Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
TƯƠNG TÁC THUỐC Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 • Nhiều thuốc cho dùng cù ng lúc có tác dụng qua lại lẫn nhau, gọi tương tácthuốc Trong lâm sàng, thầy thuốc muốn phối hợp thuốc để làm tăng tác dụng điều trị, giảm cáctác dụng không mong muốn Song thực tế, nhiều không đạt Vì vậy, kê đơn có từ thuốc trở lên, thầy thuốc cần hiểu rơ tương tác chúng • Tương tác dược lực học • Tương tác receptor: tương tác cạnh tranh • Tương tác receptor khác nhau: tương tác chức phận • Tương tác dược động học • Thay đổi hấp thu thuốc • Thay đổi phân bố thuốc • Thay đổi chuyển hóa thuốc • Thay đổi thải trừ thuốc Tương tác receptor: tương tác cạnh tranh • Thường làm giảm tác dụng chất đồng vận (agonist), chất đối kháng (antagonist) có lực với receptor nên ngăn cản chất đồng vận gắn vào receptor: atropin kháng acetylcholin pilocarpin receptor M; nalorphin kháng morphin receptor morphin; cimetidin kháng histamin receptor H2 • Thuốc nhóm có chế tác dụng, dùng chung tác dụng không tăng tăng liều thuốc mà độc tính lại tăng hơn: CVKS, aminosid với dây VIII Tương tác receptor khác nhau: tương tác chức phận • Có đích tác dụng: làm tăng hiệu điều trị • Thí dụ: điều trị bệnh cao huyết áp, phối hợp thuốc giãn mạch, an thần lợi tiểu; điều Trị lao, phối hợp nhiều kháng sinh (DOTS) để tiêu diệt vi khuẩn vị trí giai đoạn phát triển khác Tương tác receptor khác nhau: tương tác chức phận • Có đích tác dụng đối lập, gây chức phận đối lập, dùng để điều trị nhiễm độc: • Strychnin liều cao, kích thích tủy sống gây co cứng cơ, cura ức chế dẫn truyền vận động, làm mềm cơ; histamin tác động receptor H1 gây giãn mạch, tụt huyết áp, noradrenalin tác động lên receptor 1 gây co mạch, tăng huyết áp Thay đổi hấp thu thuốc • Do thay đổi độ ion hóa thuốc: • Chỉ phần khơng ion hóa thuốc dễ dàng qua màng sinh học dễ phân tán lipid Độ phân ly thuốc phụ thuộc vào số pKa thuốc pHcủa môi trường Các thuốc có chất acid yếu (như aspirin) hấp thu tốt môi trường acid (dạ dày), ta trung hịa acid dịch vị hấp thu aspirin dày giảm Thay đổi hấp thu thuốc • Với thuốc dùng theo đường uống: dùng với thuốc làm thay đổi nhu động ruột làm thay đổi thời gian lưu giữ thuốc ruột, thay đổi hấp thu thuốc qua ruột Mặt khác thuốc dễ tan lipid, dùng với parafin (hoặc thức ăn có mỡ) làm tăng hấp thu Thay đổi hấp thu thuốc • Với thuốc dùng theo đường tiêm bắp, da: procain thuốc tê, trộn với adrenalin thuốc co mạch procain chậm bị hấp thu vào máu thời gian gây tê kéo dài Insulin trộn với protamin kẽm (protemin - zincinsulin- PZI) làm kéo dài thời gian hấp thu insulin vào máu, kéo dài tác dụng hạ đường huyết insulin Thay đổi hấp thu thuốc • Do tạo phức, thuốc khó hấp thu: • Tetracyclin tạo phức với Ca ++ cation kim loại khác ruột, bị giảm hấp thu • Cholestyramin làm tủa muối mật, ngăn cản hấp thu lipid, dùng làm thuốc hạ cholesterol máu Kết ý nghĩa tương tác thuốc • Về dược lực học, chế tác dụng đối kháng là: • Đối kháng chức phận: hai chất đồng vận (agonist) tác dụng receptor khác chức phận lại đối kháng quan Strychnin kích thích tuỷ sống, gây co giật; cura ức chế dẫn truyền vận động, gây mềm cơ, chống co giật Histamin kích thích receptor H1 làm co trơn khí quản, gây hen; albuterol (Ventolin), kích thích receptor 2 adrenergic làm giãn trơn khí quản, dùng điều trị hen Kết ý nghĩa tương tác thuốc Đảo ngược tác dụng •Adrenalin vừa có tác dụng kích tích receptor adrenergic (co mạch, tăng huyết áp), vừa có tác dụng kích thích receptor adrenergic (giãn mạch, hạ huyết áp) Khi dùng mình, tác dụng mạnh nên adrenelin gây tăng huyết áp Khi dùng phentolamin (Regitin) thuốc ức chế chọn lọc receptor tiêm adrenalin kích thích receptor nên adrenelin gây hạ huyết áp, tác dụng bị đảo ngược Ý nghĩa tương tác thuốc Trong lâm sàng, thầy thuốc dùng thuốc phối hợp với mục đích: •Làm tăng tác dụng thuốc (hiệp đồng tăng mức) •Làm giảm tác dụng khơng mong muốn thuốc điều trị •Giải độc (thuốc đối kháng, thuốc làm tăng thải trừ, giảm hấp thu, trung hòa ) •Làm giảm quen thuốc kháng thuốc Tuy nhiên, không hiểu rõ tác dụng phối hợp, thầy thuốc làm giảm tác dụng điều trị tăng tác dụng độc thuốc Trong sách hướng dẫn dùng thuốc, thường có mục tương tác thuốc TƯƠNG TÁC THUỐC- THỨC ĂNĐỒ UỐNG Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc • Sự hấp thu phụ thuộc vào thời gian rỗng dày Dạ dày khơng phải nơi có ch ức hấp thu máy tiêu hóa Tuy nhiên, pH acid (khi đói, pH 1; no pH 3) cần lưu ý: • Uống thuốc lúc đói, thuốc giữ lại dày khoảng 10 - 30 phút • Uống thuốc vào lúc no, thuốc bị giữ lại dày khoảng - Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc • Những thuốc tan có thời gian để tan, xuống ruột hấp thu nhanh (penicilin V) Tuy nhiên, thuốc dễ tạo phức với thành phần thức ăn bị giảm hấp thu (tetracyclin tạo phức với Ca++ số cation hố trị khác) • Các thuốc bền môi trường acid (ampicilin, erythromycin) bị giữ lâu dày bị phá huỷ nhiều Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc • Viên bao tan ruột bị vỡ (cần uống trước bữa ăn 0,5 - 1h sau bữa ăn 1- giờ) • Những thuốc dễ kích ứng đường tiêu hóa, nên uống vào lúc no • Sự hấp thu cịn phụ thuộc vào dạng bào chế: aspirin viên nén uống sau ăn giảm hấp thu 50%, viên sủi bọt lại hấp thu hoàn toàn Thức ăn làm thay đổi chuyển hóa thải trừ thuốc • Thức ăn ảnh hưởng đến enzym chuyển hóa thuốc gan, ảnh hưởng đến pH nước tiểu, qua ảnh hưởng đến chuyển hóa xuất thuốc Tuy nhiên, ảnh hưởng không lớn Thức ăn làm thay đổi chuyển hóa thải trừ thuốc • Ngược lại, thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa số chất thức ăn Thuốc ức chế enzym mono- amin- oxydase (MAOI) iproniazid- enzym khử amin- oxy hóa nhiều amin nội, ngoại sinh- gây tăng huyết áp kịch phát ăn thức ăn có nhiều tyramin (như khơng chuyển hóa kịp, làm giải phóng nhiều noradrenalin hệ giao cảm thời gian ngắn Tương tác thức ăn đồ uống: Nước • Nước đồ uống (dung mơi) thích hợp cho loại thuốc khơng xẩy tương kỵ hịa tan thuốc • Nước phương tiện để dẫn thuốc (dạng viên) vào dày - ruột, làm tăng tan rã hòa tan hoạt chất, giúp hấp thu dễ dàng Vì cần uống đủ nước (100 - 200 mL cho lần uống thuốc) để tránh đọng viên thuốc thực quản, gây kích ứng, lt Tương tác thức ăn đồ uống: Nước • Đặc biệt cần ý: • Uống nhiều nước trình dùng thuốc (1,5 - l/ ngày) để làm tăng tác dụng thuốc (các loại thuốc tẩy), để làm tăng thải trừ làm tan dẫn xuất chuyển hóa thuốc (sulfamid, cyclophosphamid) • Uống nước bình thường để trì nồng độ thuốc cao ruột uống thuốc tẩy sán, tẩy giun (niclosamid, mebendazol) • Tránh dùng nước quả, nước khoáng base loại nước đóng hộp có gas loại nước làm hỏng thuốc gây hấp thu nhanh Tương tác thức ăn đồ uống: Sữa • Sữa chứa calci caseinat Nhiều thuốc tạo phức với calci sữa không hấp thu (tetracyclin, lincomycin, muối Fe ) • Những thuốc dễ tan lipid tan lipid sữa chậm hấp thu • Protein sữa gắn thuốc, làm cản trở hấp thu • Sữa có pH cao nên làm giảm kích ứng dày thuốc acid Tương tác thức ăn đồ uống: Cà phê, trà • Hoạt chất cafein cà phê, nước trà làm tăng tác dụng thuốc hạ sốt giảm đau aspirin, paracetamol; lại làm tăng tác dụng phụ nhức đầu, tăng nhịp tim, tăng huyết áp bệnh nhân dùng thuốc loại MAOI • Tanin trà gây tủa thuốc có Fe alcaloid • Cafein gây tủa aminazin, haloperidol, làm giảm hấp thu; lại làm tăng hòa tan ergotamin, làm dễ hấp thu Tương tác thức ăn đồ uống: Rượu • Rượu có nhiều ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, hệ tim mạch, hấp thu đường tiêu hóa Người nghiện rượu bị giảm protein huyết tương, suy giảm chức gan, lại gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc gan, rượu có tương tác với nhiều thuốc tương tác bất lợi Do dùng thuốc khơng uống rượu Tương tác thức ăn đồ uống: Rượu • Với người nghiện rượu cần phải dùng thuốc, thầy thuốc cần kiểm tra chức gan, tình trạng tâm thần để chọn thuốc dùng liều lượng thích hợp, thời gian dùng thuốc phải ngừng uống rượu ... từ thuốc trở lên, thầy thuốc cần hiểu rơ tương tác chúng • Tương tác dược lực học • Tương tác receptor: tương tác cạnh tranh • Tương tác receptor khác nhau: tương tác chức phận • Tương tác dược. .. vào lực nồng độ thuốc huyết tương Chỉ có thuốc dạng tự có tác dụng dược lý Thay đổi phân bố thuốc • Vì vậy, tương tác đặc biệt có ý nghĩa với thuốc có tỷ lệ gắn vào protein huyết tương cao (trên... acid uric nên gây bệnh gut Kết ý nghĩa tương tác thuốc Tác dụng hiệp đồng ? ?Thuốc A có tác dụng a, thuốc B có tác dụng b Khi kết hợp thuốc A với thuốc B có tác dụng c Nếu •c = a + b, ta có hiệp