1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỊCH tễ học PHÂN TÍCH ppt _ DỊCH TỄ HỌC

28 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn dịch tễ học ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dịch tễ học bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH Bài giảng pptx mơn ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 Định nghĩa • Dịch tễ học phân tích loại nghiên cứu thiết kế nhằm kiểm định giả thuyết chun biệt • Nó liên hệ đến việc đánh giá yếu tố định phân bố bệnh tật • Các yếu tố nguyên nhân phân bố bệnh • Cung cấp sở cho cơng tác phịng, kiểm soát toán bệnh Nghiên cứu phân tích • Số liệu nghiên cứu mơ tả dung để hình thành lập giả thuyết tương quan bệnh yếu tố quan tâm • Giả thuyết cần phải chứng minh hay kiểm định loại nghiên cứu phân tích • Có 2-3 loại thiết kế nghiên cứu phân tích thường gặp:  Nghiên cứu bệnh chứng (case control)  Nghiện cứu đoàn hệ (cohort)  Nghiên cứu can thiệp Nghiên cứu bệnh chứng • Nghiên cứu bệnh – chứng hai loại nghiên cứu dịch tễ học phân tích quan sát mà đối tượng chọn lựa từ đầu người có khơng có mắc bệnh quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu bệnh chứng • Ưu điểm:  Nhanh, tốn so với phương pháp nghiên cứu khác  Rất thích hợp nghiên cứu bệnh có thời kỳ tiềm ẩn dài  Rất thích hợp cho nghiên cứu bệnh  Cùng lúc khảo sát tác động nhiều yếu tố nguyên bệnh  Bước đầu tìm bệnh biện pháp phòng chống bệnh mà hiểu biết bệnh hạn chế Nghiên cứu bệnh chứng • Hạn chế :  Không hiệu đánh giá tiếp xúc hiếm, trừ trường hợp phần trăm nguy quy trách cao  Khơng thể tính trực tiếp tỷ lệ bệnh nhóm tiếp xúc khơng tiếp xúc  Khó xác định mối quan hệ thời gian tiếp xúc bệnh tật  Có nhiều sai số hệ thống so với thiết kế nghiên cứu phân tích khác, đặc biệt sai số chọn lựa sai số nhớ lại Các vấn đề thiết kế thực nghiên cứu bệnh – chứng: • Lựa chọn nhóm bệnh:  Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh: phải rõ ràng, xác cho người chọn vào nhóm bệnh phải hoàn toàn người bệnh  Nguồn cung cấp cho nhóm bệnh:  Những người bị bệnh điều trị hay nhiều sở y tế (nghiên cứu bệnh chứng dựa vào bệnh viện)  Những người bị bệnh lấy từ quần thể (gọi nghiên cứu bệnh chứng dựa vào quần thể) Các vấn đề thiết kế thực nghiên cứu bệnh – chứng: • Chọn nhóm chứng:  Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng: bao gồm người khơng mắc bệnh Nhóm chứng phải so sánh với nhóm bệnh hầu hết tính chất trừ yếu tố quan tâm nghiên cứu  Nguồn cung cấp cho nhóm bệnh:  Nhóm chứng bệnh viện  Nhóm chứng từ quần thể tổng quát  Nhóm có liên quan hệ đặc biệt với nhóm bệnh  Tương quan số ca bệnh ca chứng: 1/1 tới 1/4 Phân tích nghiên cứu bệnh chứng ad OR = -bc Nghiện cứu đồn hệ • Định nghĩa Là loại thiết kế mà đối tượng chọn lọc đưa vào nghiên cứu phải người khơng có bệnh Các đối tượng phân chia thành nhóm khơng có tiếp xúc có tiếp xúc với yếu tố nghiên cứu theo dõi xuất bệnh hai nhóm sau thời gian Những vấn đề cần lưu ý thiết kế nghiên cứu đồn hệ • Chọn dân số tiếp xúc:  Có nhiều nguồn để chọn dân số tiếp xúc  Quyết định chọn nguồn tùy thuộc vào:  tính khoa học,  tính khả thi,  tần số tiếp xúc,  tính xác,  tính hồn chỉnh thơng tin tiếp xúc,  việc theo dõi để thu thập thông tin từ tất đối tượng  chất vấn đề nghiên cứu Nghiện cứu đồn hệ • Chọn nhóm so sánh: Là nhóm khơng tiếp xúc Ngun tắc chủ yếu để chọn nhóm so sánh là:  tương đồng với nhóm tiếp xúc tốt  ngoại trừ yếu tố quan tâm nghiên cứu (tiếp xúc) Phân tích kết NC Địan Hệ • So sánh tỷ suất bệnh nhóm có tiếp xúc hay khơng có tiếp xúc a/ (a+b) RR= -c/ (c+d) Phân tích kết NC Địan Hệ Nghiên cứu can thiệp • Nghiên cứu can thiệp phương pháp nghiên cứu cho thơng tin có chất lượng cao, so sánh với thử nghiệm có kiểm sốt lỉnh vực khoa học • Có kiểu nghiên cứu can thiệp: Thử nghiệm điều trị Thử nghiệm dự phịng Nghiên cứu can thiệp • Thử nghiệm điều trị: Thử nghiệm điều trị phương pháp nghiên cứu can thiệp áp dụng lâm sàng nhằm chứng minh cho thuốc có tác dụng tốt thuốc cịn lại • Ví dụ: Một nhóm 780 bệnh nhân bị đau thắt ngực hay có tiền sử nhồi máu tim định chế độ trị liệu khác nhau: phẩu thuật hay nội khoa Sau năm theo dõi khơng tìm thấy có khác biệt có ý nghĩa tử vong nhóm Nghiên cứu can thiệp • Thử nghiệm dự phòng: Thử nghiệm dự phòng liên quan đến việc đánh giá tác chất hay phương pháp làm giảm nguy phát bệnh người khỏe mạnh vào lúc nhận vào nghiên cứu • Ví dụ: Năm 1954, Francis tiến hành thử nghiệm thực địa hiệu vắc xin bại liệt Trẻ em khỏe mạnh 11 tiểu bang Hoa Kỳ phân phối ngẫu nhiên vào nhóm có khơng có tiêm vắc xin Kết nhóm có tiêm vắc xin tỷ lệ bệnh thấp 50% so với tỷ lệ bệnh nhóm tiêm giả dược Thiết kế thực thử nghiệm lâm sàng • Lựa chọn dân số nghiên cứu: • Dân số tham khảo (reference population): Là dân số mà nhà nghiên cứu dự định ứng dụng thành nghiên cứu • Dân số thực nghiệm (experimental population): Dân số thực nghiệm nhóm dân số mà thử nghiệm sẻ tiến hành Càng giống dân số tham khảo tổng quát hóa hợp lý Thiết kế thực thử nghiệm lâm sàng • Chọn dân số thực nghiệm cần: • a) Đủ cỡ mẫu: Các thử nghiệm bệnh hay hiệu thấp địi hỏi cỡ mẩu lớn • b) Đủ kết để đánh giá: Chọn dân số thực nghiệm cho kết đủ lớn để so sánh hiệu phương pháp thử nghiệm • c) Thơng tin đầy đủ xác: Dân số thực nghiệm phải chọn cho thông tin thu thập đầy đủ xác Thiết kế thực thử nghiệm lâm sàng • Phân phối vào nhóm can thiệp hay nhóm chứng  Phân phối ngẫu nhiên cá thể vào nhóm thử nghiệm hay nhóm chứng thực sau xác định đối tượng đủ tư cách đồng ý tham gia  Mục đích: cá thể có hội nhận chế độ can thiệp  Ưu điểm phân phối ngẫu nhiên:  Loại bỏ sai số hệ thống  Loại bỏ (giảm bớt được) ảnh hưởng yếu tố nhiểu  Phân chia đồng cá thể có đặc trưng khác vào nhóm  Tăng tính giá trị kết nghiên cứu Thiết kế thực thử nghiệm lâm sàng Thiết kế thực thử nghiệm lâm sàng • Đảm bảo tỷ lệ cao đồng đối tượng xác định hệ • Biện pháp mù đơi • Biện pháp mù đơn • Khơng mù Phân tích lý giải kết quả: • Phân tích lý giải kết giống nghiên cứu đồn hệ • So sánh tỷ lệ hệ chế độ thử nghiệm nhóm với • Cần phải lưu ý đến vai trị yếu tố may rủi, sai số hệ thống, yếu tố gây nhiểu việc lý giải kết nghiên cứu Phân tích lý giải kết quả: • Trong thử nghiệm lâm sàng, có số điểm sau cần phải lưu ý: Nếu cỡ mẩu đủ lớn sẻ hạn chế yếu tố hội nghiên cứu khác Chỉ định ngẫu nhiên đối tượng vào nhóm thử nghiệm hay nhóm chứng hạn chế sai số hệ thống, yếu tố gây nhiểu Phương pháp mù đôi hay mù đơn hạn chế sai số hệ thống việc quan sát đánh giá hệ thử nghiệm Nghiên cứu can thiệp • Thử nghiệm lâm sàng phương pháp nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá hiệu biện pháp trị liệu • Việc thiết kế thực thử nghiệm lâm sàng thường khó khăn • Tuy nhiên việc thiết kế cẩn thận, cỡ mẫu đủ lớn, định đối tượng vào nhóm cách ngẫu nhiên, giám sát tuân thủ chế độ thử nghiệm, đánh giá xác hệ thử nghiệm sẻ cung cấp đầy đủ chứng trực tiếp, mạnh hiệu biện pháp thử nghiệm ...Định nghĩa • Dịch tễ học phân tích loại nghiên cứu thiết kế nhằm kiểm định giả thuyết chun biệt • Nó liên hệ đến việc đánh giá yếu tố định phân bố bệnh tật • Các yếu tố ngun nhân phân bố bệnh... phân tích thường gặp:  Nghiên cứu bệnh chứng (case control)  Nghiện cứu đoàn hệ (cohort)  Nghiên cứu can thiệp Nghiên cứu bệnh chứng • Nghiên cứu bệnh – chứng hai loại nghiên cứu dịch tễ học. .. Nghiên cứu phân tích • Số liệu nghiên cứu mơ tả dung để hình thành lập giả thuyết tương quan bệnh yếu tố quan tâm • Giả thuyết cần phải chứng minh hay kiểm định loại nghiên cứu phân tích • Có

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w