Tiết 4-Chương 1-HH

6 2.3K 3
Tiết 4-Chương 1-HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

h13 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . • Nhận biết được cách toán học hóa những bài toán có nội dung thực tiễn . • Biết vận dụng thành thạo trong tính toán, chứng minh . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ. Thước thẳng, ê ke, phấn màu, máy tính bỏ túi . * Học sinh : - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke, compa, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (5 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : Sửa bài tập 5 trang 90 SBT (đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Giải bài toán trong các trường hợp sau : a) Cho AH =16, BH =25. Tính AH, AC, BC, CH ? A 16 B 25 H C - Hai hs đồng thời lên bảng sửa bài tập . - HS1 : a) Ta có: AH 2 = BH. CH (hệ thức ) ⇒ CH = 2 2 16 25 AH BH = = 10,24 ⇒ BC = BH + HC = 25 + 10,24 = 35,24 Trong v AHB∆ và v AHC∆ có : AB = 2 2 AH BH+ = 2 2 16 25+ 821 ≈ 28,65 AC = 2 2 AH CH+ = 2 2 16 10, 24+ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH ? A 12 B 6 H C -Gv nhận xét cho điểm và lưu ý cho hs ta còn có các hướng tính toán khác. = 361 ≈ 19 - HS2 : Xét v AHB∆ có : AH = 2 2 2 2 12 6AB BH− = − = 108 10, 4≈ Xét v ABC∆ có : AH 2 = BH. HC 2 2 10, 4 6 AH CH BH ⇒ = = ≈ 18 ⇒ BC = BH + HC ≈ 6 +18 ≈ 24 ⇒ AC = . 24.10, 4 12 BC AH AB ≈ ≈ 20,8 - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn và sửa bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (38 phút) - Bài tập 12 trang 91 SGK : Hai vệ tinh bay ở vò trí A và B cùng cách mặt đất 230 km có nhìn thấy nhau hay không nếu khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 2200 km ? Biết rằng bán kính R của trái đất bằng A H B M N . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6370 km và hai vệ tinh nhìn thấy nhau nếu OH > R - Gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phu và giới thiệu: ta chuyển từ bài toán thực tiễn sang bài toán toán học: Ta coi AB là khoảng cách giữa hai vệ tinh , AM =BN = 230 km là khoảng cách từ hai vệ tinh đến mặt đất, khi đó ta có hình vẽ được biểu diễn hình học như thế nào ? - Theo yêu cầu bài toán ta cần phải xác đònh yếu tố nào trong hình vẽ ? - Với giả thiết bài toán, ta có thể tìm được OH bằng công thức gì ? - Yêu cầu hs thực hiện - Gv nêu nhận xét và chú ý cho hs cách diễn đạt từ bài toán thực tế để cóbài toán toán học . - Bài tập 15 trang 91 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) Giữa hai tòa nhà (kho và phân xưởng) của một nhà máy, người ta xây dựng một băng chuyền AB để chuyển vật liệu. Khoảng cách giữa hai tòa nhà là 10m, còn hai vòng quay của băng chuyền được đặt ở độ cao 8m và 4m so với mặt đất. Tìm độ dài AB của băng chuyền ? - Đây là một dạng bài tập thường gặp, ta có tứ giác ABCD là hình gì ? - Để tính AB ta phải làm thế nào ? - Cho hs thực hiện bài giải theo nhóm trong 6 phút . R O - Ta có tam giác AOB cân tại O có OH là đường cao - Xác đònh OH để so sánh với R . - OH = 2 2 AO AH− - Một hs lên bảng thực hiện, các hs khác làm vào vở . - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. B A E 8m 4m 10m D C - ABCD là hình thang vuông - Kẻ AE ⊥ BC - Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu của gv . Vì A, B cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O có OH là đường cao . Mặt khác, khỏang cách AB bằng 2200 km và bán kính trái đất bằng 6370 km nên ta có : OH = 2 2 AO AH− Với AO = AM + MO = 230 +6370 = 6600 AH = AB : 2 = 110 2 2 6600 110OH⇒ = − = 42350000 6508 6370≈ > Vậy OH > R nên hai vệ tinh sẽ nhìn thấy nhau . - Bài tập 15 trang 91 SGK Gọi DA và CB lần lượt là độ cao của hai băng chuyền . Ta có AD = 4m và BC = 8m Kẻ AE ⊥ BC tại E ⇒ AD = EC = 4m ; AE = DC = 8m (vì ADCE là h. chữ nhật) ⇒ BE = 8 - 4 = 4 Xét ABE∆ vuông tại E có : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv chọn ra các bài làm đúng hoặc sai đặc trưng cho đại diện nhóm lên trình bày. - Bài tập 18 trang 92 SBT : ( gv đưa đề bài trên bảng phụ) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. Chu vi ABH∆ là 30cm và chu vi ACH ∆ là 40cm. Tính chu vi của ABC ∆ ? - Gv vừa phát vấn cho hs vừa ghi bảng: ABH∆ và ACH ∆ có mối liên hệ như thế nào ? - Vậy hai chu vi liên hệ như thế nào ? - Trong ABC ∆ có cạnh BC, qua kết quả 3 4 ABH CAH P AB P CA ∆ ∆ = = ta tìm sự liên hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC để tìm ra ABC P ∆ . - Gv biến đổi đồng thời nhắc lại các công thức cũ cho hs - Hs đại diện nhóm lên trình bày bài giải. - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. A B H C - ABH∆ : CAH ∆ (g.g) - ABH CAH P AB BH AH P CA AH CH ∆ ∆ = = = = 30 40 - BC 2 = AB 2 + AC 2 - Hs theo dõi hướng dẫn của gv . AB= 2 2 2 2 8 4AE BE+ = + = 80 4 5= ≈ 8,9(m) - Bài tập 18 trang 92 SBT : Ta có : · · 1AHB AHC v= = · · ABH HAC= (g.c.c.t.ư.ùvg) ⇒ ABH∆ : CAH ∆ (g.g) ⇒ ABH CAH P AB P CA ∆ ∆ = = 3 4 ⇒ 3 4 AB CA = ⇒ 2 2 2 2 2 9 16 9 16 25 AB CA AB CA BC+ = = = + ⇒ 2 2 2 9 16 25 AB CA BC = = ⇒ 3 4 5 AB CA BC = = ⇒ AB : AC : BC = 3 : 4 : 5 Mặt khác ABH∆ : CAH ∆ CAB ∆ : : : ABH CAH CAB P P P ∆ ∆ ∆ ⇒ = AB : AC : BC = 3 : 4 : 5 nếu 30 ; 40 ABH CAH P cm P cm ∆ ∆ = = thì 50 CAB P cm ∆ = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .    . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông . - Bài tập về nhà số 16, 17 ,19 trang 91, 92 SBT . - Đọc trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h13 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố các hệ thức về

Ngày đăng: 10/11/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan