Các biện pháp ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty towa việt nam

74 29 0
Các biện pháp ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty towa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN ÁN CAO HỌC CÁC BIỆN PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TOWA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH: 12.00.00 Nguyễn Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2002 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: (Ghi rõ họ, tên, học hàm học vị) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm học vị) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm học vị) Luận án cao học bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA COÄNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc oOo NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC Họ tên học vieân : Phaùi : Ngày, tháng, naêm sinh : Nôi sinh : Chuyên ngành : Maõ soá : I- TÊN ĐỀ TÀI : II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương ) : IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp) : V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học vị học hàm) : VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT (Ghi đầy đủ học vị học hàm): VII-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT (Ghi đầy đủ học vị học hàm): CAÙN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT (Ký tên ghi rõ họ, tên, học vị học hàm) Nội dung đề cương Luận án Cao học Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG QLKH-SĐH tháng năm CHỦ NHIỆM NGÀNH Chương 1: Mở đầu CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Lý hình thành đề tài: +Công ty TNHH Công nghiệp TOWA công ty sản xuất khí xác, việc ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm cần thiết +Công ty xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002-1994, Công ty đặt mục tiêu năm 2002 hoàn thành việc chuyển đổi ISO 9002-1994 sang ISO 9001-2000 Ngoài lý cập nhật theo phiên mới, Công ty mong muốn hệ thống quản lý chất lượng thật mang lại hiệu tương ứng với điều khoản 8: đo lường-phân tích-cải tiến +Hiện thành phẩm xuất sang Nhật, trải qua giai đoạn kiểm tra sau giao đến khách hàng Định hướng giai đoạn tới Công ty muốn cải thiện vị nhằm xuất hàng trực tiếp đến khách hàng Muốn chất lượng sản phẩm phải giử ổn định, tạo uy tín cho khách hàng +Đứng trước áp lực cạnh tranh ngày cao, hàng Trung Quốc, việc đảm bảo chất lượng ổn định giúp hạ chi phí sản xuất, giảm giá thành Sản phẩm không đạt chất lượng phát sinh dù Công ty hay đến khách hàng tác động lớn đến chi phí sản xuất vì: tỉ trọng chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm lớn, chi phí cho việc xử lý hàng trả cao khoảng cách đến khách hàng xa 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng “Các biện pháp ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty TOWA Việt Nam” Việc ổn định nâng cao chất lượng giúp tăng lợi nhuận nâng cao vị cạnh tranh Công ty 1.3.Giới hạn nghiên cứu: +Đề tài tập trung xây dựng biện pháp ổn định nâng cao chất lượng cho hai sản phẩm: Case -Phụ tùng máy may công nghiệp – sản xuất Xưởng Bobbin Chương 1: Mở đầu Tiết Máy -Phụ tùng ôtô Công ty Sumitomo – sản xuất Xưởng Chi +Lý do: hai sản phẩm chính, chiếm tỉ lệ lớn số lượng xuất trình sản xuất chúng mang tính đại diện cao Nếu xây dựng biện pháp hữu hiệu cho hai sản phẩm này, biện pháp nhân rộng cho sản phẩm lại Công ty 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Xác định vấn đề Phân tích thực trạng Xác định nguyên nhân Đề biện pháp Theo dõi thực Đánh giá kết Chuẩn hoá biện pháp Chương 1: Mở đầu +Xác định vấn đề: tổng hợp phân tích khiếu nại kiến nghị từ khách hàng, hàng trả từ khách hàng, hồ sơ sản phẩm không phù hợp phát sinh, đặc biệt chốt kiểm tra trước bán hàng, tỉ lệ phế phẩm phát sinh, kiến nghị từ nội công ty….Trong trình xác định, phân tích Pareto sử dụng nhiều nhằm đánh giá mức độ quan trọng vấn đề, từ xác định phạm vi vấn đề cần giải nhằm tối ưu hóa hoạt động cải tiến +Phân tích thực trạng: dùng lưu đồ làm rõ trình cụ thể, xác định phương pháp đo lường, tiến hành đo lường phân tích trình Trong trình phân tích, sử dụng: định lượng yếu tố 5W2H, phân tầng yếu tố gây biến động phân tích so sánh +Xác định nguyên nhân: sử dụng biểu đồ nhân liệt kê tất nguyên nhân gây vấn đề, tiến hành thu thập ý kiến phân tích tìm nguyên nhân gốc Các công cụ biểu đồ quan hệ, biểu đồ tần suất… quan tâm sử dụng +Đề biện pháp: gồm hai bước ổn định sau nâng cao chất lượng Xây dựng biểu đồ kiểm soát, thu thập ý kiến thông qua nhóm chất lượng phương pháp chuyên gia đề biện pháp cho hiệu không gây vấn đề phát sinh +Theo dõi thực hiện: trình thực hiện, công cụ thống kê áp dụng để kiểm soát thay đổi trình +Đánh giá kết quả: thu thập đánh giá kết dựa liệu +Chuẩn hóa biện pháp: chuẩn hóa biện pháp áp dụng cho thấy có hiệu tốt đến việc quản lý chất lượng Chương 2: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Định nghóa chất lượng: +Định nghóa chất lượng Juran: chất lượng phù hợp để sử dụng hay cho mục đích +Định nghóa chất lượng Crosby: chất lượng tương hợp với yêu cầu định trước nghóa “tốt” hay “xấu”, “cao” hay “thấp” +Định nghóa chất lượng Kaoru Ishikawa: chất lượng thỏa mãn nhu cầu với chi phí thấp +Định nghóa chất lượng Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: chất lượng tổng thể tiêu, đặc trưng nó, thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Phí tổn đơn vị sản phẩm 2.2.Chi phí chất lượng: Chi phí không phù hợp Tổng chi phí chất lượng Chi phí ngăn ngừa thẩm định 100% sai sót 100% tốt Chất lượng phù hợp Chương 2: Cơ sở lý thuyết +Chí phí không phù hợp phát sinh sản phẩm không phù hợp với yêu cầu khách hàng +Chi phí ngăn ngừa thẩm định: -Chi phí ngăn ngừa liên quan đến công việc thiết kế để ngăn ngừa khuyết tật, sai sót xảy -Chi phí thẩm định liên quan đến kiểm tra đánh giá phù hợp tính so với yêu cầu đề +Theo Deming: tổng chi phí giảm tới mức thấp 100% phù hợp +Việc đạt phù hợp 100% điều thực Tuy nhiên áp dụng cải tiến liên tục nhằm hướng đến tiệm cận hoàn hảo Các nhà quản lý cấp cao nhận thức việc định hướng cho cải tiến liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm mà giảm chi phí thông qua giảm chi phí chất lượng +Việc tập trung vào chất lượng tự không mang lại thành công Chi phí chất lượng thước đo giúp tổ chức đánh giá hiệu việc cải tiến chất lượng, giúp nhân viên thấy tầm quan trọng việc cải tiến thông số cụ thể 2.3.Quản lý chất lượng toàn diện TQM: 2.3.1.Mục tiêu: Cải tiến liên tục +Quá trình tìm kiếm sản phẩm dịch vụ tốt điểm dừng Đối thủ cạnh tranh cố gắng cung cấp sản phẩm tốt hơn, người sử dụng mong muốn sản phẩm tốt Do đo,ù ngừng cải tiến dẫn đến khả cạnh tranh +Thực cải tiến cách: -Xem tất công việc trình -Làm cho trình hiệu -Tham gia thay đổi nhu cầu khách hàng -Kiểm tra nơi thực trình -Không thỏa mãn với mức độ -Giảm phế phẩm hàng phải làm lại nơi -Giảm hoạt động không mang lại giá trị gia tăng nhỏ -Giảm không phù hợp tất công việc dù cải thiện Chương 2: Cơ sở lý thuyết -Sử dụng benchmarking cải thiện vị cạnh tranh -Cải tiến để đạt đột phá -Nghó hoạt động tương lai -Sử dụng kỹ thuật: Kiểm soát trình thống kê, benchmarking, triển khai chức chất lượng… +Vòng tròn cải tiến liên tục trình PDSA: Bước 1: Nhận diện hội Bước 7: Lập kế hoạch cho tương lai Bước 2: Phân tích trình Act Study Plan Do Bước 6: Chuẩn hoá giải pháp Bước 3: Triển khai giải pháp tối ưu Bước 5: Đánh giá kết Bước 4: Áp dụng 2.3.2.Nguyên lý TQM: 2.3.2.1.Tập trung vào khách hàng: +Tài sản quan trọng tổ chức khách hàng Thành công tổ chức phụ thuộc vào khách hàng có được, họ mua mức độ thường xuyên họ mua +Khách hàng bao gồm khách hàng bên khách hàng bên Khách hàng bên người mua sản phẩm nhân viên tổ chức cần biết cách công việc họ gia tăng thỏa mãn khách hàng Mọi người trình xem khách hàng hoạt động trước Họ khách hàng bên +Hiểu đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng điều cần thiết cho thành công kinh doanh Tuy nhiên, thỏa mãn khách hàng ý Chương 2: Cơ sở lý thuyết Cao kiến chủ quan nên khó đo lường Mô hình Kano cấp bậc mong đợi khách hàng: Bình thường Cấp Cấp Thấp Mức độ thỏa mãn Cấp Thấp Ngang Vượt Mức độ đáp ứng mong đợi -Cấp 1: đặc tính phải có: không có, khách hàng thất vọng, tăng mức độ, thỏa mãn họ không đổi -Cấp 2: đặc tính chiều: chức khách hàng mong muốn, mức độ chất lượng thuộc tính cao, khách hàng hài lòng -Cấp 3: Thích thú: không có, khách hàng chấp nhận sản phẩm, tồn tại, khách hàng thích thú bất ngờ nhận thấy hữu ích +Muốn tìm hiểu đặc tính mức độ thỏa mãn khách hàng sản phẩm, biện pháp thực hiện: -Mức 1: ghi lại than phiền khách hàng Chương 4:Giải vấn đề 4.2.Giải vấn đề Xưởng Bobbin Case: Vì lý thời gian thực luận án có hạn tập trung vào nhánh phụ tùng ô tô nên thực nghiên cứu thực trạng đề giải pháp cho nhóm phụ tùng máy may 4.2.1.Những vấn đề chất lượng xưởng sản xuất phụ tùng máy may: 4.2.1.1.Số lượng khiếu nại khách hàng nhiều: số lượng khiếu nại khách hàng từ 1/2001-4/2002 22 lần, hàng TA chiếm 12 lần với nội dung hướng xử lý sau: +Lực căng dao động dung sai yêu cầu – lần: nội dung quan trọng nhất, ảnh hưởng đến khả hoạt động sản phẩm Các biện pháp đề ra: -Chuyên gia sang Việt Nam hướng dẫn thêm kỹ thuật giúp giảm sai số đo người thao tác khác Công ty thành lập nên tay nghề người thao tác chưa thục đồng với thao tác đo lực căng nên kết đo phụ thuộc nhiều vào người đo Các thông số hướng kéo chỉ, tốc độ kéo số lần thay đo đạt chuẩn hóa Tiến hành tính sai số đo lố hàng cho tất người chuyền, nhân viên có sai số lớn tái hướng dẫn sửa chữa -Tác dụng dầu chống gỉ loại bỏ: sau hoàn thành công việc đo đạt lực căng số công đoạn khác, sản phẩm nhúng dầu chống gỉ Sau tìm mối tương quan lực căng trước sau nhúng dầu, dung sai thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu dung sai gửi sản phẩm đến khách hàng -Sự biến đổi lực căng đến ổn định nghiên cứu: kết cấu lò xo tạo lực căng nên sau lắp ráp, lực biến động đạt đến giá trị ổn định Trong trình lắp ráp việc sửa chữa nhiều lượng biến động lớn Lượng thay đổi lực hàng lắp ráp bình thường tính, hạn chế việc sửa chữa trình lắp ráp, lố hàng sửa chữa nhiều lưu lại tái kiểm tra chuyển đến khách hàng Hiệu biện pháp giúp không khiếu nại khách hàng nội dung tháng đầu năm 2002 Tuy sản phẩm vượt dung sai giá trị vượt khỏi dung sai không đáng kể lực căng đạt tính ổn định cao nên khách hàng chấp nhận tất sản phẩm nhận Vấn đề giai đoạn sau cần ổn định độ dao động lực căng loại bỏ tác động gây sai lệch lực căng sản xuất đo đạt khách hàng 57 Chương 4:Giải vấn đề +Nhãn bao bì – lần: nhãn lẫn lộn nhãn loại hàng khác: nội dung không quan trọng không ảnh hưởng đến tính hoạt động sản phẩm ảnh hưởng đến uy tín Công ty liên quan đến khả lẫn lộn hàng không đạt yêu cầu hàng khác loại vào lố hàng công đoạn khác có cách tổ chức công đoạn đóng gói Nguyên nhân giải pháp đề tập trung vào hai nội dung: xếp công đoạn đóng gói trình tự chạy hàng bố trí hợp lý Kết đánh giá đạt yêu cầu không xảy nội dung từ tháng 11/2001 +Có vết nứt sản phẩm – lần: đề giải pháp tạm thời lưu ý nhân viên kiểm tra nhãn quang nội dung nhằm phát loại phế phẩm năm 2002 tiếp tục cung cấp sản phẩm xấu cho khách hàng nên cần tìm giải pháp khắc phục +Các nội dung khác – lần: khiếu nại có tính riêng biệt nội dung không quan trọng Công ty có biện pháp thích hợp cho trường hợp 4.2.1.2.Hàng phải xử lý phế phẩm Nhật cao Những chi phí tính cho phía cung cấp cần có liệu phân tích cụ thể nội dung không đạt yêu cầu để đảm bảo chất lượng ổn định nâng cao suất 58 Chương 4:Giải vấn đề 4.2.1.3.Số lượng hàng “Bảo quản” (hàng phải làm lại) nhiều: thu thập liệu hàng “Bảo quản” từ tháng 1-4/2002: BẢO QUẢN TA TẠI LẮP RÁP THÁNG 1-4/2002 Stt Dạng lỗi Ký hiệu Phần trăm Số lượng Xước mặt hông BQ 5.36 40470 Xước mặt đầu BQ 0.23 1709 Mẽû vành đáy BQ 0.19 1405 Xước mặt hông BQ 0.45 3438 Đen mặt BQ 0.13 994 Độ bóng , sét BQ 2.48 18771 Nhãn hiệu mờ BQ 0.01 51 Khác loại BQ 0.04 288 B.q nhật BQ 0.36 2701 Tổng bảo quản 9.24 69827 Tổng sản xuất 755702 BẢO QUẢN TA TẠI LẮP RÁP THÁNG 1-4/2002 120% 0.85 5.36 0.98 0.96 0.94 0.90 1.00 1.00 1.00 100% 80% 60% 0.58 2.48 40% 20% 0.45 0.36 0.23 0.19 0.13 0.04 0.01 BQ BQ BQ BQ BQ BQ BQ 0% BQ BQ Caùc hạng mục không đạt chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều: -Xước mặt hông -Độ bóng, sét -Xước mặt hông 59 Chương 4:Giải vấn đề 4.2.1.4.Tỉ lệ hàng phế phẩm thấp so với nhánh sản phẩm phụ tùng tô mức cao cần ý xem xét nội dung phế phẩm liên quan đến khiếu nại khách hàng hàng bảo quản: a.Lắp ráp: PHẾ PHẨM TA TẠI LẮP RÁP THÁNG 1-4/2002 Stt Dạng lỗi Ký hiệu Phần trăm Số lượng Mặt hông trg.-ngoài LR1 0.05 371 Lỗ vít:không ren,rộng LR2 0.07 514 Nứt thân LR3 0.22 1694 Manhan LR4 0.01 54 Thiếu công đoạn LR5 0.03 229 Nhãn hiệu: sai,mờ LR6 0.02 123 TDC:nứt,rung LR7 0.03 262 Hư NBL LR8 0.00 24 Các dạng khác LR9 0.13 969 10 PP nhật LR10 0.08 614 Tổng 0.64 4854 Tổng sản xuất 755702 PHẾ PHẨM TA TẠI LẮP RÁP THÁNG 1-4/2002 120% 0.6 0.98 0.96 0.5 1.00 100% 1.00 0.91 0.86 80% 0.78 0.4 0.68 60% 0.3 0.55 0.22 40% 0.2 0.35 0.13 0.08 0.1 0.07 20% 0.05 0.03 0.03 0.02 0.01 0.00 LR6 LR4 LR8 0% LR3 LR9 LR10 LR2 LR1 60 LR7 LR5 Chương 4:Giải vấn đề b.Gia công: PHẾ PHẨM TA TẠI GIA CÔNG THÁNG 1-4/2002 Stt Dạng lỗi Ký hiệu Phần trăm Số lượng Mặt hông GC 0.02 179 Mặt hông GC 0.13 1043 Mặt đầu GC 0.15 1165 Mặt đáy GC 0.08 660 Sai kích thước GC 0.26 2068 Thiếu công đoạn GC 0.02 191 Móp đường kính GC 0.12 972 Thay dao, chỉnh máy GC 0.11 887 PP nhật GC 0.14 1094 Tổng 1.06 8259 Tổng kiểm tra 781975 PHẾ PHẨM TA TẠI GIA CÔNG THAÙNG 1-4/2002 120% 0.98 0.96 0.8 1.00 100% 0.88 80% 0.77 0.6 0.65 60% 0.52 0.4 0.2 40% 0.39 0.26 0.25 0.15 0.14 0.13 0.12 0.11 20% 0.08 0.02 0.02 GC GC 0% GC GC GC GC GC 61 GC GC Chương 4:Giải vấn đề 4.2.1.5.Tổng hợp phân tích từ liệu trên: nội dung cần thực nhiều vấn đề cần ưu tiên giải quyết: +Nội dung nứt thân: chiếm tỉ lệ phế phẩm cao lắp ráp vấn đề tồn khiếu nại khách hàng Ngoài việc ảnh hưởng đến chi phí phế phẩm cao, nguy giao sản phẩm xấu đến khách hàng lớn Hiện giải pháp tạm thời công đoạn “Kiểm tra nhãn quang” tập trung phát sản phẩm lỗi việc kiểm tra mắt phát vết nứt tế vi, nguy nứt thực công đoạn sau trình hoạt động lớn +Nội dung xước mặt hông trong: sửa chữa nên tỉ lệ phế phẩm tỉ lệ hàng phải làm lại nhiều, sản phẩm lỗi phát chủ yếu lắp ráp phát sinh gia công +Nội dung độ bóng sét: nội dung liên quan đến công đoạn đánh bóng, loạt đánh bóng có số lượng 2000 sản phẩm nên tìm giải pháp, hiệu cao 4.2.2.Xây dựng biện pháp: 4.2.2.1.Nứt thân: a.Sau gia công, sản phẩm nhiệt luyện phương pháp thấm than, công đoạn ảnh hưởng đến việc nứt thân Hai thông số quan trọng trình thấm than độ cứng độ sâu thấm Vẽ biểu đồ kiểm soát cho hai thông số (Xem phụ lục III.1 đến III.4: Biểu đồ Độ cứng Độ sâu thấm hàng TA từ 1-13/7/2002) Kết cho thấy trình ổn định lực qui trình Cpk độ cứng độ sâu thấm đạt yêu cầu với giá trị 1.24 1.05 62 Chương 4:Giải vấn đề Đo dộ cứng độ sâu thấm sản phẩm nứt thân, kết quả: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Độ cứng 701 720 730 706 711 715 727 714 718 721 732 725 700 713 718 745 733 728 707 706 717 724 745 756 703 751 720 743 762 707 762 700 723 Max Min Trung bình 63 Độ sâu thaám 0.060 0.045 0.050 0.050 0.040 0.060 0.040 0.065 0.050 0.050 0.045 0.040 0.035 0.065 0.050 0.050 0.050 0.060 0.045 0.060 0.040 0.040 0.045 0.050 0.050 0.060 0.065 0.050 0.060 0.045 0.065 0.035 0.051 Chương 4:Giải vấn đề Các giá trị nằm giới hạn dung sai yêu cầu giới hạn kiểm soát cho sản phẩm riêng biệt tính từ biểu đồ kiểm soát cho nhóm sản phẩm: STT Dung sai Dung sai Giới hạn kiểm soát Giới hạn kiểm soát Độ cứng 790 690 791 698 Độ sâu thấm 0.070 0.020 0.070 0.018 Với kết trên, khả nứt sản phẩm nhiệt luyện thấp nên ta tập trung vào nguyên nhân khác b.Điều tra liệu công đoạn sửa chữa biến dạng đường kính, công đoạn tác dụng lực lên sản phẩm nhiều lắp ráp, từ thời gian từ 1-13/7/2002 ta kết quả: Nội dung Số lượng kiểm tra Số lượng không đạt Phần trăm Đk - Đk + Raõnh kim +,88000 88000 88000 72243 8384 3868 82.09 9.53 4.40 Nứt 88000 95 0.11 Kết cho thấy hàng lắp ráp có đường kính tương đối nhỏ, phải sửa chữa lớn Việc kết hợp với sửa chữa rãnh kim dễ gây nứt sản phẩm Kích thước hàng lắp ráp kích thước gia công định: kích thước đường kính chịu ảnh hưởng nhiều công đoạn “Nới đường kính trong” kích thước rãnh kim phụ thuộc vào công đoạn “Cắt rãnh kim” Công đoạn “Nới đường kính trong” dùng Calíp kiểm tra kích thước đường kính trong, đường kính cho chạy hàng đạt yêu cầu, thông số đường kính mang tính tham khảo Vẽ biểu đồ kiểm soát cho thông số đường kính với kết đường kính sau nới đạt yếu cầu Calíp trung bình 21.12 thấp so với khoảng tham khảo 25-30 chưa ổn định (Xem phụ lục III.5 III.6: Biểu đồ đường kính sau nới đường kính hàng TA) Cần có biện pháp tăng kích thước lập biểu đồ kiểm soát công đoạn để phát nguyên nhân loại bỏ bất thường, ổn định trình nhằm giảm sản phẩm cần phải sửa chữa lắp ráp, giảm phế phẩm nứt 64 Chương 4:Giải vấn đề Biểu đồ kiểm soát “Cắt rãnh kim” (Xem phụ lục III.7 III.8: Biểu đồ độ rộng rãnh kim hàng TA) Kích thước chấp nhận từ 6.20-6.40 để thuận tiện cho sửa chữa lắp ráp, kích thước yêu cầu hướng 6.20-6.25 Giá trị độ rộng hướng giá trị yêu cầu cần lập biểu đồ kiểm soát để tìm biện pháp ổn định trình nhằm giảm tỉ lệ sửa chữa lắp ráp 4.4% Đây công đoạn dập nên dùng thông số chỉnh máy để tác động tức thời lên kích thước mà phụ thuộc vào: +Độ lớn khe hở dao dập +Sự đồng khe hở dao dập dưới, việc phụ thuộc lớn vào trình độ chỉnh máy người thao tác +Độ dày thân Những thông số cần thời gian dài theo dõi nên chưa đưa thông số tối ưu mà dừng đề nghị áp dụng biểu đồ kiểm soát công đoạn kết hợp với ghi nhận thông số độ lớn khe hở, độ dày thân kinh nghiệm ghi nhận lại theo chuyển biến biểu đồ kiểm soát để tìm giải pháp 65 Chương 4:Giải vấn đề c.Độ dày thân sản phẩm: thu thập liệu độ dày 50 sản phẩm nứt thân 50 sản phẩm đạt: ĐỘ DÀY THÂN HÀNG NỨT STT Độ daøy 0.49 0.40 0.47 0.48 0.48 0.45 0.46 0.49 0.44 10 0.49 11 0.49 12 0.48 13 0.46 14 0.47 15 0.39 16 0.46 17 0.43 18 0.48 19 0.49 20 0.40 21 0.38 22 0.49 23 0.47 24 0.43 25 0.47 Trung bình Max Min ĐỘ DÀY THÂN HÀNG ĐẠT STT Độ dày 26 0.44 27 0.46 28 0.46 29 0.48 30 0.44 31 0.43 32 0.44 33 0.45 34 0.47 35 0.48 36 0.44 37 0.49 38 0.46 39 0.48 40 0.43 41 0.45 42 0.46 43 0.47 44 0.47 45 0.48 46 0.49 47 0.47 48 0.44 49 0.48 50 0.47 0.46 0.49 0.38 STT Độ dày STT Độ dày 0.52 26 0.48 0.49 27 0.48 0.48 28 0.47 0.45 29 0.50 0.49 30 0.52 0.53 31 0.52 0.45 32 0.50 0.50 33 0.51 0.54 34 0.48 10 0.48 35 0.49 11 0.46 36 0.51 12 0.48 37 0.47 13 0.48 38 0.51 14 0.50 39 0.47 15 0.50 40 0.51 16 0.52 41 0.49 17 0.55 42 0.51 18 0.48 43 0.46 19 0.54 44 0.50 20 0.48 45 0.49 21 0.49 46 0.51 22 0.54 47 0.49 23 0.51 48 0.54 24 0.51 49 0.56 25 0.54 50 0.55 Trung bình 0.50 Max 0.56 Min 0.45 66 Chương 4:Giải vấn đề Độ dày thân thành phẩm tốt theo kinh nghiệm 0.50 không quản lý chặt quản lý kích thước đường kính đường kính Nếu độ dày thân mỏng, sản phẩm chịu ảnh hưởng phương pháp thấm than, phương pháp tạo độ cứng bề mặt chịu va đập bên giữ trạng thái ban đầu Kết cho thấy sản phẩm nứt có độ dày thấp bình thường Độ dày thân định công đoạn “Tiện đường kính mặt đầu” sản xuất Nhật nên kết chuyển cho xưởng sản xuất Nhật Tóm lại, nội dung cần theo dõi thực để khắc phục tượng nứt: +Tăng độ lớn tìm biện pháp ổn định thông số độ lớn đường kính công đoạn “Nới đường kính” +Ổn định kích thước công đoạn “Cắt rãnh kim” +Theo dõi phản hồi kích thước độ dày thân cho công đoạn gia công Nhật 4.2.2.2.Xước đường kính thân: Xước đường kính phát chủ yếu lắp ráp công đoạn gia công gây Nguyên nhân gia công, hàng chưa qua đánh bóng nên mắt thường phát vết xước người thao tác đa số nghó sản phẩm làm vấn đề Chuẩn dùng để gia công cho hầu hết công đoạn đường kính nên trình gia công, sản phẩm dịch chuyển gá vào gá gây xước Dùng kính hiển vi kiểm tra sản phẩm gia công, ta phát vết xước mà mắt thường không quan sát Đề nghị giải pháp định kỳ dùng kính hiển vi kiểm tra hàng gia công, công đoạn gây xước, đề nghị xem xét: +Độ bóng bề mặt gá +Khử việc bám phoi gá do: nhiễm từ, thổi không vị trí… +Điều chỉnh vị trí tương đối gá cho sản phẩm vào gá dễ dàng +Khi gia công, sản phẩm không trượt gá Với công đoạn không giải được, ta dùng biểu đồ nhân thu thập ý kiến người liên quan để tìm biện pháp hữu hiệu 4.2.2.3.Độ bóng sét: Từ biểu đồ phế phẩm độ bóng sét (Xem phụ lục III.9: “Tỉ lệ bảo quản đen sét hàng TA”) ta nhận thấy phế phẩm xuất nhiều số lố hàng khác biệt trình đánh bóng cần xem xét xử lý Các giai đoạn đánh bóng yếu tố ảnh hưởng tóm tắt sau: 67 Chương 4:Giải vấn đề Giai đoạn Nội dung Các thông số ảnh hưởng Rửa lần Khử hết rác, bẩn Thời gian lượng hóa chất Đánh tạo độ bóng bề mặt Tạo lượng ăn mòn vào bề mặt làm bóng sản phẩm Thời gian, lượng hóa chất, lưu lượng nước thải lưu lượng hoá chất cung cấp Rửa lần Loại hết mạt đen Thời gian rửa Đánh tạo độ sáng Tạo độ sáng loại bỏ vết đen Thời gian lượng hóa chất Kết thúc Rửa hết hóa chất Thời gian lượng nước rửa Hiện thông số chưa quan tâm mức: -Thông số lượng hóa chất chưa sử dụng dụng cụ định lượng thật xác -Các thông số thời gian lưu lượng dừng mức tương đối dựa vào kinh nghiệm người thao tác Tuy nhiên việc nghiên cứu ảnh hưởng thông số đến tượng sét độ bóng không đạt nhiều thời gian nên đề nghị: -Nâng cao độ xác dụng cụ đo lượng hóa chất -Lượng hóa thông số thời gian lưu lượng -Ghi nhận lại thông số liên hệ với chất lượng hàng “Kiểm tra mặt ngoài” để tìm thông số tối ưu Vấn đề thứ hai việc kiểm định chất lượng nước hóa chất tẩy rửa, chất ăn mòn bóc lớp bề mặt, chất tạo độ bóng, chất chống gỉ … chưa thực hạn chế hiểu biết thành phần hóa học, thông số, dụng cụ phương pháp kiểm tra Điều tương đối quan trọng khi: -Nước thủy cục cung cấp phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp nên thông số độ PH, lượng ion gây sét không ổn định -Sự biến chất hóa chất theo thời gian, nhiệt độ, độ ẩm…, đặc biệt trình vận chuyển dài điều kiện khí hậu thay đổi Vì đề nghị nhà cung ứng cung cấp thành phần hóa học, phương pháp kiểm tra hóa chất, trang bị dụng cụ kiểm tra chất lượng nước hóa chất 68 Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận: +Vì chưa thực việc thu thập phân tích liệu cách toàn diện có hệ thống nên khứ chưa nhận rõ vấn đề cần giải Trong thời gian qua Công ty tập trung vào trình chuyển giao công nghệ đảm bảo đơn đặt hàng nên vấn đề chất lượng chưa tất phòng ban hổ trợ, tham gia mức Đó lý vấn đề tìm giải pháp tồn thời gian dài (Φ3.51 kích thước âm, xước, kích thước Φ14.1 dao động, nứt đường kính thân…) Chính vậy, vấn đề giải có tác động lớn đến quan điểm chất lượng thành viên Công ty +Những vấn đề tồn điều kiện thiếu dụng cụ đo lường kiểm tra, thiếu thông tin thông số nguyên vật liệu, hóa chất…hy vọng giải tương lai gần +Một số biện pháp áp dụng cho vấn đề chất lượng liên quan đến nhiều thành viên, nhiều phòng ban tham gia chưa đạt hiệu cao cho thấy hệ thống phản hồi thông tin, hợp tác phòng ban chưa thật thông suốt Tuy vấn đề thời gian hạn hẹp trình sản xuất vào giai đoạn cao điểm không nguyên nhân cốt lõi Nhân viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Vấn đề đòi hỏi định hướng, đạo từ Ban giám đốc +Hiện số cụm sản xuất, hàng không đạt chất lượng không chuyển giao cho cá nhân tạo sản phẩm lỗi đặc thù sản xuất theo ca Công ty Việc đòi hỏi thông tin chất lượng cần cải thiện phản hồi kịp thời cho cá nhân liên quan nhằm rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề +Một số biện pháp không đạt hiệu chưa tìm nguyên nhân gốc vấn đề hạn chế thời gian tiếp tục nghiên cứu lại tương lai 69 Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.2.Kiến nghị: -Tạo phong trào liên quan đến chất lượng nhằm thu hút người tham gia Cần giúp người thấm nhuần tư tưởng chất lượng nhiệm vụ tất người, nhiệm vụ vài cá nhân riêng biệt -Cần có chế độ thưởng phạt xứng đáng để trì hiệu giải pháp chất lượng Với người Nhật, việc phạt không thực sợ ảnh hưởng tâm lý nhân viên áp dụng vào Việt Nam, việc cần thiết tác phong công nghiệp nhân viên Việt Nam thấp Nhân viên tư tưởng làm thuê, khác hẳn tinh thần làm việc quên công việc nhân viên Nhật nên phần thưởng có tác dụng động viên lớn -Kết thực mục tiêu chất lượng cho thấy không đạt tháng đầu năm Mỗi phòng ban cần đề biện pháp cụ thể theo dõi chặt việc thực có hiệu chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu Điều liên quan đến việc áp dụng thục vòng tròn chất lượng PDCA -Cần trang bị dụng cụ phục vụ theo dõi cải tiến chất lượng: dụng cụ đo biên dạng, dụng cụ đo vị trí tương quan, dụng cụ đo độ PH,… Cập nhật đặc tính nguyên vật liệu sử dụng để việc theo dõi yếu tố ảnh hưởng đề chất lượng thuận tiện -Công ty cần lập kế hoạch phát triển dài hạn để có đủ thời gian chuẩn bị nguồn nhân lực đủ khả cho sản xuất với chất lượng yêu cầu 70 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.HÙNG, BÙI NGUYÊN; 2000; Phòng Ngừa Khuyết Tật Trong Sản Xuất Bằng Các Công Cụ Thống Kê; Nhà Xuất Bản Thống Kê 2.LƯƠNG, HUỲNH TRUNG; Tập Tài Liệu Giảng Chuyên Đề Quản Lý Chất Lượng; Trung Tâm Viện Công Nghệ Châu Á Tại Việt Nam 3.HOWARD GITLOW, ALAN OPPENHEIM, ROSA OPPENHEIM; 1995; Quality Management Tools And Methods For Improvement; Irwin 4.DALE H BESTERFIELD, CAROL BESTERFIELD-MICHNA, GLEN H.BESTERFIELD, MARY BESTERFIELD-SCARE; 1999; Total Quality Management; Prentice Hall 5.EUGENE L GRANT, RICHARD S LEAVENWORTH; 1996; Statistical Quality Control; THE McGRAW-HILL COMPANIES, INC 6.JOSEPH M JURAN, A BLANTON GODFREY; 2000; Juran’s Quality Handbook; MCGraw-Hill 7.Các tài liệu quản lý chất lượng Công ty 71 ... thành sản phẩm lớn, chi phí cho việc xử lý hàng trả cao khoảng cách đến khách hàng xa 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng ? ?Các biện pháp ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty TOWA Việt Nam? ??... Việc ổn định nâng cao chất lượng giúp tăng lợi nhuận nâng cao vị cạnh tranh Công ty 1.3.Giới hạn nghiên cứu: +Đề tài tập trung xây dựng biện pháp ổn định nâng cao chất lượng cho hai sản phẩm: ... 3: Giới thiệu tổng quát Công ty Towa Việt Nam CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT CÔNG TY 3.1.Giới thiệu chung Công ty: TOWA Industrial (Việt nam) Co., Ltd Tên : TOWA Industrial (Việt Nam) Co., Ltd

Ngày đăng: 02/02/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan