Khích lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục mất nước (2) 3.Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn -Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối.. -Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.[r]
(1)NGỮ VĂN 8
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN – HKII Tiết 94, 95
HỊCH TƯỚNG SĨ Phần 1: Hướng dẫn
- Các em đọc văn “Hịch tướng sĩ” - Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý I Đọc – hiểu thích:
1.Tác giả: SGK/58 2.Tác phẩm:
a.Thể loại: hịch (SGK/58, 59) b.HCST: SGK/59
c.Bố cục: đoạn
II Đọc – hiểu văn bản:
1.Nêu gương trung thần nghĩa sĩ -Kỉ Tín chết thay, cứu Cao Đế
-Do Vu chìa lung, chịu giáo che chở cho Cao Vương -Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ
=>Khích lệ ý chí lập cơng, lưu danh, xả thân cứu nước (1) 2.Tội ác ngang ngược kẻ thù
-Đi lại nghênh ngang đường -Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình -Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ ->Ẩn dụ
=>Ngang ngược, láo xược, khơng coi -Địi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét kho có hạn =>Tham lam
Khích lệ lịng căm thù giặc nỗi nhục nước (2) 3.Lòng yêu nước căm thù giặc Trần Quốc Tuấn -Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối
-Ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa
-Căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù -Dẫu cho…vui lòng
(2)Dựa hai quan hệ: -Quan hệ chủ tướng
Khích lệ tinh thần trung quân quốc (3) -Quan hệ cảnh ngộ
Khích lệ lịng ân nghĩa thủy chung a.Phê phán thái độ, hành động sai
b.Chỉ thái độ, hành động đúng
- lo…
thẹn
-… tức… căm
->Điệp ý tăng tiến =>Bàng quan
-Vui chọi gà
-Đánh bạc
-Thích rượu ngon -Mê tiếng hát
->Cách nói mỉa mai, chế giễu =>Thái độ vơ trách nhiệm -Hậu quả:
+chẳng những… khơng cịn mà …
+ bị tan… khốn ->Từ ngữ mang tính chất khẳng định
=>Nước mất, nhà tan
-nên nhớ câu… làm nguy -nên lấy câu… làm răn sợ ->Nêu cao tinh thần cảnh giác -Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên
=>Tăng cường luyện tập
-Kết quả:
+chẳng những…mãi vững bền…đời đời hưởng thụ
+chẳng những… không bị mai một… sử sách lưu thơm
->Từ ngữ mang tính chất khẳng định
=>Thắng lợi ->So sánh, tương phản, điệp từ, điệp ý tăng tiến
=>Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ người nhận rõ sai, điều (4) 5.Lời kêu gọi
Nếu… chuyên tập…theo lời… nghịch thù ->Dứt khoát chọn hai
=>Khích lệ lịng u nước bất khuất ý chí thắng kẻ thù xâm lược (5) 6.Nghệ thuật lập luận bài
1
(3)4 III.
Ghi nhớ : SGK/61
* Luyện tập: Em học điều từ chủ tướng Trần Quốc Tuấn? Vận dụng
nào sống hôm nay?
-Ngày nay, nhân dân ta tiếp tục truyền thống yêu nước nhiều hành động khác nhau, nêu vài hành động mà em biết
-Tìm điểm tương đồng Trần Quốc Tuấn Lí Cơng Uẩn
Tiết 96
HÀNH ĐỘNG NÓI Phần 1: Hướng dẫn
- Các em đọc kĩ ví dụ SGK
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK - Đọc kĩ kiến thức phần ghi nhớ SGK
- Từ kiến thức đó, tự giải tập liên quan, sau đối chiếu với đáp án mà thầy cô gợi ý bên
Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý I.Hành động nói gì?
1.Ví dụ: SGK/62
-Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn -> Lời Lí Thơng nói với Thạch Sanh
-Chàng vội từ giã mẹ Lí Thơng trở ->Lí Thơng đạt mục đích
=>Hành động nói 2.Ghi nhớ: SGK/62
II.Một số kiểu hành động nói thường gặp 1.Ví dụ:
a.Ví dụ 1:
-Câu 1: Trình bày -Câu 2: Đe dọa -Câu 3: Khuyên -Câu 4: Hứa hẹn b.Ví dụ 2: SGK/63 -Câu 1: Hỏi
(4)-Câu 3: Hỏi -Câu 4: Hỏi
-Câu 6:BLCX
=>Một số kiểu hành động nói thường gặp 2.Ghi nhớ: SGK/63
* Luyện tập
- Các em áp dụng kiến thức phần I, II, tự giải tập SGK - Sau đó, đối chiếu với hướng dẫn bên
Bài tập 1:
- TRần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích: + Khích lệ lịng u nước tướng sĩ
+ Động viên tướng sĩ tích cực học “Binh thư yếu lược” - Câu văn : “Ta thường … ta vui lòng”
- Vai trò: quan trọng, truyền cho tướng sĩ lòng yêu nước căm thù giặc Bài tập 2:
a) –Bác trai ? -> Hành động hỏi
-Cảm ơn cụ… mệt mỏi ->Hành động cảm ơn, trình bày - Này, bảo bác … hồn hồn -> Hành động đề nghị, khuyên bảo - Vâng, cháu … cịn -> Hành động hứa hẹn
- Thế … đấy! -> Hành động điều khiển b) – Đây … việc lớn.: Hành động trình bày - Chúng tơi … tổ quốc: Hành động hứa hẹn
c) – Cậu Vàng … ông giáo ạï! -> Hành động trình bày - Cụ bán rồi? -> Hành động hỏi
- Bán rồi… bắt xong -> Hành động trình bày - Thế cho bắt à? -> Hành động hỏi
- Khốn nạn… lên -> Hành động trình bày Bài tập 3:
- Anh phải … -> Hành động điều khiển - Anh hứa -> Hành động điều khiển
- Anh xin hứa -> Hành động hứa hẹn