1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 6-Chương 1-ĐS

7 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 255 KB

Nội dung

t21 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương • Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Bảng phụ ghi đònh lí, hai quy tắc và các chú ý . * Học sinh : Bảng nhóm. III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp, phát hiện vấn đề và hoạt động theo nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra. 1. Sửa bài tập 25b, c trang 16 SGK: Tìm x biết : b) 4 5x = c) 9( 1) 21x − = 2. Sửa bài tập 27 trang 16 SGK: So sánh : a) 4 và 2 3 b) 5− và -2 - Cho lớp nhận xét bài làm của bạn và cho điểm . Gv giới thiệu : Tiết học trước ta đã học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết này ta học tiếp liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - HS 1 : b) 4 5x = 2 4 ( 5)x⇔ = 4 5x ⇔ = 5 4 x⇔ = c) 9( 1) 21x − = 9. 1 21x⇔ − = 3. 1 21x⇔ − = 1 7x⇔ − = 1 49x ⇔ − = 50x ⇔ = - HS 2 : a) Ta có: 2 > 3 2.2 3.2⇒ > 4 2 3⇒ > b) Ta có: 5 2> 1. 5 1.2⇒ − < − 5 2⇒ − < − - Hs nhận xét bài làm của bạn và cho điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t22 HĐ 2 : Đònh lí (10 phút) - Cho hs làm ?1 trang 16 SGK Tính và so sánh 16 25 và 16 25 - Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta phải chứng minh đònh lí sau đây : - Gv đưa bảng phụ ghi đònh lí trang 16 - Gv hướng dẫn hs chứng minh: Ở tiết học trước ta đã chứng minh đònh lí khai phương một tích dựa trên cơ sở nào ? - Cũng dựa trên cơ sở đó, ta hãy chứng minh đònh lí này . - Cho hs nhắc lại công thức tổng quát của đònh nghóa đó . - Gv hướng dẫn hs chứng minh . - Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai đònh lí . Giải thích điều đó. - Hs đọc tại chỗ và gv ghi: 2 16 4 4 25 5 5   = =  ÷   2 2 16 4 4 5 25 5 = = Vậy: 16 16 25 25 = - Hs đọc đònh lí trang 16 SGK - Dựa trên đònh nghóa CBHSH của một số không âm . - Với 0a ≥ 2 0x a x x a ≥  = ⇔  =  - Hs đọc tại chỗ, gv uốn nắn sai sót (nếu có) - Ở đònh lí khai phương một tích a,b ≥ 0 Còn ở đònh lí này a ≥ 0 và b > 0 để 1. Đònh lí : Với 0a ≥ và b > 0, ta có : a a b b = Chứng minh * Với a 0 ≥ và b > 0 ,a b⇒ xác đònh và không âm . * 2 a b    ÷  ÷   2 2 ( ) ( ) a b = = a b Vậy : a a b b = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv giới thiệu đònh lí này còn có thể chứng minh khác: Với a 0≥ và b> 0 ,a b⇒ xác đònh và không âm, còn b xác đònh và dương. Tacó: . . a a b b a b b = = a a b b ⇒ = a b và a b có nghóa (mẫu ≠ 0) - Hs nghe gv trình bày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : p dụng (16 phút) - Từ đònh lí trên, ta có hai quy tắc: - Giới thiệu quy tắc khai phương một thương (bảng phụ) . - Gv hướng dẫn hs làm VD 1 Tính : a) 25 121 b) 9 25 : 16 36 - Gv tổ chức cho hs hoạt động nhóm làm ?1 trang 17 SGK để củng cố quy tắc trên . - Hs đọc và nghiên cứu quy tắc - Hs đọc tại chỗ cho gv ghi bảng - Hs hoạt động theo nhóm. Nửa lớp lám câu a, nửa lớp làm câu b a ) 225 256 = 225 15 16 256 = 2. p dụng : 2.a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK) VD: a) 25 121 25 5 11 121 = = b) 9 25 : 16 36 = 9 25 : 16 36 = 3 5 9 : 4 6 10 = . . . . . . t23 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tính : a) 225 256 b) 0,0196 - Cho hs phát biểu lại quy tắc khai phương một thương - Quy tắc khai phương một thương là áp dụng của đònh lí trên theo chiều từ trái sang phải. Ngược lại, áp dụng đònh lí từ phải sang trái, ta có quy tắc gì ? - Gv giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai như trong trang 17 SGK (bảng phụ) - Yêu cầu hs tự đọc bài giải VD 2 - Cho hs làm ?3 trang 18 SGK để củng cố quy tắc trên . Tính : a) 999 111 b) 52 117 - Gv treo bảng phụ giới thiệu “chú ý” trang 18 SGK - Gv nhấn mạnh: Khi áp dụng quy tắc khai phương một thương hoặc chia hai căn bậc hai cần luôn chú ý đến điều kiện của số bò chia phải không âm và số chia phải dương . - Gv đưa VD 3 trên bảng phụ - Yêu cầu hs vận dụng làm ?4 Gọi hai hs đồng thời lên bảng Rút gọn : a) 2 4 2 50 a b b) 2 2 162 ab - Gv hùng dẫn nhận xét bài làm hs b) 0,0196 = 196 10000 = 14 0,14 100 = = - Hs phát biểu quy tắc - Quy tắc chia hai căn bậc hai - Hs đọc quy tắc - Một hs đọc to bài giải VD 2 SGK - Hai hs làm bài trên bảng a) 999 111 999 9 3 111 = = = b) 52 117 13.4 4 2 13.9 9 3 = = = - Hs quan sát . - Hs cả lớp làm bài . - Hai hs lên bảng trình bày a) 2 . 5 a b = b) 9 b a = 2.b) Quy tắc chia hai căn bậc hai : (SGK) VD: a) 80 80 16 4 5 5 = = = b) 49 1 49 25 49 7 : 3 : 8 8 8 8 25 5 = = = * Chú ý : (SGK) VD: a) 2 2 2 4 4 25 5 25 a a a = = b) 27 27 9 3 3 3 a a a a = = = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Củng cố (10 phút) Gv nêu câu hỏi củng cố: - Phát biểu và viết đònh lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Tổng quát . Gv quy ước gọi tên đònh lí này là đònh lí khai phương một thương hay đònh lí chia các căn thức bậc hai . -Yêu cầu hs làm bài tập 28b,d trang18 Tính: b) 14 2 25 d) 8,1 1,6 - Gọi hai hs lên bảng - Gv đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng Xác đònh đúng , sai trong các mệnh đề và phép tính sau : - Hs phát biểu như trang 16 SGK và nêu tổng quát như trên . - Hai hs lên bảng trình bày 1) Sai ( sửa b > 0 ) 2) Đúng - Bài tập 28b, d trang 18 SGK. b) 14 2 25 64 8 25 5 = = d) 8,1 1,6 81 9 16 4 = = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1) Với a 0≥ và b ≥ 0 ta có a a b b = 2) 5 3 5 6 2 2 .3 = 3) 4 2 2 2 2 4 x y x y y = (y <0) 4) 1 5 3 : 15 5 5 = 5) 2 45 3 2 20 mn n m = − với m, n > 0 3) Sai ( sửa –x 2 y ) 4) Đúng 5) Sai ( sửa 3 2 n ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Học thuộc bài ( đònh lí, chứng minh, các quy tắc ) - Bài tập về nhà số 28a, c, 29a, b, c, 30c, d, 31 trang 18, 19 SGK, số 36, 37, 40 a, b, d trang 8,9 sách BT . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . làm của bạn và cho điểm . Gv giới thiệu : Tiết học trước ta đã học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết này ta học tiếp liên hệ giữa phép chia. t21 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được nội dung

Ngày đăng: 31/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv đưa bảng phụ ghi định lí trang 16  - Gv hướng dẫn hs chứng minh:     Ở tiết học trước ta đã chứng minh  định lí khai phương một tích dựa trên  cơ sở nào ? - Tiết 6-Chương 1-ĐS
v đưa bảng phụ ghi định lí trang 16 - Gv hướng dẫn hs chứng minh: Ở tiết học trước ta đã chứng minh định lí khai phương một tích dựa trên cơ sở nào ? (Trang 2)
- Gv treo bảng phụ giới thiệu “chú ý” trang 18 SGK  - Tiết 6-Chương 1-ĐS
v treo bảng phụ giới thiệu “chú ý” trang 18 SGK (Trang 4)
- Gv đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng  Xác định đúng , sai trong các mệnh  đề và phép tính sau : - Tiết 6-Chương 1-ĐS
v đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng Xác định đúng , sai trong các mệnh đề và phép tính sau : (Trang 5)
- Gọi hai hs lên bảng - Tiết 6-Chương 1-ĐS
i hai hs lên bảng (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w