Một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển việc của nhân viên công nghệ thông tin

115 27 0
Một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển việc của nhân viên công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN GIA NINH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN GIA NINH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN THIÊN PHÚ Cán chấm nhận xét 2: TS BÙI THỊ THANH Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 07 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc -oOo Tp HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN GIA NINH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/11/1982 Nơi sinh: Cần Thơ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 09170764 1- TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cơng việc, tổ chức sách nhân đến kiệt quệ cảm xúc ý định chuyển việc nhân viên CNTT Đề xuất biện pháp giúp làm giảm kiệt quệ cảm xúc ý định chuyển việc nhân viên CNTT, thông qua làm giảm hành vi chuyển việc nhân viên CNTT 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/11/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/07/2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ KHOA QL CHUYÊN NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đình Xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Lời xin cảm ơn thầy cô giáo ban giảng huấn khoa Quản lý Công nghiệp trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ cho tơi suốt khoá học Đặc biệt, xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Đình Thọ tận tình hướng dẫn thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến anh chị, bạn chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người ln động viên, giúp đỡ mặt, cho động lực phấn đấu suốt năm tháng học tập qua Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2011 Nguyễn Gia Ninh ii TĨM TẮT Nguồn nhân lực cơng nghệ thông tin Việt Nam đánh giá thiếu số lượng yếu chất lượng Vì tượng nhân viên giỏi dứt áo chuyện đau đầu nhà tuyển dụng làm phát sinh chi phí tài (chi phí tuyển dụng chiếm 150% so với lương nhân viên cũ, chi phí đào tạo lại) chi phí tiềm ẩn khác (hồn tất dự án, xây dựng mơi trường làm việc nhóm) Đối với ngành cơng nghệ thông tin vốn coi nguồn nhân lực tài sản quý giá việc tìm biện pháp nhằm ngăn chặn tượng chảy máu chất xám công ty lĩnh vực trở nên bách Nghiên cứu thực nhằm mục đích khám phá yếu tố ảnh hưởng tới kiệt quệ cảm xúc ý định chuyển việc nhân viên công nghệ thông tin, thực qua hai bước định tính định lượng Nghiên cứu định tính theo phương pháp vấn tay đơi với nhân viên công nghệ thông tin nhằm đánh giá mức độ rõ ràng từ ngữ, nội dung phát biểu khả trả lời người đọc Nghiên cứu định lượng thức thơng qua vấn bảng câu hỏi với mẫu thu thập theo phương pháp thuận tiện gồm 194 nhân viên công nghệ thông tin địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu sử dụng để đánh giá thang đo kiểm định giả thuyết Phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi qui sử dụng phần Kết kiểm định thu cho thấy có số khác biệt so với mơ hình lý thuyết ban đầu Theo số yếu tố mơ hình lý thuyết có ảnh hưởng đến kiệt quệ cảm xúc, yêu cầu công việc CNTT yếu tố tác động mạnh Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào sở lý thuyết quản trị nhân qua việc hiểu ý nghĩa yếu tố tác động lên kiệt quệ cảm xúc ý định chuyển việc nhân viên công nghệ thông tin Qua đó, kết cung cấp thêm sở cho nhà quản lý doanh nghiệp công nghệ thơng tin để có iii thể định quản lý phù hợp nhằm giữ gìn nguồn nhân lực chất xám cơng ty Nghiên cứu tồn vài hạn chế Thứ hạn chế mẫu nghiên cứu, sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện giới hạn thành phố Hồ Chí Minh nên khả tổng qt hố chưa cao Thứ hai nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng yếu tố nhân học đến yếu tố mơ hình chưa xem xét đến hành vi chuyển việc thật Những hạn chế đề mục tiêu cho hướng nghiên cứu iv ABSTRACT Vietnam’s information technology (IT) resources are being evaluated as inadequate in quantity and still in low quality The phenomenon that good employees leave the organizations makes employer meet so many troubles, which increases financial costs (the cost of hiring new employees up to 150% compare to the old staff’s salaries, training costs) as well as other potential costs (to complete the project, building an environment of teamwork) For the IT sector in which human resources are considered as valuable assets, it is urgent to find the solutions for this problem This study was undertaken to explore the factors that can affect the emotional exhaustion and turnover intention of IT employees This study was done through two-step including qualitative and quantitative research methods In qualitative research method, seven information technology employees were interviewed to assess the level of clear words, content of the questions and the ability to answer the questions of the readers Formal quantitative research was executed by interviewing a sample collected by convenient method, using a questionaire, including 194 information technology employees in the areas of Ho Chi Minh city The data was used to assess the scales and test the hypotheses Cronbach Alpha coefficient analysis, exploratory factor analysis (EFA), regression analysis were used in this section The results showed some differences compared to the initial theoretical model Only some elements in the theoretical model affect the emotional exhaustion, in which IT job demands is the factor that have the most powerful affect Research results contribute additions to the theoretical basis of human resource management, by understanding more about the factors that have impact on the emotional exhaustion and turnover intention of information technology employees Thereby, the results also provide additional facilities for the management of information technology enterprises so that the managers can make appropriate decisions in order to preserve the IT human resources v Research still have some limitations The first is the limited study sample By using convenience sampling method and collect data only in Ho Chi Minh city so that the generalization ability is not high The second limitation is that the research has not considered the impacts of demographic factors to the factors in the model, and has not considered the actual turnover behavior These limitations will set a target for the subsequent research vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT .ii ABSTRACT iv MỤC LỤC .vi DANH SÁCH HÌNH VẼ viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU .viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1- LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.1.1- Tổng quan nhân lực ngành CNTT Việt Nam 1.1.2- Lý hình thành đề tài 1.2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 1.4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5- Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1.6- KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .7 2.1- CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1- Ý định chuyển việc (Turnover Intention) 2.1.2- Sự bế tắc (Burnout) 2.1.3- Sự kiệt quệ cảm xúc (Emotional Exhaustion) 10 2.1.4- Các yêu cầu công việc CNTT (IT Job Demands) .12 2.1.5- Sự hỗ trợ từ người quản lý (Supervisory Support) .13 2.1.6- Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp (Support from Colleagues) 14 2.1.7- Sự mơ hồ vai trò xung đột vai trò (Role Ambiguity & Role Conflict) .14 2.1.8- Cơ hội nghề nghiệp (Career Opportunities) 16 2.2- MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 17 2.3- TÓM TẮT 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1- GIỚI THIỆU .19 3.2- THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 19 3.2.1- Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.2- Qui trình nghiên cứu 20 3.3- CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO 21 3.4- MẪU NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC .26 3.5- TÓM TẮT 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1– GIỚI THIỆU 28 4.2– THỐNG KÊ MÔ TẢ 28 4.2.1- Mô tả mẫu 28 4.2.2- Phân tích mơ tả biến nghiên cứu 29 4.3- ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 30 89 - Ý câu giám đốc làm việc với đặt mục tiêu, tạo điều kiện, khuyến khích làm đạt tiêu, kỳ vọng để thăng tiến cho - Vậy theo tơi câu nên sửa thành tạo điều kiện hay hiểu ngữ cảnh - Vâng, ý anh sửa thành “ Giám đốc tạo điều kiện để làm Anh/Chị thăng tiến”? - Đúng, theo nên sửa chữ giám đốc, thấy giám đốc đến nhân viên, nên sửa thành “quản lý” - Vâng o Theo anh chúng có gây mệt nhọc, phiền muộn công việc, phàn nàn tinh thần, lo âu hay khơng? o Có so sánh với đồng nghiệp khác phòng o Vâng VII- Sự kiệt quệ cảm xúc (Emotional Exhaustion-EE) Câu 30: Làm việc với người ngày thật căng thẳng Anh/Chị - Theo anh câu có ý nghĩa nào? - Câu nghĩa công việc gây mệt mỏi, nên ngày cảm thấy mệt mỏi - Nhưng ý câu làm việc với người nên mệt mỏi - Vậy theo nên đổi thành người hay hơn, người - Vâng Câu 31: Anh/Chị cảm thấy bế tắc công việc - Anh hiểu câu nào? - Theo tơi bế tắc khơng tìm giải pháp, kiến thức mệt mỏi, yêu đương ngồi nên phân tâm khơng tìm giải pháp Khơng suy nghĩ giải pháp, tùy người, ví dụ người mệt mỏi nghĩ hồi khơng với người khác khơng bị bế tắc - Vâng 90 Câu 32: Anh/Chị cảm thấy thất vọng cơng việc - Thất vọng cơng việc chán nản người khác học dở làm tốt, thấy ngành khác ngành ngân hàng khỏe cơng việc mệt nhọc … Câu 34: Anh/Chị cảm thấy Anh/Chị đường công việc - Anh hiểu câu nào? - Tôi nghĩ đường nghĩa hết xoay xở bắt buộc phải nghỉ việc - Cụ thể hơn? - Có thể cơng việc người khác làm nổi, tiếp tục được, cịn cảm thấy khơng làm nữa, có trường hợp làm cơng việc nguy hiểm tới tính mạng nên thấy đường - Anh thấy câu cần sửa chữa khơng? - Tơi thấy câu ổn o Theo Anh/Chị trạng thái có yếu tố quan trọng gây ý định chuyển việc hay không? o Tôi nghĩ chúng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới ý định chuyển việc o Vâng VIII- Ý định chuyển việc (Turnover Intention - TI) o Theo anh tình trạng chuyển việc ngành CNTT có vấn đề lớn hay thường gặp so với ngành khác hay khơng? Vì sao? o Theo tơi nghĩ có Lý ngành đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, đòi hỏi người giỏi, công ty bỏ công sức thu hút nhiều hơn, nhân viên dễ chuyển việc o Anh có ý định thay đổi công việc anh hay không? Loại công việc mà anh nhắm tới (làm giảng viên CNTT, chuyển ngành sang ngành kinh tế, làm việc CNTT hay có lựa chọn khác) 91 o Có, tơi có ý định chuyển sang làm kinh tế có liên quan đến viễn thơng, ví dụ làm sale viễn thơng, hay tính tốn hoạch định cơng trình có tính tốn chi phí viễn thơng, có liên quan kỹ thuật viễn thông o Vâng - Xin cảm ơn anh, ý kiến anh tiếp thu có chỉnh sửa phù hợp 92 Phụ lục 2.3 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC I- GIỚI THIỆU Kính chào Anh/Chị Tơi tên Nguyễn Gia Ninh, học viên lớp MBA khoa Quản Lý Công Nghiệp trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm cảm nhận Anh/Chị công việc Anh/Chị Sự hồi đáp Anh/Chị quý giá Bảng khảo sát gởi đến Anh/Chị phương tiện để ghi nhận lại ý kiến cá nhân liên quan đến vấn đề nghiên cứu Do khơng có câu trả lời hay sai, tất ý kiến trung thực Anh/Chị đưa đóng góp vào thành cơng nghiên cứu Mọi thông tin từ Anh/Chị bảo mật dành riêng cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị II- NỘI DUNG KHẢO SÁT Khái niệm “Công nghệ thông tin” nghiên cứu đề cập bao gồm bốn chuyên ngành: Phần cứng, Phần mềm, Mạng, Viễn thơng – Anh/Chị vui lịng cho biết Anh/Chị có cơng tác lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin hay khơng? Có Khơng – Anh/Chị vui lịng cho biết cụ thể lĩnh vực cơng việc mà Anh/Chị công tác: Phần cứng Phần mềm Mạng Viễn thông Khác: _  Nội dung chính: Xin vui lịng cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu sau theo thang điểm từ đến 7: Hoàn tồn khơng đồng ý ← → Hoàn toàn đồng ý 93 Hoàn toàn đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Công việc Anh/Chị thực áp lực thời gian Có thời gian cao điểm công việc Anh/Chị Anh/Chị phải làm việc mệt mỏi Quá nhiều công việc mà Anh/Chị cần phải hồn thành Có q thời gian để Anh/Chị hồn thành cơng việc Cường độ làm việc Anh/Chị q cao Cơng việc Anh/Chị địi hỏi cố gắng trí óc Cơng việc Anh/Chị phức tạp 11 12 Nhóm Anh/Chị giao tiếp với người quản lý cần 13 Quan hệ Anh/Chị với đồng nghiệp tốt 14 Anh/Chị xung đột với đồng nghiệp 15 Nếu có vấn đề với cơng việc, Anh/Chị nói chúng với đồng nghiệp 16 Anh/Chị nhờ cậy đồng nghiệp Anh/Chị gặp khó khăn cơng việc 17 Anh/Chị có mục tiêu hoạch định rõ ràng cho công việc 18 Anh/Chị biết trách nhiệm Anh/Chị 19 Anh/Chị biết xác Anh/Chị trơng đợi điều cơng việc 20 21 22 7 7 7 Nhóm Anh/Chị ln ln nhận thơng tin kịp thời từ người quản lý Nhóm Anh/Chị cảm thấy thoải mái nói chuyện với người quản lý Anh/Chị vấn đề công việc Nhóm Anh/Chị đối xử tơn trọng từ người quản lý 10 Anh/Chị nhận nhiệm vụ không đủ nguồn lực để làm Anh/Chị nhận u cầu khơng tương thích từ hai nhiều người Anh/Chị phải vi phạm luật lệ hay quy tắc để thực vài nhiệm vụ 23 Anh/Chị lạc quan tương lai Anh/Chị cơng ty 24 Nói chung Anh/Chị cảm thấy lạc quan thăng tiến Anh/Chị công ty 94 Người quản lý tạo điều kiện để làm Anh/Chị thăng tiến 25 26 Anh/Chị có cảm giác kiệt quệ cơng việc 27 Anh/Chị cảm thấy kiệt quệ kết thúc ngày làm việc 30 Anh/Chị cảm thấy mệt mỏi thức giấc vào buổi sáng phải đối mặt với ngày với công việc Làm việc với người ngày thật căng thẳng Anh/Chị Anh/Chị cảm thấy bế tắc công việc 31 Anh/Chị cảm thấy thất vọng cơng việc 32 Anh/Chị cảm thấy Anh/Chị làm việc cực nhọc 33 Anh/Chị cảm thấy Anh/Chị đường công việc 28 29 7 Anh/Chị chủ động tìm cơng việc vào năm tới 34 III- THÔNG TIN CÁ NHÂN Trong phần này, xin Anh/Chị vui lòng cho biết thơng tin cá nhân: 36 Giới tính: Nam Nữ 37 Anh/Chị thuộc nhóm tuổi đây: 24 24 – 26 26 – 28 28 – 30 30 38 Xin Anh/Chị vui lịng cho biết trình độ học vấn: Cao đẳng Phổ thông Đại học Sau đại học 39 Mức thu nhập hàng tháng Anh/Chị là: < triệu – < triệu – < triệu – < triệu ≥ triệu Trên nội dung bảng khảo sát Trong trường hợp Anh/Chị có nhu cầu tìm hiểu kết nghiên cứu …………………………………………… này, vui liên lòng hệ để lại địa email: với tác giả qua email: ninhnguyengia@gmail.com Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị 95 Phụ lục 4.1: Thống kê mô tả liệu Statistics N GIOITINH TUOI HOCVAN THUNHAP NGNGHIEP Valid 194 194 194 194 194 Missing 0 0 GIỚI TÍNH Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 128 66,0 66,0 66,0 Nữ 66 34,0 34,0 100,0 Total 194 100,0 100,0 TUỔI Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 24 1,0 1,0 1,0 24 - 26 27 13,9 13,9 14,9 26 - 28 40 20,6 20,6 35,6 28 - 30 60 30,9 30,9 66,5 30 65 33,5 33,5 100,0 Total 194 100,0 100,0 HỌC VẤN Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Phổ thông 0,5 0,5 0,5 Cao đẳng 0,5 0,5 1,0 Đại học Sau đại học Total 92 47,4 47,4 48,5 100 51,5 51,5 100,0 194 100,0 100,0 THU NHẬP Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent – < triệu 14 7,2 7,2 7,2 – < triệu 37 19,1 19,1 26,3 – < triệu 42 21,6 21,6 47,9 ≥ triệu 101 52,1 52,1 100,0 Total 194 100,0 100,0 96 NGHỀ NGHIỆP Valid Frequency Percent Phần cứng 30 15,5 Valid Percent 15,5 Phần mềm 82 42,3 42,3 57,7 Mạng 43 22,2 22,2 79,9 Viễn thông 39 20,1 20,1 100,0 Total 194 100,0 100,0 Cumulative Percent 15,5 Phụ lục 4.2: Phân tích nhân tố khám phá EFA – Biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig 0,843 2752,892 300 0,000 97 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 6,76 27,04 27,04 6,76 27,04 27,04 4,378 17,511 17,511 4,427 17,709 44,749 4,427 17,709 44,749 3,249 12,996 30,507 2,227 8,91 53,658 2,227 8,91 53,658 2,998 11,992 42,5 1,475 5,898 59,557 1,475 5,898 59,557 2,571 10,282 52,782 1,272 5,089 64,646 1,272 5,089 64,646 2,106 8,423 61,205 1,082 4,329 68,974 1,082 4,329 68,974 1,942 7,769 68,974 0,868 3,472 72,447 0,81 3,238 75,685 0,701 2,805 78,49 10 0,657 2,629 81,118 11 0,572 2,29 83,408 12 0,54 2,161 85,569 13 0,509 2,034 87,604 14 0,409 1,637 89,241 15 0,366 1,463 90,704 16 0,358 1,431 92,135 17 0,293 1,172 93,307 18 0,286 1,146 94,453 19 0,256 1,025 95,477 20 0,236 0,945 96,422 21 0,222 0,886 97,309 22 0,203 0,811 98,12 23 0,18 0,721 98,841 24 0,163 0,654 99,495 25 0,126 0,505 100 Extraction Method: Principal Component Analysis 98 Rotated Component Matrix(a) Component YCCVIEC1 0,211 -0,020 0,728 YCCVIEC2 0,356 0,103 0,547 YCCVIEC3 -0,071 -0,077 0,812 YCCVIEC4 0,007 -0,021 0,856 YCCVIEC5 -0,181 -0,075 0,661 YCCVIEC6 0,061 0,062 0,848 YCCVIEC7 0,238 0,236 0,660 YCCVIEC8 0,151 0,141 0,547 HTQLY1 0,017 0,149 0,692 HTQLY2 0,029 0,067 0,859 HTQLY3 0,071 0,271 0,800 HTQLY4 0,048 0,376 0,712 HTDN1 0,142 0,245 0,726 HTDN2 0,066 0,030 0,725 HTDN3 0,108 0,231 0,834 HTDN4 0,047 0,235 0,844 MOHOVT1 -0,202 -0,296 0,068 MOHOVT2 -0,160 -0,269 -0,185 MOHOVT3 -0,078 -0,157 -0,246 XDOTVT1 0,284 0,091 -0,144 XDOTVT2 0,253 -0,066 -0,205 XDOTVT3 -0,002 -0,096 0,034 COHOINN1 0,009 0,039 0,281 COHOINN2 -0,006 0,068 0,219 COHOINN3 0,019 0,206 0,269 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 0,121 -0,065 -0,119 -0,053 0,132 0,023 -0,013 0,091 0,269 0,211 0,302 0,159 0,057 0,131 0,057 0,108 -0,212 0,003 -0,075 -0,036 0,002 0,015 0,822 0,911 0,826 -0,064 -0,086 0,019 -0,124 -0,057 -0,053 -0,131 -0,155 -0,120 -0,085 -0,102 -0,145 -0,333 -0,210 -0,107 -0,110 0,634 0,814 0,810 -0,142 0,041 0,179 -0,131 -0,082 -0,004 -0,154 -0,072 0,115 0,106 0,257 0,157 0,134 0,347 -0,207 -0,077 -0,081 0,039 0,040 -0,082 -0,046 0,022 0,172 0,056 -0,068 0,699 0,741 0,714 -0,063 0,029 0,053 99 Phụ lục 4.3: Phân tích nhân tố khám phá EFA – Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx ChiSquare Bartlett's Test of Sphericity df Sig 0,909 1.057,369 28 0,000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total 5,181 0,900 0,509 0,357 0,326 0,297 0,225 0,204 % of Variance 64,764 11,254 6,364 4,468 4,073 3,710 2,816 2,551 Cumulative % 64,764 76,019 82,383 86,851 90,924 94,634 97,449 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 5,181 64,764 64,764 100 Phụ lục 4.4: Phân tích tương quan biến nghiên cứu YCCVI EC HTQL Y HTDN MOHO VT XDOT VT COHO INN KQCX UC YDCV IEC Pearson Correlation 0,129 ,257 (**) -,310 (**) ,327 (**) 0,072 ,407 (**) 0,08 Sig (2-tailed) 0,072 0 0,32 0,269 N 194 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation 0,129 ,484 (**) -,371 (**) -,192 (**) ,540 (**) -,329 (**) -,420 (**) Sig (2-tailed) 0,072 0 0,007 0 N 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation ,257 (**) ,484 (**) -,522 (**) -0,083 ,281 (**) 194 ,177(* ) Sig (2-tailed) 0 0,250 0,014 0,024 N 194 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation -,310 (**) -,371 (**) -,522 (**) 0,07 -,257 (**) ,212 (**) ,147 (*) Sig (2-tailed) 0 0,333 0,003 0,04 N 194 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation ,327 (**) -,192 (**) -0,083 0,07 -0,049 ,500 (**) ,183 (*) Sig (2-tailed) 0,007 0,250 0,333 0,499 0,011 N 194 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation 0,072 ,540 (**) ,281 (**) -,257 (**) -0,049 -,353 (**) -,578 (**) Sig (2-tailed) 0,32 0 0,499 0 N 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation ,407 (**) -,329 (**) 194 ,177(* ) ,212 (**) ,500 (**) -,353 (**) ,481 (**) Sig (2-tailed) 0 0,014 0,003 0 N 194 194 194 194 194 194 194 194 Pearson Correlation 0,08 -,420 (**) -,162 (*) ,147 (*) ,183 (*) -,578 (**) ,481 (**) Sig (2-tailed) 0,269 0,024 0,04 0,011 0 N 194 194 194 194 194 194 194 194 YCC VIEC HTQLY HTDN -,162 (*) MOHOVT XDOTVT COHOINN KQCXUC YDCVIEC ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 101 Phụ lục 4.5: Kiểm tra giả định hồi qui tuyến tính (phương trình 1) Phụ lục 4.5a: Kiểm tra giả định liên hệ tuyến Standardized Residual -1 -2 -3 -4 -3 -2 -1 Standardized Predicted Value Phụ lục 4.5b: Kiểm tra giả định phân phối chuẩn phần dư Normal Q-Q Plot of Standardized Residual 30 20 10 Std Dev = ,98 Mean = 0,00 N = 194,00 Expected Normal Value -1 -2 -3 75 3, 25 3, 75 2, 25 2, 75 1, 25 1, ,7 ,2 -, -, ,2 -1 ,7 -1 ,2 -2 -3 -2 -1 Observed Value Standardized Residual 102 Phụ lục 4.6: Kiểm tra giả định hồi qui tuyến tính (phương trình 2) Phụ lục 4.6a: Kiểm tra giả định liên hệ tuyến Standardized Residual -1 -2 -3 -2 -1 Standardized Predicted Value Phụ lục 4.6b: Kiểm tra giả định phân phối chuẩn phần dư Normal Q-Q Plot of Standardized Residual 30 20 10 Std Dev = 1,00 Mean = 0,00 N = 194,00 25 2, 2,0 75 1, 1, 1, 1,05 ,7 ,5 ,250 0, - ,20 - ,5 - ,7,00 - 1,25 - 1,50 - 1,75 - 1,00 -2 Standardized Residual Ex pected Normal Value -1 -2 -3 -3 -2 -1 Observed Value 103 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Gia Ninh Ngày, tháng, năm sinh: 16 – 11 – 1982 Nơi sinh: Cần Thơ Địa liên lạc: 049/H, tổ 1, KP 6, Uyên Hưng, Tân Uyên, Bình Dương Điện thoại liên lạc: 0984444224 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2000 – 2005: Sinh viên ngành Kỹ Thuật Viễn Thông, Đại Học Giao Thông Vận Tải sở II 2008 – 2009: Học viên khóa chuyển đổi Cao Học Quản Trị Doanh nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 2009 – 2011: Học viên cao học ngành Quản trị Doanh nghiệp, Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC 2005 – 2008: Công ty Viễn thông Quân Đội 2008 – nay: Công ty Nortel Networks ... ĐỀ TÀI: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đặc điểm công việc, tổ chức sách nhân đến kiệt... làm việc nội tác động lên ý định chuyển việc Ngồi yếu tố cịn có yếu tố môi trường đạo đức, chất lượng công việc, thời gian làm việc linh hoạt… yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên ý định chuyển việc. .. phá yếu tố ảnh hưởng tới kiệt quệ cảm xúc ý định chuyển việc nhân viên công nghệ thông tin, thực qua hai bước định tính định lượng Nghiên cứu định tính theo phương pháp vấn tay đôi với nhân viên

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan