Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
33,52 KB
Nội dung
TỔNG QUANVỀCÔNGTYCỔPHẦN XÂY DỰNGVÀTƯVẤNĐẦUTƯTRƯỜNGTHÀNH 1. Khái quát sự hình thànhvà phát triển của côngtycổphầnXâydựngvàTưvấnđầutưTrường Thành. CôngtycổphầnXâydựngvàTưvấnđầutưTrườngThành được sáng lập bởi các thành viên đã có nhiều năm công tác trong lĩnh vực kinh doanh, quản lý kinh tế, xâydựngcơ bản vàtưvấn giám sát. Ngày 29 tháng 09 năm 2003, côngty chính thức được thành lập theo giấy phép Đăng ký kinh doanh số 0103002941 do Sở Kế Hoạch vàĐầuTư cấp. Tên công ty: CÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGVÀTƯVẤNĐẦUTƯTRƯỜNGTHÀNH Tên giao dịch: TRUONGTHANH INVESTMENT CONSULTANT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TRUONG THANH., JSC Trụ sở: 42B Phạm Hồng Thái – phường Trúc Bạch – quận Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 04 7164251; 04 7160648 Fax: 7160648 Email: truongthanh-icc@hn.vnn.vn Tài khoản: số 431101.13.0008 tại chi nhánh Phan Đình Phùng của ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Mã số thuế: 0101417840 chi cục thuế Ba Đình Về vốn kinh doanh: - Vốn điều lệ: 29.000.000.000 đ - Vốn lưu động: 5.000.000.000 đ Sau khi thành lập côngty đã quy tụ được nhiều cán bộ, kỹ sư đã có nhiều năm kinh nghiệm trong thi côngcông trình, đã có thâm niên công tác nhiều năm ở các Côngtyxâydựng – Tổngcôngty Nhà nước, đã từng thi công với các công trình với trình độ chuyên môn cao và tham gia thi công cùng với nhiều chuyên gia nước ngoài đến từ Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu. Để góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước và nền kinh tế, cũng như giải quyết vấn đề tạo công ăn việc làm cho người dân giải quyết vấn đề thất nghiệp. Trên cơ sở đó côngty đã quy tụ được những người có tâm huyết với công việc. Với mục đích trên côngty đã không ngừng phấnđấu để hoàn thiện cho chính mình. Tiêu chí hoạt động của Côngty là luôn tìm tòi và bỗi dưỡng những người có tâm huyết, sáng tạo, có năng lực thi côngvàquản lý thi công giỏi để xâydựng các công trình đảm bảo được chất lượng – kỹ thuật cao theo yêu cầu của công trình. Chính điều này đã góp phần đưa hình hình Côngty ngày một vươn xa hơn và gây dựng được uy tín từ khách hàng. Cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề của Công ty, Côngty còn có các đơn vị liên doanh có đủ năng lực, kinh nghiệm và thiết bị thi công hiện đại để thi công các loại công trình. 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtycổphầnXâydựngvàTưvấnđầutưTrường Thành. 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh Chức năng và nhiệm vụ chính của Côngty là xâydựng các công trình giao thông, công trình công nghiệp, dân dụngvà tham gia tưvấnđầu tư. Cụ thể hoạt động của Côngty là: - Lập dự án, khảo sát và thi công các công trình - Tưvấn giám sát các công trình xâydựngcơ bản, tưvấnđầutư dự án ( không bao gồm thiết kế công trình). - San lấp mặt bằng. - Sản xuất buôn bán vật liệu xây dựng. - Khai thác đá công trình. - Đầutư kinh doanh phát triển nhà, kinh doanh bất động sản. - Lắp đặt thiết bị, trang trí nội, ngoại thất công trình. - Buôn bán thiết bị máy móc xây dựng, thiết bị giao thông, thiết bị văn phòng, thiết ngành công nghiệp. - Đại lý mua, bán và ký gửi hàng hóa. - Tổ chức hội nghị, hội thảo, hội trợ triển lãm. - Tưvấnđầutư tài chính. - Sản xuất, chế biến buôn bán hàng nông, lâm, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ. - Kinh doanh chế biến khoáng sản ( trừ khoáng sản nhà nước cấm ) Cùng với yêu cầu gắt gao của các hạng mục công trình thì Côngty đã không ngừng đầutư vào trang thiết bị tiên tiến nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh với các Côngty khác và đặc biệt là đảm bảo chất lượng công trình cũng như tiến độ thi công. 2.2. Đặc điểm về sản phẩm sản xuất Sản phẩm chính của côngty là công trình xây dựng, vật kiến trúc … có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài… sản phẩm được sản xuất tại nơi đặt sản phẩm ( địa điểm xây dựng). Với đặc thù như thế, nên việc quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải tiến hành lập dự toán ( dự toán thiết kế và dự toán thi công). Trong quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải luôn tiến hành so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời đối với một số công trình có quy mô lớn, rủi ro cao côngty phải mua bảo hiểm cho công trình đó. Mặt khác, sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn xe, máy móc, thiết bị thi công, người lao động … phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của các yếu tố thiên nhiên, thời tiết nên dễ hư hỏng mất mát… Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầutư ( giá đấu thầu ). Khi trúng thầu công trình sẽ giao khoán từng phần việc cho các đội sản xuất hoặc toàn bộ công việc cho một đội sản xuất (điều này phụ thuộc vào quy mô của từng công trình), tuy nhiên do nhiều công trình đòi hỏi nhiều phần việc mà các tổ đội và phòng ban côngty không thể đáp ứng được côngty sẽ thuê khoán bên ngoài. Trên cơ sở xác định đúng đối tượng để tính giá thành sản phẩm xây lắp và lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp. 2.3. Đặc điểm về quy trình công nghệ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp có thể phân làm ba khâu như sau ( tuy nhiên tùy theo từng công trình mà có thể phânthành nhiều khâu khác nhau cho phù hợp ): Dọn dẹp mặt bằng; thi côngxâydựng (phần thô) và hoàn thiện công trình. Trong mỗi khâu lại phân ra làm nhiều công đoạn khác nhau. Chẳng hạn như trong khâu thi côngphần thô, gồm: Đào đắp thông thường; đắp bao; thi công cống; làm nền móng, dựng côpha, bêtông, cốt thép … Với những đặc thù trên ta có thể mô hình hóa quy trình công nghệ sản phẩm xây lắp như sau: Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xâydựng Dọn dẹp mặt bằng Thi côngxâydựng ( phần thô) Hoàn thiện công trình Đào đắp thông thường Đắp bao Thi côngcống Làm nền móng, dựng cốppha, đổ bê tông – cột thép, sơn tường … Kết cấu mặt đường, sơn kẻ mặt đường, lắp thiết bị chiếu sáng Tạo cảnh quan môi trường Ghi chú: Trong phần thi côngphần thô thì tùy từng công trình xâydựng mà thứ tự quy trình có thể khác nhau. 3. Cơ cấu bộ máy quản lý của CôngtycổphầnXâydựngvàTưvấnđầutưTrườngThành Mặc dù đã có nhiều biến động về nhân sự, nhưng đến thời điểm hiện nay Côngtyvẫn hiện có 181 người – không kể công nhân các tổ đội ( không có sự thay đổi về số người so với năm 2006 ). Về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, để thuận tiện cho việc quản lý và điều hành, toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất được bố trí sắp xếp thành từng phòng ban, phân xưởng để đáp ứng nhu cầu chuyên môn hóa ngày càng cao trong thi công cũng như theo dõi và hạch toán kinh tế. Trong mỗi phòng ban, trưởng phòng có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp vàphâncông nhiệm vụ cho từng nhân viên của phòng mình. Nhân viên phòng ban phải thường xuyên báo cáo cho lãnh đạo trực tiếp mình. Các lãnh đạo được phâncông phụ trách thì có trách nhiệm xâydựng phương án, kế hoạch để giải quyết công việc của mình. Có thể khái quát sơ đồ tổ chức bộ máy của côngty như sau: Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm soát Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Xâydựng Phó Tổng giám đốc Giao thông cầu đường Giám đốc Tài chính Giám đốc kỹ thuật Giám đốc kinh doanh Xưởng thiết kế Các phòng ban Phòng Tưvấn giám sát Phòng Hành chính & Tổ chức Phòng Tài chính – Kế toán Phòng Kế hoạch & ĐầutưVề chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban: • Hội đồng quản trị: là cơquanquản trị mọi hoạt động của công ty, các kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh trong nhiệm kỳ của mình. • Ban kiểm soát: được lập ra với mục đích theo dõi vàtổng kết các hoạt động của côngty trong suốt nhiệm kỳ ( gồm : Trưởng ban và 2 ủy viên ) • Tổng giám đốc: Giữ vai trò chỉ đạo chung và là người đại diện hợp pháp của côngty chịu trách nhiệm trước côngtyvà pháp luật về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. • Phó tổng giám đốc: Giúp việc cho Tổng giám đốc trong phạm vi quyền hạn được giao • Giám đốc kỹ thuật : Phụ trách mảng thiết kế và giám sát thi côngcông trình, cũng như phụ trách vấn đề tưvấn kỹ thuật. • Giám đốc kinh doanh : Phục trách hoạt động thương mại của côngty như: lập kế hoạch kinh doanh, thiết lập các mối quan hệ với các đối tác trong việc tham gia đấu thầu , triển khai các dự án của công ty. Tìm hiểu và đánh giá nhu cầu của thị trường trong lĩnh vực xâydựng cũng như các lĩnh vực liên quan. • Kế toán trưởng : Quản lý chung về hoạt động tài chính của côngty cũng như tình hình nhân sự của công ty. Giúp việc cho giám đốc các tổ đội là các phòng chức năng có trách nhiệm theo dõi giám sát các báo cáo các phần hành công việc được giám đốc giao cho, cụ thể: • Phòng Tài chính – Kế toán : có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty một các đầy đủ , kịp thời , chính xác , đúng nguyên tắc – chuẩn mực và phương pháp quy định. Thu thập, phân loại tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính, cung cấp thông tin cho cấp quản trị, đề xuất các ý kiến về tình hình tài chính với giám đốc hội đồng thành viên. • Phòng tưvấn giám sát: có nhiệm vụ tham gia giám sát các công trình vàtưvấnvề hoạt động giám sát công trình theo yêu cầu của dự án. • Xưởng thiết kế : có nhiệm vụ thiết kế các công trình theo nhiệm vụ được giao. Đồng thời tưvấn cho cho phòng tư giám sát về những mô hình mới và những yêu cầu trong thiết kế thi công giúp nâng cao năng lực tưvấn giám sát cho phòng tưvấn giám sát. • Phòng Hành chính và Tổ chức : có nhiệm vụ tuyển dụngvàquản lý nhân sự của công ty. Quản lý tài sản của công ty, tổ chức hoạt động liên quan đến việc ký kết các dự án, tổ chức hội họp của côngty … Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện công tác tổ chức quản trị nhân sự theo sự chỉ đạo của Giám đốc côngty Nhiệm vụ: Nghiên cứu nắm bắt tình hình nhân sự, xâydựng các trương trình đào tạo nhân lực, tham mưu chi Giám đốc về các hoạt động của công ty… • Phòng Kế hoạch vàĐầutư : Lập dự án, hồ sơ đấu thầu, marketing dự án, tìm kiếm các dự án và đối tác tiềm năng, quảng cáo giới thiệu về các hoạt động của công ty. 4. Tổ chức công tác kế toán tại CôngtycổphầnXâydựngvàTưvấnđầutưTrườngThành 4.1. Nhiệm vụ của phòng Kế toán Phòng Tài chính – Kế toán có nhiệm vụ: • Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. • Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác kế toán trong công ty, phân tích các số liệu và cung cấp các thông tin một cách chính xác và kịp thời cho ban lãnh đạo công ty. • Vậndụng linh hoạt và phù hợp các chính sách và chế độ tài chính của Nhà nước vào công tác kế toán của công ty. • Định kỳ có nhiệm vụ lập Báo các tài chính theo đúng nguyên tắc và quy định. Để thực hiện nhiệm vụ đó thì phòng Tài chính – Kế toán được tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy Kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư Kế toán quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tại các đội Kế toán tiền lương Chú giải: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ chuyên môn 4.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán - Kế toán trưởng: Là người có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của công ty. Kế toán trưởng chỉ đạo việc thực hiện công tác kế toán theo đúng quy định của Luật kế toán Việt Nam và các quy định liên quan khác của Nhà nước. Tổng hợp các thông tin kinh tế, tài chính kế toán nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của cấp trên - Kế toán tổng hợp: Theo dõi các tài khoản về nguồn vốn và quỹ, như: Nguồn vốn kinh doanh, lãi chưa phân phối, các quỹ … Từ các chứng từ gốc kế toán tổng hợp ghi sổ tổng hợp, cuối tháng đối chiếu với sổ kế toán chi tiết các phần hành kế toán cụ thể khác. Cuối mỗi tháng xác định kết quả kinh doanh báo cáo kế toán trưởng. Định kỳ lập Báo cáo tài chính theo quy định, gồm: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn phải lập một số báo cáo khác theo yêu cầu của cơquan chức năng như cơquan thuế. Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ cái các Tài khoản của côngty Kế toán vật tưcó nhiệm vụ: • Lập phiếu nhập kho • Lập phiếu xuất kho • Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư • Theo dõi chất lượng và giá cả hàng nhập trong kỳ • Tính giá hàng xuất trong kỳ • Lập báo cáo hàng tồn kho theo từng tháng Kế toán quỹ: có nhiệm vụ lập các phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, xác định cho các đơn vị nhận và cấp phát tiền khi có lệnh của người có thẩm quyền. Theo dõi và hạch toán các quỹ chi tiêu, quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi của công ty. Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình kế toán thanh toán khách hàng của công ty. Các sổ kế toán sử dụng là: Sổ chi tiết các tài khoản 131, 141, 331, 333, 311, 138,338. Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thanh toán các khoản phải trả, phải thu liên quan tới cán bộ công nhân viên trong công ty. Hàng tháng lập các bảng kê phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Cuối tháng lập bảng thanh toán tiền lương, sử dụng Sổ chi tiết các Tài khoản 334, 338 ( 3382, 3383, 3384 ). Kế toán các đội: có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan tới đội của mình và chuyển chứng từ đó lên Phòng Tài chính – Kế toán để kế toán của côngty hạch toán và ghi sổ lập Báo cáo tài chính. 4.3. Hệ thống chứng từvà hình thức sổ kế toán tại CôngtycổphầnXâydựngvàTưvấnđầutưTrườngThành Hệ thống chứng từ hiện nay côngty sử dụng là các mấu sổ do Bộ Tài chính ban hành ( Kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ) và các Chứng từ khác theo hướng dẫn cùa Bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản sử dụng theo chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam. Ngoài ra côngty còn mở rộng ra các Tài khoản con để tiện cho việc quản lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Về hình thức kế toán tại công ty: [...]... toán tổng hợp lập và được Kế toán trưởngvàTổng giám đốc duyệt định kỳ Riêng đối với công tycổphần Xây dựngvàTưvấnđầutưTrườngThành hoạt động trong lĩnh vực xâydựng là chủ yếu nên việc thu hồi vốn phụ thuộc rất nhiều vào chủ đầu tư, do đó việc lập Báo cáo tài chính lên các cơquan Nhà nước có thẩm quyền cho phép lập Báo cáo tài chính vào thời điểm đầu năm, đồng thời phải lập Báo cáo về hoạt... toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Hệ thống tài khoản: Sử dụng theo chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam ( ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QUYếT ĐịNH-BTC ) Ngoài ra để tiện cho việc quản lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công tyCôngty đã mở thêm nhiều hệ thống tài khoản nhỏ Hệ thống Báo cáo tài chính: Công tycổphần xây dựngvàtưvấnđầutưTrườngThành thực hiện... 3,526,332,215 đồng, với số tư ng đối tăng 2,61% Sự tăng lên này chủ yếu là do tiền và các khoản tư ng đương tiền tăng đáng kể so với năm 2005 là 10,688,844,646 đồng, trong khi đó các khoản phải thu giảm 4,099,597,831 đồng Đây là một tín hiệu tốt đối với côngty nhất là trong công tác thu tiền tránh trường hợp vốn bị lạm dụngvà điều này tạo điều kiện tốt hơn cho vấn đề sử dụng vốn của công tyVề TSDH thì năm... số tư ng đối giảm 43,12% Nguyên nhân chính của việc giảm giá trị TSDH là do một lượng lớn chi phí xâydựngcơ bản dở dang hoàn thànhvà bàn giao cho khách hàng, cụ thể là giảm 46,426,790,950 đồng Tổng doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là: 191,522,769,041 167,898,160,669 = 23,624,608,372 ( đồng ), với số tư ng đối tăng 14,07% Đây là một tín hiệu tốt đối với công ty, có được điều này là do công ty. .. (đồng), với số tư ng đối tăng 122,97% Về số lượng tuy không nhiều, nhưng về quy mô thì đây lại là một tín hiệu tốt, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Côngty những năm qua là rất tốt Số lượng công nhân của côngty năm 2006 giảm só với năm 2005 là 3 người Nguyên nhân của sự cắt giảm này là do trước đó bộ máy chưa phù hợp, còn cồng kềnh, nên Côngty tinh giảm để giảm những chi phí không cần thiết và đồng thời... nhiều hơn tới công tác quản lý thi côngcông trình và tổ chức sản xuất kinh doanh, mặt khác chất lượng của các công trình ngày càng được nâng cao hơn, do đó đã được khách hàng chấp nhận nhiều hơn Hàng năm Côngty đã đóng góp rất nhiều vào ngân sách, năm 2006 tăng so với năm 2005 là: 1,220,477,774 - 534,070,572 = 686,407,202 ( đồng ), có được điều này là do hiệu quả kinh doanh của côngty tốt hơn Lợi... các Báo cáo kế toán theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của ngành Hệ thống Báo cáo Tài chính của côngty được lập dựa vào Hệ thống báo cáo ban hành theo Luật kế toán và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/3006 thay thế cho Quyết định trước đó là Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 cùa Bộ Tài chính Hệ thống Báo cáo Tài chính của côngty bao gồm: • Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số... trước và phương hướng, nhiệm vụ năm nay cho cấp trên duyệt 5 Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây Cùng với sự lỗ lực phấnđấu không ngừng để theo kịp và hội nhập với nền kinh tế năng động như hiện nay Côngty đã thu được nhiều thành quả khá tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như trong công tác quản lý, dưới đây là một số chỉ tiêu khái quát: Biểu số 1: Một số chỉ tiêu về tình...Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh và trình độ năng lực của nhân viên kế toán Côngty áp dụng hình thức “ Nhật ký chung” không sử dụng Nhật ký đặc biệt Do đó, trừ Nhật ký đặc biệt ra, côngty sử dụng đầy đủ các mẫu sổ theo quy định của Bộ Tài chính Sơ đồ 4: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký... xuất và kinh doanh trong những năm gần đây Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 1 Tổng tài sản Năm 2005 Năm 2006 243,154,680,108 200,009,024,346 - Tài sản ngắn hạn 134,939,057,478 138,465,389,693 - Tài sản dài hạn 108,215,622,630 61,543,634,653 167,898,160,669 191,522,769,041 534,070,572 1,220,477,774 1,407,524,345 3,138,371,420 184 181 3,452,523 3,514,835 2 Tổng doanh thu 3 Nộp ngân sách 4 Lợi nhuận sau thuế 5 Tổng . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TRƯỜNG THÀNH 1. Khái quát sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần Xây dựng và Tư vấn đầu. dựng và Tư vấn đầu tư Trường Thành. Công ty cổ phần Xây dựng và Tư vấn đầu tư Trường Thành được sáng lập bởi các thành viên đã có nhiều năm công tác trong