1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

conduongcoxua welcome to my blog

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 232,38 KB

Nội dung

Để nâng cao hứng thú học tập bộ môn hóa của học sinh ở trường phổ thông hiện nay, người giáo viên ngoài các phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm các hiện tượng hóa học thực ti[r]

(1)

TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HĨA CỦA HỌC SINH THPT BẰNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC VUI

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Nhận thức rõ vai trò giáo dục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nhằm tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hội nhập với giới với khu vực nên giáo dục vấn đề đổi phương pháp dạy học phổ thông cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương quan tâm Đặc biệt sau có thị 15/1999/CT BGD – ĐT; báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX (2001); Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội thị 14/2001/CT – TTg Thủ tướng phủ Trong báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X (2006) có “Giáo dục với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Như vậy, phải nói giáo dục cơng đổi phương pháp dạy học nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước ngành giáo dục

Để đạt hiệu cơng tác đổi hứng thú, thái độ quan tâm người học mơn học đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, trường trung học phổ thông tồn thực trạng học sinh không hứng thú với mơn học nói chung mơn hóa học nói riêng Vấn đề gây ảnh hưởng nhiều cho trình dạy học lớp giáo viên hưng phấn giáo viên trình dạy học Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh

(2)

khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập mơn Từ lí tơi chọn đề tài:

“TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA CỦA HOC SINH THPT BẰNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC VUI ”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng hệ thống thí nghiệm vui cho giảng chương trình hóa học THPT

Vận dụng hệ thống thí nghiệm vui để xây dựng dạy nhằm tăng hứng thú học tập môn cho học sinh

III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG:

Q trình dạy học mơn hóa học trường THPT

Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp môi trường, kĩ vận dụng kiến thức học tập liên hệ thực tiễn môn hóa học

3.2 PHẠM VI:

Các dạy chương trình hóa học THPT IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu vận dụng tốt hệ thống thí nghiệm hóa học vui vào giảng chương trình hóa THPT làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học trở nên hấp dẫn lơi học sinh Đồng thời góp phần cao lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập học sinh Điều làm tăng hứng thú học tập mang lại kết học tập môn cao

V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sở lí luận việc đổi chương trình giáo dục mơn hóa, phương pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp

Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học THPT Mục tiêu chương trình, để xây dựng hệ thống số thí nghiệm hóa học phát huy tính tích cực, chủ động tư cho học sinh nhằm tăng hứng thú, say mê học tập môn

(3)

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu luật giáo dục đổi chương trình, phương pháp dạy học, Các tài liệu lí luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực mơn hóa Nghiên cứu thực trạng dạy học hóa trường

Liệt kê thí nghiệm hóa học vui, hóa học thực tiễn áp dụng cho số dạy cụ thể chương trình hóa THPT

Trong q trình nghiên cứu chúng tơi phối hợp sử dụng chủ yếu phương pháp sau:

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Điều tra phiếu câu hỏi, phỏng vấn, quan sát, trò chuyện, nghiên cứu kết sản phẩm họat động.

6.3 Thực nghiệm sư phạm

6.4 Phương pháp thống kê toán học VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

7.1 Chỉ thực trạng hứng thú học mơn hóa HS

(4)

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM HĨA HỌC VUI VÀO BÀI DẠY HÓA HỌC TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP BỘ MÔN.

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Hứng thú

1.1.1.1 Khái niệm hứng thú

Hứng thú thuộc tính tâm lý nhân cách, tượng tâm lý phức tạp thể rộng rãi sống cá nhân lĩnh vực nghiên cứu khoa học Có nhiều quan điểm khác hứng thú, chí trái ngược nhau:

a Theo nhà tâm lý học nước ngoài

Nhà tâm lý học I.PH Shecbac cho rằng, hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ, tình cảm người vào đối tượng giới khách quan

Annoi nhà tâm lý học người Mỹ lại quan niệm, hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người hứng thú tham gia vào

Harlette Buhler coi hứng thú tượng phức hợp chưa xác định, hứng thú từ, khơng tồn hành động khác mà thể cấu trúc bao gồm nhu cầu

(5)

b Theo nhà tâm lý học, giáo dục học Việt Nam

Các tác giả: Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy cho rằng: Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào

Có nhiều quan niệm khác hứng thú, nhiên coi quan niệm GS.TS Nguyễn Quang Uẩn bao hàm nhất: "Hứng thú thái độ đặc biệt cá

nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động"

Khái niệm vừa nêu chất cửa hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng, thể ý tới đối tượng, khao khát sâu nhận thức đối tượng thích thú thỏa mãn với đối tượng

1.1.1.2 Cấu trúc hứng thú

Tiến sĩ tâm lý học N.G.Marôzôva dựa vào biểu để đưa quan niệm cấu trúc hứng thú:

+ Cá nhân hiểu rõ đối tượng gây hứng thú + Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú

+ Cá nhân tiến hành hành động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng Vậy theo ơng hứng thú liên quan đến việc người có xúc cảm tình cảm thực với đối tượng mà muốn chiếm lĩnh, có niềm vui tìm hiểu nhận thức đối tượng, có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động, tự lơi cuốn, kích thích hứng thú

(6)

1.1.1.3 Đặc điểm hứng thú a Tính xã hội hứng thú

Thông thường, người hứng thú với mới, chưa biết, chưa khám phá Cịn điều biết mà khơng thổi cho luồng khí mới, đưa vào vị trí khác tích cực khơng gây hứng thú Tuy nhiên, hoạt động người tạo hứng thú Điều kiện để xuất hứng thú người phải có hiểu biết có kinh nghiệm thực tế loại hứng thú định Chỉ làm cho người thấy mới, phong phú, tính sáng tạo triển vọng hoạt động hình thành hứng thú vững

b Hứng thú mang tính tâm lý xã hội

Con người thường hứng thú với hoạt động nhiều người khen thấy đem lại lợi ích cho xã hội thỏa mãn nguyện vọng cá nhân Hứng thú cá nhân hoàn toàn tùy thuộc vào khả lĩnh hội thành tựu văn minh thời đại

c Hứng thú phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng phẩm chất nhân cách

Nghĩa liên hệ qua lại chủ thể khách thể, mức độ tương ứng yêu cầu đối tượng với yêu cầu chủ thể Mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng việc hình thành hứng thú người, lứa tuổi Ví dụ, đối tượng gây cảm xúc cho học sinh tiểu học chủ yếu vật, hình ảnh… cụ thể, hứng thú học sinh THPT đa dạng rộng Học sinh THPT hứng thú với khoa học kỹ thuật, thể thao, trị - xã hội Hứng thú bền vững phong phú thường xuyên thức tỉnh ý ý nghĩa cá nhân ngược lại tính hay thay đổi hứng thú nói lên phong cách sống chưa xác định người

1.1.1.4 Sự hình thành hứng thú

(7)

Có thể hấp dẫn đối tượng làm nảy sinh thái độ cảm xúc tích cực chủ thể Do cảm xúc mà chủ thể sâu nhận thức đối tượng, hiểu rõ đối tượng mà hình thành hứng thú

Ngược lại, việc hiểu rõ tầm quan trọng đối tượng mà sâu nhận thức đối tượng đó, hiểu rõ đối tượng cảm thấy hứng thú Theo nhận xét A.G Cơvaliơp “Hứng thú hình thành cách tự phát khơng có ý thức, vật hấp dẫn tình cảm, sau dẫn đến nhận thức đối tượng Q trình hình thành hứng thú theo hướng ngược lại Từ chỗ có ý thức ý nghĩa đối tượng dẫn đến chỗ bị đối tượng hấp dẫn”

Trong hứng thú ln có kết hợp nhận thức, xúc cảm để dẫn đến tính tích cực hành vi trình vận động phát triển hứng thú

1.1.1.5 Các loại hứng thú

Dựa vào khác nhau, người ta chia hứng thú thành nhiều loại khác

* Dựa vào vào nội dung đối tượng hứng thú phạm vi hoạt động gắn với hứng thú người ta chia hứng thú thành loại sau:

- Hứng thú vật chất: biểu thích thú có đủ tiện nghi, hứng thú ăn mặc… - Hứng thú nhận thức: hứng thú học tập coi biểu đặc biệt hứng thú nhận thức Hứng thú có tính chất chun mơn hứng thú tốn học, văn học … thuộc hứng thú nhận thức

- Hứng thú nghề nghiệp: hứng thú nghề kỹ thuật, hứng thú nghề sư phạm … - Hứng thú trị - xã hội: hứng thú với cơng tác xã hội, hứng thú vấn đề trị …

- Hứng thú thẩm mỹ: hứng thú hội họa, điện ảnh, sân khấu …

* Dựa vào chiều hướng hứng thú, chia thành loại sau đây:

- Hứng thú trực tiếp: hứng thú thân trình nhận thức, trình lao động sáng tạo

(8)

Trong hoạt động học tập người ta thường dùng hứng thú gián tiếp để kích thích hứng thú trực tiếp HS Trong dạy học, cần làm cho HS kết hợp hứng thú trực tiếp hứng thú gián tiếp với đối tượng hứng thú bền vững * Dựa vào tính hiệu lực hứng thú, ta chia thành loại hứng thú sau:

- Hứng thú tích cực: loại hứng thú người không quan sát đối tượng mà tiến hành hoạt động để chiếm hữu đối tượng Hứng thú tích cực nguồn kích thích phát triển nhân cách, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, lực tính cách, nguồn gốc sáng tạo

- Hứng thú thụ động: loại hứng thú mà người dừng lại thích thú ngắm nhìn đối tượng khơng thể tính tích cực để nhận thức đối tượng, làm chủ đối tượng hoạt động sáng tạo lĩnh vực

1.1.1.6 Động vai trị việc hình thành hứng thú học tập của học sinh

* Thế động học tập làm để hình thành động học tập?

Động học tập thúc đẩy hoạt động học, mà HS thực hoạt động học Động học tập HS thân đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, thái độ mà giáo dục đưa lại cho họ

Động học tập khơng có sẵn, khơng thể áp đặt, mà phải hình thành trình HS tổ chức cho HS tự phát vấn đề giải vấn đề, hình thành HS nhu cầu học tập, nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học

* Động hứng thú học tập học sinh

(9)

thức mở mang hiểu biết nhiều Chính điều thơi thúc em tích cực, say mê học tập em ngày giác ngộ ý nghĩa việc học

Do vậy, khẳng định việc hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh có ý nghĩa quan trọng khơng thể thiếu q trình dạy học Có hứng thú học tập tư học sinh ln trạng thái hưng phấn, điều kiện tốt để em bộc lộ quan niệm, kích thích hoạt động phát triển lực tư duy, lực nhận thức HS

1.1.2 Vai trò hứng thú dạy học 1.1.2.1 Hứng thú học tập

Có nhiều cơng trình nghiên cứu đồng hứng thú học tập với hứng thú nhận thức Theo chúng tơi hứng thú học tập phận hứng thú nhận thức

Hứng thú nhận thức tượng tâm lý diễn trình người tiến hành hoạt động nhận thức Hứng thú nhận thức khuynh hướng lựa chọn cá nhân nhằm vào việc nhận thức số lĩnh vực khoa học nhằm vào mặt nội dung q trình hoạt động Trong q trình cá nhân khơng dừng lại đặc điểm bên vật, tượng mà xu sâu vào chất bên vật tượng muốn nhận thức

Hứng thú học tập quan hệ mật thiết với tính tò mò, ham hiểu biết cá nhân Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ tính tích cực cá nhân Khi có hứng thú học sinh tích cực học tập học tập có hiệu Thái độ học tập tích cực thể việc tiến hành nhiều hình thức học tập khác học tập cách không mệt mỏi

1.1.2.2 Các giai đoạn hình thành hứng thú học tập

(10)

thành hứng thú học tập cách việc chọn lựa tài liệu học tập cách thức tổ chức hoạt động học tập người học

Trong thực tế, biểu hứng thú học tập phong phú, đề cập đền dấu hiệu đặc trưng Mỗi dấu hiệu có kết hợp biện chứng nhận thức, xúc cảm hành vi Đây cụ thể hóa cấu trúc hứng thú giai đoạn hình thành hứng thú học tập

1.1.2.3 Hứng thú vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Để tích cực hố hoạt động nhận thức HS hứng thú thầy giáo quan tâm nhất, vì:

1 Hứng thú có quan hệ chặt chẽ đến tinh thần học tập Khi học sinh hứng thú vấn đề em tích cực học tập ngay, điều xảy phản ứng dây chuyền cách tự nhiên trực tiếp mà không cần thao tác trung gian khác

2 Hứng thú yếu tố có tính biện chứng cao, hình thành HS cách nhanh chóng lúc q trình dạy học

3 Điều quan trọng nằm tay người thầy Người thầy điều khiển hứng thú HS qua yếu tố trình dạy học: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức qua bước lên lớp: mở bài, giảng mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra kiến thức, qua mối quan hệ thầy, trò v.v…, nghĩa qua hoạt động hàng ngày họ

Để kích thích hứng thú học tập cần ý vấn đề gì?

Hứng thú phản ánh thái độ (mối quan hệ) chủ thể giới khách quan Như hứng thú mà q trình khép kín mà phải có nguồn gốc từ sống tự nhiên xã hội xung quanh Nếu điều kiện thay đổi hứng thú thay đổi Điều có nghĩa điều khiển hứng thú, khác với quan niệm cho hứng thú bẩm sinh, bất biến

(11)

chức…Hiện việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS chủ yếu tập trung vào hướng

1.1.3 Hứng thú học tập mơn Hóa học

1.1.3.1 Vai trị hứng thú học tập mơn hóa học

Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu hứng thú hệ thống động lực nhân cách

Trong hoạt động nào, tạo hứng thú điều quan trọng, làm cho em say sưa với cơng việc mình, đặc biệt học tập

Đối với mơn Hóa học, có hứng thú em có tinh thần học bài, tìm thấy lý thú, hay mơn học, khơng cảm thấy mơn học khơ khan, khó hiểu Từ tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời làm cho em nhận thức đắn vai trị mơn Hóa học trường phổ thơng

Hứng thú học tập mơn Hóa học cịn tạo xúc cảm, tình cảm tích cực HS q trình học tập Nó tạo say mê, thích thú tiếp nhận tri thức, tạo hài lòng với kết học tập Đây động lực thúc đẩy em tìm tịi, sáng tạo học tập hóa học Vì vậy, hứng thú học tập hóa học tác động đến tồn diện thân người học hiệu trình dạy học mơn Hóa học

Hứng thú học tập mơn Hóa học tác động đến HS ngồi lên lớp, kích thích họ tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo để thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đồng thời suy nghĩ tìm nhiều hình thức học tập hiệu

Chính vậy, hình thành phát triển hứng thú học tập cho HS mục tiêu quan trọng mà GV hướng tới để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.1.3.2 Các biểu hứng thú học tập hóa học

Hứng thú học tập hóa học biểu học, bao gồm biểu mặt nhận thức, mặt thái độ mặt hành vi Những biểu hứng thú học hóa học liệt kê qua số tiêu biểu sau :

(12)

+ Mong muốn thầy cô gọi trả lời câu hỏi, thường nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp

+ Thích thú với nhiều hình thức học tập: nghe giảng lý thuyết, làm thí nghiệm ứng dụng kiến thức vào thực tiễn…

+ Thực đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập nhà

+ Đọc thêm sách tham khảo hóa học, tìm hiểu tượng hóa học tự nhiên, tìm cách giải thích dựa vào kiến thức học

+ Cảm thấy học trôi nhanh, sảng khối với học, khơng muốn nghỉ buổi học có mơn Hóa học

+ Thích thú làm thí nghiệm hóa học, hăng hái tham gia buổi sinh hoạt tìm hiểu hóa học, câu lạc Hóa học…

Những biểu hứng thú học tập HS mơn Hóa học lớp, lứa tuổi khác Tuy nhiên chịu khó quan sát ta nhận biết được, em thường bộc lộ cảm xúc, tình cảm bên dễ nhận biết 1.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn Hóa học

a Nhóm yếu tố chủ quan

+ Trình độ nhận thức HS yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hứng thú học tập mơn Hóa học Trình độ nhận thức sở cần thiết để phát triển hứng thú học tập, đồng thời điều kiện quan trọng để bồi dưỡng hứng thú học tập, có tri thức ban đầu đối tượng, kỹ năng, kỹ xảo đơn giản thao tác trí tuệ định, cá nhân nhận thức đối tượng, hứng thú với đối tượng

Vấn đề nhận thức khó q dễ khơng làm cho chủ thể hứng thú Khi trình độ lực nhận thức HS thấp hầu hết mơn học học sinh q khó, khó hiểu nên khơng thể có hứng thú học tập Ngược lại trình độ lực nhận thức HS phát triển cao mà em học biết khơng tạo hứng thú

(13)

lĩnh hội tri thức đầy đủ hơn, sâu sắc Đồng thời em học tập cách tích cực, tự giác dễ dàng nảy sinh hứng thú

Thái độ đắn mơn Hóa họclà điều kiện cần thiết tiền đề quan trọng hình thành hứng thú học tập em ý thức đầy đủ mơn học giúp cho trì phát triển hứng thú học tập

+ Nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, niềm vui nhận thức làm nảy sinh khát khao ln tìm tịi để đạt tri thức, làm sở để hình thành hứng thú Việc gắn tri thức hóa học với thực tiễn biện pháp hiệu để khơi dậy nhu cầu nhận thức HS kích thích tìm tịi, vận dụng HS q trình học tập

b Nhóm yếu tố khách quan

Đó yếu tố bên ngồi tác động vào chủ thể nhiều đường khác nhau, bao gồm :

+ Sự hấp dẫn môn học Đây yếu tố tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển hứng thú học mơn Hóa học HS Tính hấp dẫn mơn Hóa học tạo lòng say mê, hứng thú dẫn đến hành vi tích cực học tập

+ Phương pháp lực giảng dạy GV yếu tố tác động đến hình thành hứng thú học tập HS Nó có khả chi phối đến yếu tố khác hứng thú học tập mơn Hóa học Giáo viên cần vận dung linh hoạt, sáng tạo phù hợp PPDH khác để học đỡ nhàm chán Muốn nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học GV phải cho học trở nên hấp dẫn, sinh động Biết cách khơi dậy phát triển nhu cầu nhận thức HS Tầm hiểu biết, cách thức tổ chức hướng dẫn hoạt động GV cho khơng khí lớp học ln vui vẻ, sinh động, tích cực nghiêm túc

(14)

+ Bầu khơng khí lớp học yếu tố khách quan tác động đến hứng thú học tập Việc tạo khơng khí lớp học thoải mái, cởi mở ảnh hưởng thuận lợi đến hứng thú học tập HS

Trong yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập HS yếu tố người thầy giữ vai trò quan trọng

1.1.3.4 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT với việc tiếp thu mơn Hóa học

Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng biệt, với lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi giai đoạn đầu tuổi niên (thanh niên học sinh) Nội dung tính chất hoạt động học tập khác nhiều so với hoạt động học tập thiếu niên, hoạt động học tập độc lập mức cao nhiều, kinh nghiệm sống em phong phú hơn, em ý thức đứng trước ngưỡng cửa đời Do vậy, thái độ có ý thức em học tập ngày phát triển

- Thái độ môn học trở nên có lựa chọn Ở em hình thành hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp Các em xác định cho hứng thú ổn định số môn học thường liên quan đến việc chọn nghề HS, nên nhiều em tích cực học số môn mà em chọn thi đại học, mặt khác em lại nhãng môn học khác Hơn nữa, hứng thú nhận thức niên sâu bền vững thiếu niên

- Các em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo, tư em chặt chẽ, có quán Những đặc điểm tạo điều kiện cho HS thực thao tác tư phức tạp, phân tích nội dung khái niệm trừu tượng nắm mối quan hệ nhân tự nhiên Các em có khả tự làm thí nghiệm, tự tạo thí nghiệm đơn giản, sử dụng phương tiện kỹ thuật đại Do vậy, em thuận lợi việc tiếp thu kiến thức Hóa học vận dụng vào thực tiễn

(15)

Với mục đích tìm hiểu mức độ biểu hứng thú HS học hóa học đưa mức độ Kết điều tra 81 HS (2 lớp) mức độ biểu hứng thú HS:

Bảng 2.1 Hứng thú HS học hóa học

Mức độ SL %

Rất thích 9,8

Thích 26 32,1

Bình thường 41 50,1

Khơng thích 8,0

Biểu đồ 2.1 Biểu thị hứng thú HS học Hóa học

Số HS “rất thích” học hóa 9,8%, “thích” 32,1%, có 8% khơng thích hóa, số HS thật hứng thú với học hóa em thấp Điều chứng tỏ vai trị thầy giáo dạy học hóa học chưa kích thích hứng thú học hóa cho em

(16)

Kết điều tra 81 HS sở thích, hứng thú HS hóa cho thấy hoạt động đem lại hứng thú cho người học hoạt động người học phát huy tính tự lực như: tự làm thí nghiệm, làm tập Đặc biệt đáng mừng người học hóa học thích tự tay làm thí nghiệm (27,7%)

Biểu đồ 2.2 Các hoạt động ảnh hưởng hứng thú học tập môn Hoá học

Trong hoạt động tự lực kích thích hứng thú HS hoạt động thụ động khơng thể làm điều đó, có 8,5% số HS điều tra cảm thấy hứng thú theo dõi GV làm thí nghiệm 15,6% tìm thấy hứng thú ngồi nghe thầy giáo giảng

(17)

Nguyên nhân gây nên tượng phức tạp, bắt nguồn từ tâm lý chung học sinh (sợ bị chê cười phát biểu sai, chưa tự tin vào lực mình, chưa hiểu rõ tác dụng việc phát biểu xây dựng bài), cá nhân chưa chuẩn bị kỹ, đến phương pháp giảng dạy giáo viên chưa gây hứng thú tới học sinh…

1.3 VAI TRÒ CỦA THÍ NGHIỆM VUI HĨA HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC

Đối với mơn Hóa học: khái niệm, định luật, tượng, chất hóa học nhiều trìu tượng, khó hiểu, khơ cứng làm HS khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệt HS có tư khơng tốt có xu hướng sợ mơn Hóa học Để nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học sinh trường phổ thơng nay, người giáo viên ngồi phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hóa học thực tiễn đời sống, thí nghiệm vui hóa học đưa vào giảng nhằm phát huy tính tích cực, tạo niềm vui, hứng thú học tập môn

1.3.1 Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh lập mối liên hệ nội dung bài học thực tiễn.

(18)

1.3.2 Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thơng qua tình giả định bằng thí nghiệm hóa học.

Giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học lồng ghép vào nhau, hình thức đưa tình giả định kèm theo thí nghiệm hóa học để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, vừa tạo môi trường thoải mái để em trao đổi, từ giúp học sinh u thích mơn học Ví dụ: Khi học ảnh hưởng xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học “ Tốc độ phản ứng hóa học” – Hóa học lớp 10, giáo viên đưa tình huống:

Đường ăn đốt cháy không?

Sau thảo luận, làm thí nghiệm để thử xem sao! Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

Trên nắp hộp thiếc rải hạt đường (đường kính, đường cát, ), đưa que diêm cháy vào đốt cháy hạt đường dù có xoay xở đốt lần chẳng đốt cháy Phải đường cháy?

Bây rắc số tàn thuốc lên hạt đường thử đốt lại xem Lúc đường cháy, phát lửa màu xanh lam cháy hết

Sau cháy xong, tàn thuốc rắc vào đường tàn thuốc không tăng, không giảm số lượng, lại thúc đẩy cho đường cháy Người ta gọi chất xúc tác Từ giáo viên cho học sinh nhận xét ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học

1.3.3 Liên hệ thức tế dạy

Khi học xong vấn đề học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn sống ý tìm tịi, chủ động tư để tìm hiểu dễ nhớ Do học giáo viên đưa ứng dụng thực tiễn, thí nghiệm vui lơi ý học sinh

(19)

Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức hóa học rút từ quan sát thí nghiệm, dạy học hóa học trường phổ thơng TN ln giữ vai trị quan trọng

Trước hết TN hóa học góp phần tạo trực quan sinh động, nhằm hổ trợ cho tư trừu tượng HS, giúp cho HS tư tượng cụ thể, xảy trước mắt họ Nhờ TN góp phần làm đơn giản hố tượng, làm bậc khía cạnh cần nghiên cứu Tức nhờ TN mà trình tự nhiên tái lại trước mắt HS dạng rõ ràng Nhờ đó, HS dễ dàng nhận tính chất đặc trưng tượng, trình mối quan hệ tính chất

Sử dụng thí nghiệm hố học dạy học hố học coi tích cực thí nghiệm hố học dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác, tìm tịi kiến thức dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đốn, suy luận lý thuyết, hình thành khái niệm Các thí nghiệm học chủ yếu học sinh thực nhằm nghiên cứu kiến thức, kiểm tra dự đốn

Thí nghiệm hóa học PPDH hóa học trường phổ thơng, giúp cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, đặc biệt rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo thực hành Ngồi ra, TN cịn giúp cho việc dạy học hóa học khơng cịn xa vời với thực tiễn

Phương pháp sử dụng TN để kích thích hứng thú dạy học hóa học TN hóa học sử dụng nhiều giai đoạn khác trình học Chẳng hạn, TN tiến hành nhằm đề xuất vấn đề, nghiên cứu tài liệu củng cố TN GV tiến hành hay HS tiến hành dẫn GV Tuy nhiên, HS hứng thú trực tiếp làm TN Vì vậy, GV cần tạo điều kiện cho em trực tiếp thực đặc biệt TN đơn giản mà em tự tạo TN thực hành hóa học

Khi dạy học biểu diễn thí nghiệm minh họa tượng hóa học, giáo viên gia cơng thí nghiệm dụng cụ đơn giản đời sống để học sinh dễ thực hiện, điều giúp học sinh tự thực hành kích thích tìm hiểu, khám phá học sinh

(20)

Tình có vấn đề hồn cảnh xuất mâu thuẫn nhận thức mà HS chấp nhận viếc giải mâu thuẫn nhiệm vụ học tập sẵn sàng đem sức lực trí tuệ giải

Khi tình có vấn đề, trạng thái tâm lý HS có chuyển biến rõ rệt Học sinh sau chấp nhận mâu thuẫn toán nhận thức, xuất nhu cầu thiết muốn tìm đáp số tốn Lúc tính tị mị vốn có HS bị kích thích.Trạng thái tâm lý ngạc nhiên, tò mò, hứng thú điểm khởi đầu để em tìm lời giải đáp Những yếu tố tạo nên động học tập HS học

1.1 Bài: “Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ”– Hóa học 12 Giáo viên đặt câu hỏi cho phần tính chất Ca(OH)2: Vì tơ vơi lên tường

thì lát sau vôi khô cứng lại?

Học sinh trả lời: Ca(OH)2 bazơ nên có phản ứng với khí CO2 khơng

khí

GV cho học sinh làm thí nghiệm: Thổi khí làm đổi màu Chuẩn bị:

dụng cụ: cốc thủy tinh, giấy lọc, ống hút hóa chất: Ca(OH)2

Cách làm:

Lấy vơi cho vào cốc thuỷ tinh, thêm nước lạnh, khuấy trộn, để lắng gạn lấy phần dung dịch trong, không màu vào cốc Sau đó, cắm đầu ống hút vào cốc, đầu ống hút ngậm miệng mà thổi vào cốc đựng nước vôi Chỉ lát, thấy nước vôi trong, không màu trở nên đục, vẩn Nhưng tiếp tục thổi, thấy dung dịch cốc biến trở lại thành suốt

(21)

Từ thí nghiệm trên, học sinh rút tính chất dung dịch Ca(OH)2 khắc

sâu kiến thức

1.2 Bài : Flo - “ Một số hợp chất flo” – Hóa học 10

GV đặt vấn đề: dung dịch HF axit yếu, SiO2 oxitaxit, chúng

có phản ứng hóa học xảy hay khơng? Để tìm hiểu vấn đề này, làm thí nghiệm sau:

Chuẩn bị:

Một thủy tinh trơn không màu Parafin

Dung dịch axit flohiđric Cách làm:

Muốn chạm khắc hoa văn hay khắc chữ bề mặt thủy tinh Trước tiên ta quét đặn lên bề mặt thủy tinh lớp parafin

Sau ta chạm trổ hình hoa văn lên lớp parafin đó, làm cho phần thủy tinh cần khắc lộ

Sau khắc, trổ xong , dùng lượng axit Flohiđric (HF) quét, bôi nhẹ nhàng lên lớp parafin; chất gặp phần thủy tinh lộ chạm khắc liền ăn mòn tạo nên hoa văn thủy tinh

Có số sản phẩm thủy tinh sau dùng axit Flohiđric làm xong công việc điêu khắc lại gia công thêm màu sắc rực rỡ làm cho tác phẩm điêu khắc thủy tinh thêm lộng lẫy, đẹp mắt

Chứng tỏ: Axit Flohiđric có khả ăn mịn thủy tinh

Phản ứng hóa học xảy ra: 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O

Chính phịng thí nghiệm, axit Flohiđric khơng đựng bình thủy tinh được, thường đựng bình chì hay nhựa.

1.3 Bài: “ Hợp chất cacbon” – Hóa học 11.

(22)

Chuẩn bị:

Tìm miếng bọt xốp gọt thành nút chai, đục lỗ góc nút để lồng khít vào ống cao su

Ở lọ rộng miệng, đặt vào nến cháy Cốc thủy tinh chứa nước vôi

Cách làm:

Mở nắp chai nước uống có gaz, dùng nút chai chuẩn bị để nút miệng chai nước uống có gaz, để đầu ống cao su thò vào lọ rộng miệng, nhè nhẹ xóc chai nước uống có gaz chất khí bốc lên chai nước uống có gaz theo ống cao su sang lọ rộng miệng, lát sau làm tắt nến cháy

Nếu thử chuyển đầu ống cao su cắm vào nước vôi, nước vôi trở nên đục ngầu

Chúng ta phán đốn chất khí nước uống có gaz khí cacboníc Ở nhà máy nước người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan

trong nước sau nạp vào bình đóng kín thu nước Những ngày nóng nực, người thích uống nước uống có gaz Khi uống nước có gaz, dày ruột không hấp thu CO2, nhiệt độ dày cao nên khí ngồi theo đường

miệng khơng ngừng ợ thứ khí đó, từ mà thải theo phần nhiệt lượng thể làm cho người có cảm giác mát mẻ, dễ chịu Ngồi ra, CO2 có

tác dụng kích thích nhẹ thành dày, tăng cường tiết dịch vị giúp dễ tiêu hóa

2 Thí nghiệm biểu diễn

(23)

a) Thí nghiệm biểu diễn nghiên cứu tính chất chất. 2.1 Bài “ Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm ” – hóa học 12. GV cho học sinh làm thí nghiệm dạy phần: Natricacbonnat

Chuẩn bị:

Cốc thủy tinh chứa giấm ăn Long não

Sôđa (Na2CO3)

Cách làm:

Trong cốc đựng giấm thả vào viên long não thấy viên long não chìm xuống đáy cốc Khi đó, thêm vào cốc lượng nhỏ sôđa (Na2CO3)

thấy viên long não dần lên, sau lên tới mặt nước cốc lại chìm xuống đáy cốc, lặp lặp lại, trông thú vị

Vì viên long não lại lên, chìm xuống cốc nước vậy?

Giải thích: Sơđa gặp giấm pháp sinh phản ứng hố học tạo bọt khí cacboníc (CO2) Bọt khí cacbonic bám vào bề mặt viên long não, tựa

"cái phao" buộc vào viên long não, làm cho viên long não nâng lên Khi chất khí bọt khí khuếch tán vào khơng khí viên long não "phao" đỡ nên lại chìm xuống Quá trình lặp lại

* GV hướng dẫn làm mực viết vơ hình khơng gây độc sức khỏe từ bột sôđa (sodium bicarbonate)

Thành phần:

Bột sôđa Giấy viết Nước

Đèn (nguồn cung cấp nhiệt) Cọ vẽ mảnh vải

Tách đong

(24)

Cách làm:

1 Ít có cách làm mực vơ hình từ bột sơđa Hịa trộn hỗn hợp gồm phần bột sôđa nước tỷ lệ

2 Dùng mảnh vải cotton, que tăm, hay cọ vẽ để viết lên tờ giấy trắng, sử dụng hỗn hợp bột sôđa mực viết

3 Để mực khô

4 Có cách để đọc chữ viết để tờ giấy lên nguồn gia nhiệt bóng đèn Bột sôđa làm chữ lên màu nâu

5 Một cách khác để đọc chữ dùng nước nho màu tím sơn lên tờ giấy Chữ xuất màu sắc khác

Hướng dẫn:

1 Nếu dùng nguồn cung cấp nhiệt, tránh làm cháy mảnh giấy, không nên dùng đèn halogen

2 Bột sôđa nước nho phản ứng acid - baz với tạo nên thay đổi màu sắc tờ giấy

3 Có thể thực thí nghiệm pha lỗng dung dịch sôđa cách dùng phần bột sôđa với phần nước

4 Nước nho cô đặc cho kết thay đổi màu sắc rõ ràng nước nho thường

(25)

Bình thủy tinh chứa nước Một dầu ăn

Chất tẩy rửa Cách làm:

Cho nước vào tới nửa bình bình thuỷ tinh suốt, thêm vào dầu ăn Khi dầu mặt nước, mặt phân cách dầu nước rõ ràng Dùng tay lắc bình thuỷ tinh, để cưỡng dầu nước tạo thành pha, để yên lúc dầu nước lại phân thành hai lớp rõ ràng

Khi lại cho thêm vào bình chất tẩy rửa (hoặc bột giặt quần áo), sau lắc bình thật kỹ quan sát thấy dầu nước không cịn phân tầng thành hai lớp mà hồ làm với

Giải thích: Bởi chất tẩy rửa có thuộc tính đặc biệt bao vây giọt dầu, đem phân tán nước, tác dụng gọi "tác dụng nhũ hố" Hỗn hợp nước dầu hình thành nhờ tác dụng nhũ hoá gọi "nhũ tương" Bột giặt khử vết dầu quần áo chất tẩy rửa tẩy ố dầu chúng tách phân tử dầu quần áo để đưa vào nước

2.3 Bài : “Protein” – Hóa học 12

Vì khơng thể dùng nước nóng để tẩy, giặt vết máu?

Vết máu dính quần áo cần phải giặt sạch, khơng thời gian sau, vết máu khó khử hết Khơng dùng nước nóng để giặt tẩy vết máu mà dùng nước lạnh Về điều dùng thực nghiệm để giải thích

(26)

Lấy xà phòng xát giặt hai miếng vải thấy: Vết máu miếng vải ngâm nước lạnh giặt hết, cịn miếng vải ngâm nước nóng khơng cách giặt được!

Protein dịch máu gặp nhiệt độ cao phát sinh chuyển biến hoá học tạo dạng kết tủa – đông tụ Vết máu chưa phát sinh biến đổi hố học tan nước, cịn sau có biến đổi tác dụng nhiệt trở nên khơng tan nước Có thể quan sát thực tế điều máu gà: sau đun nóng máu gà trở thành "miếng tiết" tan nữa, vết máu không dễ giặt tẩy

Cũng với lý trên, vết máu để ngồi khơng khí thời gian dài phát sinh biến đổi hố học Đó ngun nhân dẫn đến việc không dễ giặt tẩy vết máu cũ

2.4 Bài: “Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ”– Phần: Nước cứng -Hóa học 12

Để giải thích tính cứng tạm thời nước thí nghiệm: nước biến thành nước đục

Chuẩn bị: Nước sông

Nước đun sơi để nguội Cốc thủy tinh

Xà phịng Bơng y tế Cách làm:

(27)

Nước lạnh có chứa nhiều chất khống tạp chất khác Ca2+, Mg2+

Chúng muối ăn (NaCl) hoà tan nước Sau cho xà phịng vào nước số chất muối khống "vướng víu" lại với nhau, biến thành kết tủa trắng, không tan nước( muối canxi stearat, magie stearat) Nước có độ cứng cao, kết tủa nhiều

Nếu đem đun sôi nước, q trình đun sơi, phận chất khoáng tạp chất "chạy" khỏi nước, biến thành cặn nước bám vào thành bình nấu nước ( CaCO3, MgCO3 kết tủa) Do thế, tạp chất nước đun sơi để nguội so

với nước chưa đun sôi, sau cho thêm vào xà phịng, chất kết tủa

2.5 Bài: “ Axit cacboxylic” – Hóa học 11

Nước chanh có tính acid phản ứng yếu với giấy viết Khi cung cấp nhiệt cho giấy, acid làm giấy chuyển sang màu nâu trước làm giấy màu

Thành phần:

Một chanh nước chanh

Nguồn cung cấp nhiệt dùng ánh sáng mặt trời Giấy

Cọ vẽ hay que tăm

Cách làm:

1 Chuẩn bị nước cốt chanh dùng nước chanh pha sẵn Dùng cọ vẽ hay que tăm viết lên giấy nước chanh Đợi cho giấy khô

4 Để đọc chữ viết giấy, hơ tờ giấy lên ánh sáng mặt trời, đèn nguồn cung cấp nhiệt khác

5 Nguồn nhiệt làm chữ viết chuyển sang màu nâu nhạt, chữ viết đậm màu nên bạn đọc chữ

(28)

Hướng dẫn:

1 Có thể thực thí nghiệm với loại nước khác Rượu trắng, nước cam, giấm, nước táo dùng cho thí nghiệm

2 Dùng mảnh vải cotton tốt dùng cọ vẽ

3 Chữ viết chuyển sang màu nâu chỗ giấy bị acid phản ứng gia nhiệt trước tồn phần giấy cịn lại Cẩn thận khơng gia nhiệt nhiều làm cháy tờ giấy

Dung dịch hành viết thư mật!

Lấy hai nhánh hành, cắt bỏ giữ lại nõn hành, dùng tay bóp cho chảy dịch hành sau dùng bút lông chấm vào dịch hành để viết lên trang giấy trắng Để vài phút cho dịch hành khơ, khơng cịn thấy nét chữ tờ giấy trắng Nhưng đem hơ tờ giấy trắng lửa nến nét chữ màu nâu

Dịch hành làm cho giấy phát sinh biến đổi hố học, hình thành chất tương tự màng suốt Điểm cháy chất thấp so với điểm cháy giấy, nên hơ lửa, bị cháy, dẫn tới ta nét chữ màu nâu

b) thí nghiệm củng cố kiến thức

Sau học xong phần axit – bài: “ axit, bazơ muối” – Hóa học 11, giáo viên cho học sinh tự làm thí nghiệm để củng cố kiến thức

(29)

Hai bình cầu chứa thể tích: bình A chứa dung dịch HCl 2M, bình B chứa dung dịch CH3COOH 2M

Hai mẩu Mg có khối lượng Hai bóng cao su

Tiến hành:Cho hai mẩu Mg thả lúc vào hai bình cầu bịt kín hai quả bóng cao su Nhận xét kết sau 1phút sau 10 phút

3 Thí nghiệm học sinh tự làm ở nhà

TN nhà loại làm mà GV giao cho HS nhóm thực nhà để tìm hiểu tượng, xác định đại lượng, kiểm chứng định luật hóa học

TN nhà tiến hành điều kiện khơng có giúp đỡ, hướng dẫn kiểm tra GV TN đòi hỏi HS tiến hành với dụng cụ TN tự kiếm đời sống tự tạo từ dụng cụ đơn giản Vì tạo nhiều hội cho phát triển hứng thú học tập ham mê u thích mơn hóa học HS Ngồi ra, TN nhà cịn có tác dụng phát triển lực sáng tạo HS qua việc đề xuất, thiết kế, chế tạo dụng cụ TN nhằm thực nhiệm vụ học tập

Nội dung TN nhà phong phú đa dạng, đề xuất phương án TN, tiến hành TN giải thích tượng TN nhà định tính định lượng Tuy nhiên, GV cần lựa chọn đề tài phù hợp với khả điều kiện HS, việc tìm kiếm hóa chất tiến hành TN Để kích thích hứng thú cho em kết TN phải báo cáo trước lớp nhận đánh giá GV nhằm động viên khuyến khích học sinh

3.1 Đoá hoa báo mưa, nắng

Phạm vi áp dụng: bài: “ Hợp chất kim loại kiềm” “ Hợp chất kim loại kiềm thổ ” – Hóa học 12

Sau phút

(30)

Làm "đóa hoa báo mưa, nắng" hướng dẫn đây, dùng để trắc nghiệm thay đổi thời tiết

Dùng loại giấy nhún màu đỏ để làm hoa hồng, phết nước muối đặc lên cánh hoa (hoà muối ăn với nước, khuấy đều, cho thêm muối ăn muối ăn không tan nước muối đặc, dung dịch muối bão hoà), cắm đố hoa vào chậu hoa

Nếu sắc màu hoa bị nhạt thời tiết định nắng, màu sắc hao trở nên thẫm thời tiết râm mưa

Đó đố hoa giấy thấm nước muối đặc dễ dàng hấp thu nước Ngày râm khí áp thấp, độ ẩm khơng khí lớn, hoa giấy tiếp xúc với khơng khí có độ ẩm lớn hấp thu nước khơng khí, nên hao giấy trở nên thẫm màu lên chút Ngược lại, vào ngày nắng khí áp cao, độ ẩm khơng khí nhỏ, hoa giấy chẳng hấp thu nước nên đương nhiên giữ màu vốn có, thấy nhạt chút Trong muối ăn, ngồi NaCl cịn có số muối khác MgCl2 Chính

MgCl2 ưa nước, hấp thụ nước khơng khí dễ tan nước

3.2 Làm trứng mờ

Phạm vi áp dụng: “Hợp chất canxi” Nguyên liệu: vài trứng

giấm trắng

hũ chứa vừa đủ cho trứng có nắp đậy muỗng lớn

Cách làm:

(31)

2 Cho vừa đủ giấm ăn vào hũ ngập trứng Lưu ý bọt nhỏ li ti xuất bao xung quanh trứng Đậy nắp hũ chứa cho vào tủ lạnh, để 24

3 Dùng muỗng lớn vớt trứng Hãy thực cẩn thận – vỏ trứng hịa tan vào giấm nên trứng mỏng manh dễ vỡ

4 Cẩn thận đổ bỏ nước giấm cũ Đặt trứng trở lại hũ cho dung dịch giấm vào Để hũ chứa vào tủ lạnh khoảng 24

5 Lấy trứng ra, để Nếu trứng bị vỡ bỏ trứng Có trứng khơng vỏ, mờ với vỏ trứng bao bên ngồi mềm dẻo khơng cứng trước

Hướng dẫn:

Khi ngâm trứng vào giấm ăn, vỏ trứng hòa tan vào dung dịch Giấm ăn có chứa acid acetic phá vỡ tinh thể calcium carbonate rắn hình thành nên vỏ trứng tạo thành calcium carbonate riêng lẻ Các ion calcium hòa tan dung dịch, carbonate chuyển thành carbon dioxide – bọt bong bóng mà ta quan sát thấy xung quanh vỏ trứng

Ngồi ra, dùng sodium bicarbonate dung dịch có tính kiềm thay cho giấm ăn, quan sát xem thí nghiệm xảy

(32)

Cách làm trứng vịt thành hình vng

Ngâm trứng vào giấm ngày, trứng mềm Bỏ trứng vào hộp nhỏ hình vng, bỏ vào nước lạnh vỏ cứng vỏ trứng bình thường hình vng

3.3. Làm pha lê từ tinh thể đồng sunfat

Phạm vi áp dụng: “ Hợp chất đồng” – Hóa học 12

Ta làm "viên pha lê" cho riêng vài ngày thơi Bằng cách "nuôi" tinh thể đồng sunfat màu xanh ngọc pha lẫn tí màu sương mờ (rất đẹp đấy) bên vỏ trứng

Thời gian yêu cầu: 2-3 ngày Nguyên liệu:

1 Một trứng Nước nóng Đồng sunfat

Cách làm:

1 Cần phải chuẩn bị vỏ trứng Một tí tinh thể pha lê tự nhiên tồn hình thức loại khống chất Đối với việc khống chất canxi cacbonat vỏ trứng Gõ thật cẩn thận để trứng nứt ra, bỏ trứng giữ lại lớp vỏ Rửa vỏ trứng Xén thẳng nơi vết nứt để hai nửa vỏ Hoặc xoay phần đầu lớp vỏ, để có tinh thể pha lê hình bóng

(33)

lượng đồng sunfat khơng cần phải xác, phải khuấy đồng sunfat khơng thể hồ tan Nhiều khơng tốt, cịn dư lại nguyên liệu rắn dung dịch bão hồ

3 Rót dung dịch đồng sunfat vào vỏ trứng

4 Đặt vỏ trứng vào nơi để tồn mà khơng bị xáo trộn 2-3 ngày Cũng đặt vỏ trứng vào vật khác để khơng bị ngã Quan sát tinh thể pha lê ngày ! Pha lê xuất vào cuối ngày trở nên "cứng cáp" sau ngày thứ hai thứ ba

6 Lấy dung dịch để "pha lê" khô sau vài ngày Hoặc bạn để dung dịch tự bay (mất đến hai tuần )

Lưu ý:

1 Tăng nhẹ nhiệt độ tạo hiệu tốt với lượng đồng sunfat (CuSO4.5H2O) hoà tan

2 Đồng sunfat gây hại nuốt nhầm, gây kích thích da màng nhầy Nếu tiếp xúc trực tiếp, cần phải rửa với nước Nếu nuốt nhầm, phải truyền thêm nước đến bác sĩ

3 Tinh thể đồng sunfat có chứa nước, muốn giữ 'viên pha lê" đó, cần phải cất vật chứa có nắp đậy Nếu khơng, nước bay dần Phấn xám (hoặc xanh lục) khô cạn lại hình thức đồng sunfat

3.4 Làm phấn màu

Phạm vi áp dụng: “Hợp chất kim loại kiềm thổ ”

Thí nghiệm cho loại phấn màu sắc đẹp, dùng nước rửa Thành phần nguyên liệu:

1 tách thạch cao 1/2 tách nước lạnh bột màu keo

(34)

1 Trộn tất nguyên liệu lại với nhau, nhớ hàm lượng bột màu sử dụng có liên quan đến việc tạo màu sắc đậm hay nhạt cho phấn

2 Cho hỗn hợp vào khn định hình Để hỗn hợp khô lại

Hướng dẫn:

1 Lót khn giấy phủ sáp giúp dễ lấy phấn khỏi khuôn Phấn sử dụng tốt sau khô tách khỏi khuôn

3 Có thể dùng phẩm nhuộm màu acrylic thay cho bột màu keo độc sức khỏe

CHƯƠNG III:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.Thiết kế

Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12B1 nhóm thực nghiệm 12B2 nhóm đối chứng

Hai lớp có đặc điểm tương đương sĩ số, giới tính

Lớp 12B1(TN) Lớp 12B2(ĐC)

Sĩ số 43 42

Nam 14 13

Nữ 29 29

(35)

để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động

2 Kết quả:

Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương

Đối chứng Thực nghiệm

TBC 6,1 6,4

p 0,135

p = 0,135 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm TN ĐC khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 2):

Bảng Thiết kế nghiên cứu

Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ

Nhóm (Thực nghiệm )

O1 Dạy học có sử dụng thí nghiệm vui

O3 Nhóm (Đối

chứng)

O2 Dạy học khơng sử dụng thí nghiệm vui

O4

ở thiết kế này, chứng sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập nhằm để đo thái độ hứng thú học sinh

3 Quy trình nghiên cứu

Dạy lớp thức nghiệm có sử dụng thí nghiệm vui, nhằm tăng cường hứng thú học tập học sinh, lớp đối chứng khơng sử dụng thí nghiệm vui

Thời gian tiến hành theo PPCT nhà trường, nội dung chương trình Hóa 12 học kỳ 2, đồng thời đo hứng thú học tập học sinh thông qua bảng thái độ trước sau tác động

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Thực nghiệm Đối chứng

Trước tác động

Sau tác động Trước tác

động

sau tác động

Giá trị trung bình

26,8 30,47 26 26,87

Độ lệch chuẩn 2,933 1,727 4,359 3,682

Mức độ ảnh hưởng

(36)

(Giá trị SMD) Giá trị p T- test

0,00012

(37)

nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết giá trị trung bình nhóm thực nghiệm cao giá trị trung bình nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn

SMD =

(38)

lớn.

Hình Biểu đồ so sánh Giá trị trung bình trước tác động sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng

BÀN LUẬN

Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 8,09, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,88; Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,978 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn

Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp p=0.00012< 0.001 Kết khẳng định chênh lệch Giá trị trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động

KẾT LUẬN VÀ kIẾn NGHỊ * Kết luận:

Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy, sử dụng thí nghiệm vui dạy học hóa học giúp giáo viên chủ động việc tổ chức hoạt động dạy học, kích thích hứng thú học tập học sinh, tạo cho học sinh động học tập tích cực Chính mà nội dung kiến thức học sinh cần đạt trở nên dễ dàng khắc sâu hơn, khả vận dụng kiến thức để giải toán hóa học tốt

Việc sử dụng thí nghiệm vui hóa học góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu học tập học sinh trường THPT

* Kiến nghị

- Tổ chức nhiều chuyên đề có chất lượng, có dạy minh hoạ băng đĩa hình, thí nghiệm tự tạo

- Tổ chức buổi ngoại khoá để em học sinh trao đổi cách học tập mình, phổ biến cách học cho bạn khác tham khảo

(39)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ GD & ĐT (2006), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001- 2010, Hà nội. 2 Bộ GD & ĐT, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

3 A.G Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4 Phạm Minh Hạc (2004), Kỷ yếu hội thảo định hướng giải pháp đổi PPDH ở

trường phổ thông, Hà nội.

5 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội

6 N.G Marơzơva (1982), Nói chuyện với giáo viên hứng thú nhận thức, NXB Giáo dục, Hà Nội

7 Jean Piaget (1999), Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8 KK Platônov (1997), Tâm lý học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

9 G.I.Sukina (1971), Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục, NXB Trường ĐHSP Hà nội

10 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đồi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội

11 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên) (2006), Sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội

12 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội

13 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên) (2009), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội

(40)

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Long Khánh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Long Khánh ngày 22 – 05 - 2012

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 – 2012

Tên sáng kiến kinh nghiệm:

TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HĨA CỦA HỌC SINH THPT BẰNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VUI

Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh Tổ Hóa - sinh – KTCN Lĩnh vực: Phương pháp dạy học môn

1) Tính mới:

Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có 2) Hiệu quả:

Có tính cải tiến từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu

3) Khả áp dụng:

Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng trường THPT không chuyên để bồi dưỡng học sinh giỏi

Tốt Khá Đạt

(41)

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w