CÁC NHÓM KHÁNG SINH ppt _ DƯỢC LÝ

97 119 0
CÁC NHÓM KHÁNG SINH ppt  _ DƯỢC LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NHĨM KHÁNG SINH Bài giảng pptx mơn chun ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 Nhóm -lactam • Về cấu trúc có vịng β – lactam • Về chế gắn với transpeptidase (hay PBP: Penicillin Binding Protein), enzym xúc tác cho nối peptidoglycan để tạo vách vi khuẩn • Vách vi khuẩn phận quan trọng để đảm bảo tồn phát triển Thành phần đảm bảo cho tính bền vững học vách mạng lưới peptidoglycan, gồm chuỗi glycan nối chéo với chuỗi peptid • Khoảng 30 enzym vi khuẩn tham gia tổng hợp peptidoglycan, có transpeptidase (hay PBP) Các β - lactam kháng sinh loại glycopeptid (như vancomycin) tạo phức bền vững với transpeptidase, ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải biến dạng vi khuẩn Nhóm -lactam • Vách vi khuẩn Gr+ có mạng lưới peptidoglycan dầy từ 50 - 100 phân tử, lại bề mặt tế bào nên dễ bị cơng • Ở vi khuẩn Gr- vách dầy – phân tử lại che phủ lớp vỏ bọc lipopolysaccharid hàng rào không thấm kháng sinh, muốn có tác dụng, kháng sinh phải khuếch tán qua ống dẫn (pores) màng amoxicillin, số cephalosporin Nhóm -lactam • Do vách tế bào động vật đa bào có cấu trúc khác vách vi khuẩn nên không chịu tác động β - lactam (thuốc khơng độc) Tuy nhiên vịng β - lactam dễ gây dị ứng Nhóm -lactam Penicillin Penicillin G •Là nhóm thuốc tiêu biểu, tìm •Nguồn gốc đặc tính lý hóa • Trong sản xuất công nghiệp, lấy từ Penicillium notatum, 1ml môi trường nuối cấy cho 300UI; đơn vị quốc tế (UI)= 0,6μgNa benzylpenicillin hay 1.000.000UI =0,6g Penicillin G dạng bột trắng, vững bền nhiệt độ thường, dung dịch nước, phải bảo quản lạnh vững bền pH - 6,5, tác dụng nhanh pH < > 7,5 Penicillin Penicillin G • Cầu khuẩn Gr+; liên cầu (nhất loại β tan huyết), phế cầu tụ cầu không sản xuất penicillinase • Cầu khuẩn Gr-: lậu cầu, màng não cầu • Trực khuẩn Gr+ khí (than, subtilis, bạch cầu) yếm khí (clostridium hoại thư sinh hơi) • Xoắn khuẩn, đặc biệt xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) Penicillin Penicillin G •Dược động học • Hấp thu: bị dịch vị phá huỷ nên không uống Tiêm bắp, nồng độ tối đa đạt sau 15 - 30 phút, giảm nhanh (cần tiêm 4h/lần) Tiêm bắp 500.000 UI, pic huyết 10UI/ mL • Phân phối: gắn vào protein huyết tương 40 - 60% Khó thấm vào xương não Khi màng não viêm, nồng độ dịch não tuỷ 1/10 huyết tương • Thải trừ: chủ yếu qua thận dạng không hoạt tính 60 - 70%, phần cịn lại cịn hoạt tính Trong đầu, 60 - 90% thải trừ qua nước tiểu, 90% qua xuất ống thận (một số acid hữu probenecid ức chế q trình này, làm chậm thải trừ penicillin) Penicillin • Penicillin G Sulfonamid Sulfonamid Dược động học •Các sulfamid hấp thu nhanh qua dày ruột (trừ loại sulfaguanidin), 70 - 80% liều uống vào máu, gắn với protein huyết tương 40 - 80%, nồng độ tối đa đạt sau 4h •Từ máu, sulfamid khuếch tán dễ dàng vào mô, vào dịch não tuỷ (bằng 1/2 tương đương với nồng độ máu), qua thai, gây độc •Các q trình chuyển hóa chủ yếu gan sulfamid gồm: • Acetyl hóa, từ 10 - 50% tuỳ loại Các sản phẩm acetyl hóa tan, dễ gây tai biến thải trừ qua thận Các sulfamid có tỷ lệ acetyl hóa thấp (6 -16%) sản phẩm acetyl hóa lại dễ tan • Liên hợp với acid glucuronic (sulfadimethoxin), dễ tan • Oxy hóa •Thải trừ: chủ yếu qua thận (lọc qua cầu thận xuất qua ống thận) Dẫn xuất acetyl hóa (25 - 60% nước tiểu) khơng tan, tạo tinh thể gây đái máu vơ niệu Vì vậy, cần cho uống nhiều nước (1g/ 0,5 lít) Sulfonamid • Phân loại sulfamid : Vì tác dụng sulfamid giống nhau, việc điều trị dựa vào dược động học thuốc người ta chia sulfamid làm loại: • Loại hấp thu nhanh, thải trừ nhanh: nồng độ tối đa máu sau uống - 4h t/2=6-8h, thải trừ 95% 24h Gồm sulfadiazin, sulfisoxazol (Gantrisin), sulfamethoxazol (Gantazol) Dùng điều trị nhiễm khuẩn theo đường máu • Loại hấp thu ít: dùng chữa viêm ruột, viêm loét đại tràng Gồm sufaguanidin (Ganidan), salazosulfapyridin (Salazopyrin) • Loại thải trừ chậm: trì nồng độ điều trị máu lâu, t/2 tới - ngày nên cần uống lần ngày Hiện dùng sulfadoxin (Fanasil), phối hợp với pyrimethamin Fansidar để dự phịng điều trị sốt rét kháng cloroquin • Loại để dùng chỗ: khó tan nước Dùng điều trị vết thương chỗ (mắt, vết bỏng) dạng dung dịch kem Có sulfacetamid, silver sulfadiazin, mafenid Sulfonamid Độc tính •Tiêu hóa: buồn nơn, nơn, tiêu chảy •Thận: sulfamid tan dẫn xuất acetyl hóa kết tủa ống thận gây đau bụng thận, đái máu, vô niệu (điều trị, dự phịng uống nhiều nước base hóa nước tiểu) Viêm ống kẽ thận dị ứng •Ngồi da: biểu dị ứng từ nhẹ đến nặng hội chứng Stevens- Johnson, hội chứng Lyell Thường gặp với loại sulfamid chậm •Máu: thiếu máu tan máu (do thiếu G6PD), giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, suy tủy •Gan: tranh chấp với bilirubin để gắn vào protein huyết tương, dễ gây vàng da, độc Khơng dùng cho phụ nữ có thai trẻ em đẻ •Khơng dùng cho người suy gan, suy thận, thiếu G6PD, địa tạng dị ứng Sulfonamid Chế phẩm cách dùng Do có nhiều độc tính có kháng sinh thay thế, sulfamid ngày dùng Thường phối hợp sulfameth oxazol với trimethoprim Hiện định trường hợp sau: •Viêm đường tiết niệu: • Sulfadiazin: viên nén 0,5g • Sulfamethoxazol (Gantanol): viên nén 0,5g • Ngày đầu uống 2g х lần; ngày sau 1g х lần Uống từ - 10 ngày •Nhiễm khuẩn tiêu hóa: • Sulfaguanidin (Ganidan): viên nén 0,5g uống - 4g/ ngày • Sulfasalazin (Azalin): viên nén 0,5g uống - g/ ngày •Dùng bơi chỗ: • Bạc sulfadiazin (Silvaden): 10mg/g kem bơi Sulfonamid trimethoprim • Trimethoprim chất hóa học tổng hợp có tác dụng ức chế dihydrofolat reductase vi khuẩn 50.000 100.000 lần mạnh người, ức chế enzym ký sinh trùng sốt rét 2000 lần mạnh người Sulfonamid trimethoprim • Hai thuốc ức chế tranh chấp với enzym vi khuẩn khâu q trình tổng hợp nên có tác dụng hiệp đồng mạnh 20 - 100 lần so với dùng sulfamid • Phổ kháng khuẩn rộng chủng kháng lại so với sulfamid Có tác dụng diệt khuẩn số chủng Không tác dụng Pseudomonas, S.perfringens, xoắn khuẩn Sulfonamid trimethoprim Dược động học •Tỷ lệ lý tưởng cho hiệp đồng tác dụng nồng độ thuốc máu sulfamethoxazol (SMZ): trimethoprim (TMP) 20: Vì TMP hấp thu nhanh SMZ (pic huyết 4h) t/ 2≈ 10h, tỷ lệ SMZ: TMP viên thuốc 5: (800 mg sulfameth oxazol + 160 mg trimethoprim), sau uống, nồng độ máu đạt tỷ lệ 20: 1(40μg/ mL huyết tương sulfamethoxazol 2μg/ mL trimethoprim) •Cả thuốc hấp thu qua đường uống, phân phối tốt vào mô (dịch não tuỷ, mật, tuyến tiền liệt) Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu với nồng độ cịn hoạt tính Sulfonamid trimethoprim Độc tính chống định •Thuốc phối hợp có tất độc tính sulfamid Ngoài ra, người thiếu folat, TMP gây thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, tỷ lệ bị ban cao •Khơng dùng cho phụ nữ có thai trẻ em đẻ (nhất đẻ non) Sulfonamid trimethoprim Chế phẩm cách dùng •Thuốc kết hợp định nhiễm khuẩn tiết niệu, tai - mũi- họng, đường hô hấp, đường tiêu hóa (thương hàn, tả), bệnh hoa liễu (clamydia) •Viên Bactrim, Cotrimoxazol, gồm trimethoprim (80 160mg) sulfamethoxazol (400 800mg) Liều thường dùng - viên (loại 80mg TMP + 400mg SMZ), uống 10 ngày •Dịch treo: 5mL có 400mg TMP + 200mg SMZ Dùng cho trẻ em •Dịch tiêm truyền: TMP 80mg + SMZ 400mg ống 5mL Hoà 125mL dextrose 5% truyền tĩnh mạch 60 - 90 phút Nguyên tắc sử dụng kháng sinh • 1.Chỉ định theo phổ tác dụng Nếu nhiễm khuẩn xác định, dùng kháng sinh phổ hẹp Tốt nên làm kháng sinh đồ • 2.Dùng đủ liều để đạt nồng độ đủ ổn định Khơng dùng liều tăng dần • 3.Chỉ dùng kháng sinh cho nhiễm khuẩn Không dùng cho nhiễm virus (có loại riêng) Dùng sớm tốt • 4.Dùng đủ thời gian: thể nhiễm khuẩn, vi khuẩn nhiều giai đoạn khác với kháng sinh Nếu sau ngày dùng kháng sinh, sốt không giảm, cần thay phối hợp kháng sinh Khi điều trị hết sốt, cần cho thêm kháng sinh - ngày Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Nói chung, nhiễm khuẩn cấp, cho kháng sinh - ngày Các nhiễm khuẩn đặc biệt, dùng lâu hơn, như: viêm nội tâm mạc Osler, nhiễm khuẩn tiết niệu (viêm bể thận): - tuần; viêm tuyến nhiếp hộ: tháng; nhiễm khuẩn khớp háng: - tháng; nhiễm lao: tháng •5 Chọn thuốc theo dược động học (hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ) phụ thuộc vào nơi nhiễm khuẩn tình trạng bệnh súc •6 Cần phối hợp với biện pháp điều trị khác: nhiễm khuẩn có ổ mủ, hoại tử mơ, vật lạ (sỏi) cho kháng sinh phải kèm theo thông mủ, phẫu thuật Bổ sung vitamin ý đến công tác hộ lý Nguyên tắc sử dụng kháng sinh • Phịng ngừa thuốc kháng sinh phải thật hợp lý Chỉ có trường hợp đặc biệt cho dùng thuốc kháng sinh gọi phịng ngừa Thí dụ, dùng kháng sinh phịng ngừa phẫu thuật nguy nhiễm khuẩn hậu phẫu, vật bị viêm nội mạc tim chữa khỏi phải dùng kháng sinh để ngừa tái nhiễm Những nguyên nhân thất bại việc dùng kháng sinh • Chọn kháng sinh khơng phổ tác dụng • Kháng sinh không đạt tới ngưỡng tác dụng ổ nhiễm khuẩn, liều lượng không hợp lý, dược động học khơng thích hợp, tương tác thuốc làm giảm tác dụng kháng sinh • Do vi khuẩn kháng thuốc Cần thay kháng sinh khác phối hợp kháng sinh ... với kháng sinh nhóm β lactam làm vững bền tăng cường hoạt tính kháng khuẩn kháng sinh Hiện có chế phẩm sau: Các penem • Imipenem, thuộc nhóm carbapenem, • cơng thức vịng A thay S C • Phổ kháng. .. vàng, tan nước, tan base acid • Các tetracyclin kháng sinh kìm khuẩn, có phổ kháng khuẩn rộng kháng sinh có Các tetracyclin có phổ tương tự, trừ minocyclin, số chủng kháng với tetracyclin khác cịn... nhiễm khuẩn đường mật, tiết niệu, nhiễm khuẩn sơ sinh Penicillin Các penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh •Carboxypenicillin ureidopenicillin nhóm kháng sinh quan trọng dùng điều trị nhiễm khuẩn nặng

Ngày đăng: 02/02/2021, 07:50

Mục lục

    Các nhóm kháng sinh

    Các chất ức chế β - lactamase

    Thuốc khác ức chế tổng hợp vách vi khuẩn

    Nhóm 5- nitro- imidazol

    Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

    Những nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan