ nào? Đèn bật lên đi?

- Các ơi! Trong sống, người dễ bị tai

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

(15)

nạn thương tích trẻ em Việc phịng tránh tai nạn thương tích cần thiết Hơm rèn luyện kĩ qua bài học “Dạy trẻ kỷ

năng phòng tránh tai nạn thương tích” nhé!

2 Dạy trẻ kỷ phịng tránh số tai nạn thương tích

- Cho trẻ xem số video:

+ Vi deo 1: Vượt đèn đỏ gây tai nạn

- Tại bạn nhỏ đoạn video lại bị tai nạn? - Chúng ta thấy bạn nhỏ video luật giao thông chưa?

- Khi thấy đèn đỏ phải nào? Đèn bật lên đi?

- Khi đường phải bên nào? - Khi ngồi xe phải sao?

* Giáo dục trẻ luật, khơng chơi lịng đường gây tai nạn, thương tích cho thân người đường không nên chơi bờ ao, sống suối bị đuối nước

+ Vi deo 2: Trẻ bị chó cắn:

- Vì bạn nhỏ lại bị chó cắn?

- Cho trẻ xem hình ảnh vật cắn người khác - Các thấy không! Tất vật nuôi thân thiết với người lúc có nguy gây thương tích cho người Đặc biệt nguy hiểm chó, mèo mắc bệnh dại cắn vào lây bệnh dại sang người có bị chết khơng tiêm phịng kịp thời

- Vậy lam để tránh bị vật gây thương

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- dừng lại

- Bên phải đường

(16)

tích?

- Các vật dù có thân thiết đến gây thương tích cho người Vì phải thận trọng đề phòng Nhất tới nhà người khác cần thận trọng

* Giáo dục trẻ không nên nô đùa qua chớn với vật nuôi tiếp xúc gần gũi, thân thiết với chúng

+ Vi deo 3: Trẻ bị bỏng

- Tại bạn nhỏ video lại bị bỏng?

- Chúng ta không nên đến gần khu vực nhà bếp mẹ nấu ăn, tránh xa loại thức ăn vừa nấu chín tránh trường hợp bị thức ăn đổ vào người gây bỏng

+ Vi deo 4: Trẻ bị điện giật

- Tại bạn nhỏ video lại bị điện giật?

- Giáo dục trẻ tuyệt đối không chạm vào nguồn điện (Ổ cắm, công tắc, dây điện, )

+ Vi deo 4: Trẻ bị ngã từ cầu trượt xuống.

- Tại bạn nhỏ video lại bị ngã từ cầu trượt xuống?

- Khi chơi đồ chơi ngồi trời phải nào? (Cẩn thận, nhẹ nhàng, Không chen lấn, xô đẩy nhau, biết nhường nhịn nhau, )

3 Kết thúc hoạt động:

- Cô nhận xét tuyên dương: Hơm nay, thấy lớp ngoan, học giỏi cô tuyên dương nào!

* Giáo dục:

- Như vây, tai nạn thương tích xảy với lúc nơi nên luôn

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Vì bạn khơng chịu bám chơi đến đâu bạn cịn với nói chuyên

(17)

phải biết cách phịng tránh để đảm bảo an tồn cho tất người nhé?

* Chơi tự chọn: Hơm lớp chuẩn

bị nhiều đồ chơi lý thú bổ ích đấy, cô cho chơi góc để khám đồ chơi có đồng ý khơng? Bây mời góc u thích nào!

Thứ ngày 23tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học.

(18)

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc – “ong bướm” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi số đặc điểm số côn trùng. - Biết lợi ích tác hại số trùng

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ quan sát, phân biệt so sánh, kỹ ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cách rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3.Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, có ý thức bảo vệ trùng có ích II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ: - Hình ảnh số trùng - Máy tính, ti vi, giáo án điện tử - Lô tô côn trùng,

2/ Địa điểm: - Trong lớp

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ nghe hát bài: “Ong bướm” - Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì? - Trong hát có nhắc đến vật nào?

- Đó vật thuộc nhóm chim hay trùng? - Đúng ạ! Ong bướm côn trùng, chúng làm cho giới động vật thiên nhiên phong phú đa dạng, có lồi trùng có hại trùng có lợi người

- Trẻ hát

(19)

- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý biết bảo vệ lồi trùng có ích

2 Giới thiệu

- Để hiểu rõ đặc điểm cấu tạo lợi ích hay gây hại số côn trùng, hôm cô tìm hiểu

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại

* Cho trẻ quan sát hinh nh ruồi:

- Các quan sát xem có hình ảnh đây? - Cho trẻ đọc từ “Con ruồi” bên hình ảnh

- Con ruồi có màu gì?

- Con ruồi có phần? Là phần nào? - Đầu ruồi có phận gì?

- Trên ruồi có gì? - Con ruồi có cánh? - Con ruồi có chân? - Con ruồi thường sống đâu?

- Con ruồi loại côn trùng có ích hay có hại với người?

- Vì ruồi trùng có hại?

- Cô chốt lại: Con ruồi loại côn trùng có hại, ruồi động vật trung gian truyền bệnh: Tả…nên ăn uống xong phải đậy thức ăn cẩn thận để tránh ruồi đậu phải gây vệ sinh truyền dịch bệnh

* Cho trẻ quan sát hinh nh ong:

- Cô cho trẻ nghe đoạn hát : “Chị ong nâu em bé”

- Bài hát nói đến gì?

-Vâng ạ!

- Con ruồi ạ! - Trẻ đọc cô - Màu đen ạ!

- Có 2: Phần đầu phần thân

- Có mắt - Cánh chân - Có cánh ạ! - Có hai chân - Ở khắp nơi - Có hại

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe

(20)

- Cơ đưa hình ảnh ong cho trẻ quan sát - Cho trẻ đọc từ “Con ong”

- Con ong có phần? Là phần nào? - Phần đầu ong có phận gì? - Phần thân ong có gì?

- Con ong có cánh? chân?

- Con Ong thường đậu đâu? Để làm gì? loại trùng có lợi hay có hại?

- Cô chốt lại: Con ong loại côn trùng có lợi, chúng thường hút mật hoa giúp hoa thụ phấn, nhờ mà ong làm mật cho người sử dụng sống Con ong có chân cánh mà giúp chúng bay nhanh Tuy loại trùng có ích ong đốt đau có người chọc phá tổ ong, mà khơng chơi đùa chọc phá tổ ong kẻo bị chúng đốt

* Cho trẻ quan sát muỗi:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Con muỗi”

- Cho trẻ quan sát hình ảnh muỗi đọc từ “Con muỗi”

- Con muỗi có màu gì?

- Cô gợi ý hỏi trẻ số đặc điểm cấu tạo muỗi

- Con muỗi loại trùng có lợi hay hại người? Vì biết?

- Nếu thấy loại trùng phải làm gì?

- Cô chốt lại: Con muỗi loại côn trùng có hại, thường đốt hút máu người, vật Con muỗi nhỏ, sống bụi rậm, chỗ tối ẩm thấp,

- Trẻ đọc cô - phần: phần đầu, phần thân

- Mắt râu ạ! - Cánh chân - Trẻ trả lời

- Đậu hoa để hút mật hoa

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc cô

- Màu đen ạ! - Trẻ trả lời

- Có hại đốt hút máu người - Trẻ trả lời

(21)

những nơi có rác bẩn Nó cịn gây bệnh truyền nhiễm cho người: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết…Vì ngủ phải mắc màn, dọn dẹp vệ sinh khu vực gần nhà phát quang bụi dậm, dọn chụm vại vỡ, hố nước, ao tù để phòng tránh nơi muỗi đẻ trứng

* Quan sát hinh nh bươm bướm:

- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh bươm bướm cho trẻ đọc từ tranh

- Con bươm bướm có phần? - Phần đầu có gì?

- Thân bươm bướm có gì?

- Cánh bướm nào? thường bay đậu đâu? - Con bươm bướm trùng có lợi hay hại?

- Cơ chốt lại: Con bướm bướm trùng vừa có lợi vừa có hại: có lợi bươm bướm hút phấn hoa giúp hoa thụ phấn để nở hoa đẹp nhiều trái cho ăn, cịn có hại bươm bướm sinh trứng nở thành sâu phá hoại hoa màu người

* So sánh:

- Con ruồi – muỗi:

+ Cô hỏi trẻ giống , khác ruồi - muỗi (gợi ý cho trẻ trả lời)

+ Cô chốt lại: Giống nhau: loại trùng có hại, có màu đen, có cánh, vật trung gian gây nên bệnh truyền nhiễm

Khác nhau: Con ruồi có kích thước to muỗi thích đậu thức ăn, cịn muỗi có kích thước nhỏ hút máu

- Con ong – bướm:

+ Cô hỏi trẻ giống, khác ong –

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời theo gợi ý cô

- Trẻ lắng nghe

(22)

bướm ( gợi ý cho trẻ trả lời )

+ Cô chốt lại: Giống nhau: côn trùng có cánh bay được, thuộc nhóm trùng có ích, giúp thụ phấn hoa, thường bay lượn vườn hoa, đậu hoa

- Khác nhau: ong tạo mật, thường xây thành tổ Còn bướm khơng gây mật, khơng làm tổ, cánh bướm rộng đẻ trứng nở thành sâu phá hoại hoa màu

b Hoạt động : Luyện tập Trò chơi 1: Thi xem nhanh ?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Thi xem nhanh - Cách chơi: Cơ nói đặc điểm cấu tạo trùng nhanh tay chọn hình ảnh trùng giơ lên đọc to tên trùng - Luật chơi: Bạn chọn sai phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khích lệ trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi nhận xét kết sau lần chơi

Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh:

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem đội nhanh - Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội chơi, có hiệu lệnh , đội chơi bật qua vòng lên rổ mà cô chuẩn bị nhiều vật khác nhau, từng bạn lên chơi phải nhặt cho vật thuộc nhóm trùng gắn lên bảng - Luật chơi: Mỗi lượt chơi nhặt vật, sau bạn chơi gắn xong hình bảng bạn khác tếp tục chơi

- Thời gian nhạc, kết thúc nhạc đội gắn

gợi ý cô - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(23)

được nhiều vật đội đội thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Động viên khích lệ trẻ chơi

- Cơ bao quát trẻ chơi kiểm tra kết sau chơi trẻ

4 Củng cố - giáo dục:

- Cô vừa khám phá vật gì? - Giáo dục: Trẻ biết u q bảo vệ trùng có ích, biết loại trừ trùng có hại 5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương - Hát : Chị ong nâu em bé

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

Thứ ngày 25 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Phân nhóm theo dấu hiệu

(24)

Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

Biểu diễn hát chủ đề Hoạt động bổ trợ: Thơ – “ ong bướm”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát: Chú mèo con, voi con, cá vàng bơi, chuồn chuồn thể hát với tâm vui tươi, nhộn nhịp

2/ Kỹ năng:

- Trẻ hát rõ lời, biết thể điệu tình cảm

- Rèn kĩ biểu diễn mạnh dạn, tự tin Trẻ phản ứng nhanh nhẹn 3/ Giáo dục thái độ:

- Hứng thú, yêu thích hoạt động âm nhạc II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cô trẻ:

- Đĩa nhạc có hát: Chú mèo con, voi con, cá vàng bơi, chuồn chuồn - Dụng cụ âm nhạc: Trống, lắc, xắc xô

2/ Địa điểm: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ: “ ong bướm” - Trò chuyện:

+ Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói điều gì?

GD: Trẻ biết nghe lời ông bà, bố mẹ làm tốt công việc giao không bỏ chơi chưa làm xong

- Trẻ đọc

- Trẻ trả lời

(25)

2 Giới thiệu bài:

- Có nhiều hát chủ đề giới động vật, hôm cô ôn lại hát nhé! 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Ôn hát chủ đề giới động vật.

- Cô cho trẻ ôn lại hát chủ đề giới động vật 2-3 lần

(Chú mèo con, voi con, cá vàng bơi, chuồn chuồn )

- Cô cho từng tổ hát, nhóm hát ( Đếm trẻ lên hát) + Cô cho cá nhân lên hát

+ Cô nghe trẻ hát, sửa sai cho trẻ

+ Cô cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu

b Hoạt động 2: Biểu diễn hát chủ đề thế giới động vật

- Cơ người dẫn chương trình tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cô cho bạn đại diện cho tổ lên bốc thăm xem tổ biểu diễn hát

- Sau cho từng tổ lên biểu diễn hát đó, tổ hát vận động hay tổ giỏi

- Cơ động viên, khuyến khích trẻ thực 4 Củng cố giáo dục:

- Cô hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục: - Tích cực tham gia vào hoạt động 5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

- Vâng ạ!

- Trẻ ôn lại hát

- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

(26)

Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

- VĐCB: Trườn sấp, chui qua cổng thể dục - TCVĐ: Đem nhà

(27)

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết Trườn sấp, chui qua cổng thể dục 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện cho trẻ khéo léo, tự tin 3/ Giáo dục thái độ:

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, biết lời hứng thú với học

II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cô trẻ:

- Sân tập phẳng Cổng thể dục Cây nhỏ - Đĩa nhạc, xắc xô

2/ Địa điểm tổ chức: - Sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô kiểm tra sức khỏe chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng

- Cô cho trẻ hát “ Con chim non” - Trò chuyện: Các vừa hát gì? - Bài hát nói vật nào?

- Bạn nhỏ hát có u q chim khơng? Cịn sao?

2 Giới thiệu bài:

- Hơm cô tập vận động Trườn sấp, chui qua cổng thể dục Trước vào học khởi động nhé!

3 Hướng dẫn:

- Trẻ chỉnh sửa trang phục

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

(28)

a Hoạt động Khởi động:

- Cơ trẻ vịng trịn theo nhạc : “ Gọi bướm” kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân, bình thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy  chuyển thành hàng dọc  chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung:

- Trẻ tập cô động tác phát triển chung + Tay: tay đưa sang ngang, lên cao ( lần nhịp) + Chân: Đứng đưa chân trước khuỵu gối ( lần nhịp)

+ Bụng: Đứng quay người sang bên ( lần nhịp) + Bật: Bật tiến phía trước (2 lần nhịp)

* Vận động bản: “Trườn sấp, chui qua cổng thể dục”

- Cô giới thiệu tập làm mẫu - Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ tập mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB: Nằm áp bụng xuống sân vạch xuất phát Thực hiện: Khi có hiệu lệnh Các trườn tay chân thẳng phía trước chui qua cổng ý không chạm vào cổng

- Mời trẻ lên thực – Nhận xét

- Nếu trẻ chưa hiểu rõ cách tập cô giáo tập mẫu lần hướng dẫn trẻ

- Cô cho trẻ thực

- Cô quan sát, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Sau cho tổ thi đua

- Lớp giỏi cô thưởng cho

- Trẻ khởi động

- Tập phát triển chung

- Trẻ quan sát, lắng nghe ghi nhớ có chủ định

- Trẻ lên tập - Trẻ thực

(29)

các trò chơi nhé!

* Trị chơi vận động: Đem nhà - Cơ giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi xong

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 phút, trẻ thư giãn nhẹ nhàng

4 Củng cố, giáo dục.

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập, tên trò chơi

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe 5 Nhận xét - tuyên dương.

- Cô nhận xét trẻ ngoan, nêu gương trẻ ý học bài, có ý thức hoạt động

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

Thứ ngày 30 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Thơ: Cây Đào

(30)

- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung đọc thuộc thơ: "Cây đào" cô - Rèn Khả phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ u q chăm sóc bảo vệ lồi hoa II CHUẨN BỊ:

- Cây đào thật (Hoặc nhựa, tranh) - Máy chiếu :

+ Slides 1: Một vườn hoa xuân + Slides 2: Cây hoa mai

+ Slides 3: Cây quất đào + Slides 4: Cây hoa đào III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ

1 Gây hứng thú : - Xúm xit xúm xít!

- Các mùa xuân đến trăm hoa đua nở chào đón màu xn đấy! Cơ cháu gieo vườn hoa thật đẹp đón chào mùa xuân nào! - Khen trẻ giới thiệu trẻ đến thăm vườn hoa vừa gieo Cô trẻ hát hát “ Màu hoa” đến thăm vườn hoa mùa xuân Cô trẻ quan sát đàm thoại tên gọi đặc điểm đặc trưng lồi hoa

Cơ bật máy chiếu:

+ Slides 1: Một vườn hoa xuân:

- Các nhìn xem vườn hoa có đẹp khơng? - Có nhiều hoa đẹp với nhiều màu sắc sặc sỡ này!

+ Slides 2: Cây hoa mai

- Các nhìn tiếp xem cịn có hoa

- Trẻ bên cơ giáo

- Trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”

- Có ạ!

(31)

nhé!

+ Slides 3: Cây quất: - Đây gì? + Slides 4: Cây hoa đào: - Cịn nào? - Bông hoa to hay nhỏ?

- Cô có thơ hay đào để đến với nội dung cô mời nhẹ nhàng chỗ ngồi nào!

2 Giới thiệu bài:

- Các có đây?

- Các ý nghe cô đọc thơ “ Cây Đào” nhé!

3 Nội dung: a Cô đọc thơ:

- Cô đọc lần Kết hợp tranh minh họa giới thiệu tên thơ

- Cô đọc lần 2: Kết hợp làm động tác minh họa - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? CÂY ĐÀO

Cây đào đầu xóm Lốm đốm nụ hồng Chúng em mong Hoa đào mau nở Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng tết đến.

- Cả lớp đọc cô giáo lần b Đàm thoại:

- Cây quất

- Cây hoa đào ạ! - Nhỏ ạ!

- Trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi

- Cây đào ạ!

- Trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ

- Cây đào ạ!

(32)

- Cô vừa đọc thơ gì? - Cây đào đâu?

- Lốm đốm nụ gì?

- Chúng em mong hoa mau nở? - Bông đào nào?

- Cánh đào nào?

- Hễ thấy hoa cười ngày đến nào? c Trẻ đọc thơ: Cơ ý sửa sai, khen trẻ - Cho lớp đọc theo cô 1-2 lần

- Các vừa đọc thơ gì?

- Cơ chia lớp thành tổ để trẻ thi đua đọc thơ - Cơ cho nhóm trẻ đọc thơ nhóm 2- trẻ - Cả lớp đứng lên VĐTN “Sắp đến tết rồi” -2 lần Khen trẻ cho trẻ ngồi xuống

- Cho cá nhân trẻ đọc thơ - Con vừa đọc thơ gì? 4 Kết thúc :

- Nhận xét - khen trẻ Gd trẻ biết yêu quý chăm sóc lồi hoa để hoa ln nở đẹp

- Đầu xóm ạ! - Nụ hồng ạ! - Hoa đào ạ! - Nho nhỏ ạ! - Hồng tươi ạ! - Ngày tết đến ạ! - Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc theo cô 1-2 lần - Cây đào ạ!

- Trẻ đọc thơ

- nhóm trẻ đọc thơ nhóm 2- trẻ

- Trẻ đứng lên VĐTN - cá nhân trẻ đọc thơ - Cây đào ạ!

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:43

w