Phân tích công ty Đường biên hòa

35 27 0
Phân tích công ty Đường biên hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hình hình tài chính công ty cổ phần đường Biên hòa và phân tích cổ phiếu BHS. Tài liệu phù hợp với những cá nhân đang tìm hiểu về cơ hội phân tích đầu tư cũng như học hỏi thêm kiến thức hữu ích.

MỤC LỤC Chương 1: TTCK PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VĨ MÔ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN 1.1 Kinh tế thế giới Dấu hiệu khả quan từ một số kinh tế lớn Giá dầu thế giới giảm Tình hình bất ổn kinh tế Trung Quốc tác động đến kinh tế toàn cầu 1.2 Kinh tế Việt Nam: 1.2.1 Ởn định kinh tế vĩ mơ: 1.2.2 Cơ hội và thách thức kí kết Hiệp định TPP 1.3 Môi trường chính sách-pháp lí Chương 2: PHÂN TÍCH NGÀNH MÍA ĐƯỜNG 2.1 Ngành mía đường thế giới 2.1.1 Về nguyên liệu 2.1.2 Sản lượng sản xuất toàn cầu: 2.1.3 Tiêu thụ đường toàn cầu 2.2 Ngành mía đường Việt Nam 2.2.1 Về nguyên liệu 2.2.2 Tình hình xuất nhập 2.3 Triển vọng ngành 2.3.1 Triển vọng ngành mía đường thế giới 2.3.2 Triển vọng ngành mía đường Việt Nam Chương 3: PHÂN TÍCH CÔNG TY ĐƯỜNG BIÊN HÒA (BHS) 11 3.1 Tổng quan cơng ty cổ phần Đường Biên Hịa 11 3.1.1 Lịch sử hình thành, cấu tổ chức, chiến lược phát triển 11  Lịch sử hình thành 11  Cơ cấu tổ chức 11  Chiến lược phát triển 11 3.1.2  Hoạt động kinh doanh vị thế công ty 12 Các lĩnh vực kinh doanh: 12  Vị thế công ty ngành 12 3.2 Tổng hợp SWOT công ty 13 3.3 Phân tích tài chính BHS 14 3.3.1 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn (dọc – ngang) 14  Phân tích kết cấu tài sản 14  Phân tích kết cấu nguồn vớn 17 3.3.2 Phân tích lưu chuyển tiền tệ 18 3.3.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 19 3.3.4 Phân tích sớ tài 19 3.4 Phân tích rủi ro BHS 23 3.4.1 Rủi ro tài 23 3.4.2 Rủi ro nguyên liệu 24 3.4.3 Rủi ro kinh doanh 24 3.4.4 Rủi ro pháp luật 24 3.5 Định giá cổ phiếu dựa hệ số P/E (Price per Earnings) 25 3.6 Phân tích kĩ thuật BHS từ 1/2015- 23/11/2015 26 3.6.1 Phân tích bollingerband 26 3.6.2 Moving Average (MA) 27 3.6.3 Phân tích MACD 27 3.6.4 Phân tích RSI 29 3.6.5 Chỉ số định hướng trung bình ADX: 30 Chương 4: TỔNG KẾT 31 Chương 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VĨ MÔ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTCK 1.1 Kinh tế thế giới tháng cuối năm 2015 xuất tác động đa chiều Dấu hiệu khả quan từ một số nền kinh tế lớn Kinh tế Mỹ có bước tăng trưởng tớt, GDP tăng từ mức 0,6% quý 1/2015 lên mức 3,7% quý 2/2015 Tại khu vực đồng Euro, GDP quý 2/2015 số liệu tăng trưởng các số khác cho thấy xu hướng phục hồi kinh tế trở nên rõ nét Các nước ASEAN-5 dự báo tiếp tục trì đà tăng trưởng với GDP đạt 4,7% 5,1% năm 2015 và 2016  Sự phục hồi kinh tế giới có ý nghĩa quan trọng Việt Nam thông qua mối liên kết thương mại lớn Các thỏa thuận thương mại tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam thu hút thêm nhiều vốn đầu tư nước ngoài, đa dạng hóa xúc tiến thương mại thơng qua tiếp cận thị trường lớn giàu có hơn, thúc đẩy TTCK phát triển Giá dầu giới giảm Giá dầu giảm kéo theo giá xăng các thành phẩm liên quan, nhiều loại hàng hóa, nguyên liệu phụ liệu thế giới giảm, giúp phần đông các doanh nghiệp hưởng lợi từ việc giảm chi phí, điều chỉnh giá bán và thúc đẩy tiêu dùng gia tăng trở lại  Tác động tích cực lên kết kinh doanh nhiều công ty mặt giá thị trường chứng khoán có điều kiện đẩy lên Tình hình bất ổn kinh tế Trung Q́c tác đợng đến kinh tế tồn cầu Sự sụt giảm kinh tế Trung Q́c có tác đợng tiêu cực, khiến cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm Trung Quốc là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn, sở sản xuất nhiều hãng, tập đoàn lớn thế giới…., đặc biệt nước có quan hệ thương mại lớn với Trung Q́c có Việt Nam  Tác động làm tình hình TTCK nước quốc tế bất ổn làm gia tăng khả rút vốn nhà đầu tư Tuy nhiên xét mặt tích cực, vấn đề TTCK Trung Quốc lại hội TTCK Việt Nam vốn rút khỏi Trung Quốc chuyển dòng sang thị trường 1.2 Kinh tế Việt Nam: 1.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô: Tăng trưởng kinh tế khả quan Theo tổng cục thống kê, tổng sản phẩm nước (GDP) tháng đầu năm Việt Nam tăng 6.5% so với kỳ năm 2014 Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2015 đạt và vượt mục tiêu (6,2%) đề ra, tiếp tục trì ổn định vĩ mơ Giá cả ổn định, tiêu dùng tăng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng tăng 0,4% so với tháng 12/2014; bình quân tháng tăng 0,74% so với kỳ Theo nhận định Bộ Tài chính, số giá tiêu dùng tháng đầu năm tăng thấp, khơng có biểu giảm phát Tiêu dùng nước, sức mua và tổng cầu tăng khá mạnh: tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (đã loại trừ yếu tố giá) tăng 9,1%, cao nhiều so với các năm trước Cải thiện thâm hụt cán cân thương mại Xuất Việt Nam tháng đầu năm 2015 tiếp tục tăng, tỷ lệ nhập siêu mức cho phép, tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm ước đạt 120,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với kỳ năm 2014 Nhập siêu tháng đầu năm khoảng 3,9 tỷ USD, 3,2% tổng kim ngạch xuất Tích cực thu hút và giải ngân FDI Trong tháng đầu năm 2015, thu hút và giải ngân FDI tăng trưởng mạnh, đạt mức cao nhất giai đoạn 2011-2015 (tăng mức 30,4% 7,6% so với kỳ năm 2014) Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước đạt khá, mức 132 nghìn tỷ đồng, 64,3% kế hoạch năm và tăng 3,4% so với kỳ năm 2014 Tỉ giá và lãi suất ngân hàng ổn định Thị trường ngoại hối biến động mạnh Quý và sau ổn định dần trở lại NHNN tăng tỷ giá thêm 1% nới biên độ lên ±3% Theo VCBS, thời điểm nâng lãi śt kì vọng FED sớm nhất vào ći năm 2015 (tháng 12) Với giả định kinh tế thế giới khơng xảy cú sớc lớn nằm ngồi dự đoán, tỷ giá khơng điều chỉnh thêm năm 2015 Mặt lãi suất tháng đầu năm tiếp tục giảm 0,2-0,5%/năm so với cuối năm trước Trong đó, lãi śt huy đợng giảm 0,3-0,5%/năm tùy kỳ hạn Lãi suất cho vay giảm không đáng kể, khoảng 0,2-0,3%/năm, phổ biến quanh mức 6-9%/năm đối với ngắn hạn 9-11%/năm đối với trung dài hạn  Sự ổn định kinh tế vĩ mô mang lại tác động tích cực cho TTCK Như đánh giá trên, năm 2015, kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát mức thấp, số giá tiêu dùng tăng chậm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, hỗ trợ cho việc thu hút dòng tiền vào kênh đầu tư chứng khoán Trong tình hình lạm phát mực thấp, phủ tìm cách để ởn định lạm phát, lãi śt mức thấp thị trường vàng kiểm soát chặt chẽ sức thị trường vàng ngồi tệ giảm TTCK kênh đầu tư hấp dẫn lý tưởng 1.2.2 Cơ hội thách thức kí kết Hiệp định TPP Cơ hội: - TPP ký kết tác đợng lên dịng vớn ngoại chảy vào TTCK Việt Nam thông qua thu hút nguồn vốn FDI và tăng trưởng kim ngạch xuất các nước thành viên, đặc biệt mặt hàng vốn thế mạnh Việt Nam dệt may, nông thủy sản - Các ngành hưởng lợi gián tiếp nhu cầu gia tăng logistic, khu cơng nghiệp, ngành phụ trợ có hội bứt phá lợi nhuận sau TPP ký kết Thách thức: - TTCK Việt Nam khá “trẻ” so với thị trường thế giới (15 năm), hàng hóa thị trường chủ yếu sản phẩm giao như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ đón Các sản phẩm chun nghiệp chứng khốn phái sinh, loại hình chứng quỹ đầu tư… chưa phát triển - Nhà đầu tư chủ yếu nhỏ lẻ, nhận thức nhà đầu tư chưa cao, chủ yếu giao dịch theo số đông Quy mô thị trường chứng khoán mới đạt 30% GDP, thấp khá nhiều so với nhiều nước khu vực Tỷ lệ cần cải thiện mạnh thời gian tới để thị trường đủ lớn tiếp nhận luồng vớn lớn nếu có TPP mang lại Tận dụng lợi thế to lớn TPP thế toán không dễ đối với quan quản lý doanh nghiệp 1.3 Môi trường chính sách-pháp lí Các quy định đột phá liên quan tới hoạt động đầu tư nước ngồi hoạt động giao dịch chứng khốn: Nghị định 60/2015/NĐ-CP ban hành ngày 26/6, bổ sung một số quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, với bước đột phá nới lỏng tỷ lệ sở hữu tới đa nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp niêm yết, nhiều doanh nghiệp nới đến 100% Nghị định 60 có hiệu lực việc TPP ký kết tác động cộng hưởng lên dòng vốn ngoại chảy vào thị trường chứng khoán Việt Nam Đây xem đột phá lớn sách thu hút đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp nước ngồi Dự thảo thay thế Thơng tư 74/2011/TT-BTC : Trong tháng 6, UBCKNN lấy ý kiến thông tư thay thế Thông tư ngày 1/6/2011 hướng dẫn giao dịch chứng khoán với điểm mới như: bỏ quy định sử dụng một tài khoản để thực mua bán ngày, rút ngắn thời gian giao dịch cổ phiếu nhà đầu tư từ T+3 x́ng T+2, cho phép giao dịch chứng khốn ngày “T+0” (với cổ phiếu VN-30 HNX-30,…  Các quy định bước tiến lớn, nâng cao tính khoản, giúp thị trường tiến sát với quy định theo thông lệ giới, điều kiện cần thiết để tổ chức giám sát MSCI xem xét đưa Việt Nam vào nhóm thị trường nởi Thúc đẩy cở phần hóa doanh nghiệp nhà nước: mợt điểm bật khác là việc Chính phủ tiếp tục thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nha nước (Mobifone, Vinalines ), giúp nhà đầu tư có thêm lựa chọn giúp thị trường bớt chịu ảnh hưởng mợt vài mã vớn hóa lớn Chương 2: PHÂN TÍCH NGÀNH MÍA ĐƯỜNG 2.1 Ngành mía đường giới Đường từng một mặt hàng xa xỉ vào giai đoạn cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha mở rợng trồng trọt mía vận chuyển ngược Châu Âu để tinh luyện Tính đến nay, ngành sản xuất mía đường một ngành công nghiệp chế biến nông sản lâu đời nhất thế giới, với 100 quốc gia lãnh thổ tham gia vào chuỗi giá trị 2.1.1 Về nguyên liệu Mía chiếm 80% nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đường, hầu hết phần lại làm từ củ cải đường Mía trồng chủ yếu khu vực nhiệt đới, công nghiệp lấy đường quan trọng ngành công nghiệp đường, ưa sáng và cần nhiều nước Tính đến cuối năm 2012, tổng diện tích trồng mía tồn thế giới đạt 26,1 triệu tổng sản lượng mía thu hoạch đạt 1,83 tỷ tấn Mía dùng để sản x́t nhiên liệu ethanol thay sản xuất đường nên giá đường có mới tương quan với giá ethanol Sự phát triển nhiên liệu ethanol mối lo ngại cho nguồn nguyên liệu ngành mía đường Brazil, Ấn độ, Trung Quốc, Thái lan quốc gia sản xuất mía đường lớn nay: 2.1.2 Sản lượng sản x́t tồn cầu: Brazil Ấn Đợ hai quốc gia sản xuất đường lớn nhất thế giới với tổng sản lượng lên đến 64,2 triệu tấn, chiếm 36,7% lượng đường toàn thế giới Tính đến thời điểm tại, sản xuất đường từ mía q́c gia Brazil, Ấn Đợ, Thái Lan có lợi thế cạnh tranh lớn so với các nước khối EU vớn dùng củ cải đường làm ngun liệu Tuy nhiên, trở ngại mặt thiên nhiên địa chất, lượng mưa, nhiệt độ sự cạnh tranh hoạt động nông nghiệp khác khiến dư địa cho việc mở rộng sản xuất quốc gia sản xuất đường từ mía hàng đầu thế giới khơng cịn nhiều Sản lượng đường sản x́t năm không ổn định, lên xuống thất thường gần tăng trưởng chậm lại Vụ 2013/14 giảm 0.7% so với vụ trước đó, nhiên sản lượng mức cao 175 triệu tấn 2.1.3 Tiêu thụ đường toàn cầu Sản lượng tiêu thụ toàn cầu liên tục tăng: Tiêu thụ đường thế giới niên vụ 2013/2014 đạt 168,5 triệu tấn, tăng 2,3% so với niên vụ 2012/2013 Tính chung 10 năm qua, tiêu dùng đường thế giới nằm xu thế tăng với tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 1,9%/năm Tuy nhiên tốc độ tăng này thấp so với tổng sản lượng đường sản xuất kỳ (khoảng 2,1%/năm) khiến tồn kho đường tích lũy ngày cao Xu hướng tiêu thụ đường các nước: Ở các nước phát triển, tiêu thụ đường có xu hướng giảm dưới tác động sản phẩm thay thế lo ngại bệnh béo phì sức khỏe Tuy nhiên, các nước phát triển, sản lượng tiêu thụ đường chiếm 70% so với tồn thế giới, tớc độ tăng trưởng nhanh dựa vào sự gia tăng thu nhập dân số 2.2 Ngành mía đường Việt Nam 2.2.1 Về nguyên liệu Cơ giới hóa thấp: đa số vùng trồng là đất nông dân, giới hóa thấp canh tác mía dẫn đến chi phí mía nguyên liệu cao so với thế giới Mức đợ giới hóa canh tác mía nước ta khoảng 10-20% so với tỷ lệ 80-90% các nước sản xuất lớn thế giới Giá công lao động nước ta chiếm đến 18-20% giá trị mía Năng suất, chất lượng mía thấp, giá thành thu mua cao Năng śt mía bình qn Việt Nam thấp so cới các nước khác, đặc biệt Thái Lan Tuy nhiên, cải thiện đáng kể thời gian gần Năng suất mía nâng từ 53,5 tấn/ha vụ 2002-2003 lên đạt 63,9 tấn/ha vụ 2013-2014 Hình: So sánh suất Việt Nam thế giới (Nguồn: Tổng cục thớng kê) 2.2.2 Tình hình x́t nhập X́t đường giai đoạn 2010 trở trước không đáng kể, nhiên năm trở lại tăng trưởng rất nhanh để giải quyết tình trạng chênh lệch cung cầu nội địa Xuất khẩu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc: Trung Quốc thị trường nhập đường lớn nhất Việt Nam, với tỷ trọng lên đến 95%, tiếp sau là Campuchia (2,2%) và Singapore (1,5%) Giá bán đường Việt Nam cao so với thế giới, việc đường nội địa xuất sang Trung Quốc nguồn cung quốc gia thiếu hụt so với nhu cầu tiêu thụ Nhập khẩu: Ngành bảo hộ, bị cạnh tranh khốc liệt nhập lậu gian lận thương mại: Ngành mía đường nước bảo hộ với mức thuế nhập hạn ngạch 25%- 40% mức thuế hạn ngạch 80%-100% Hạn ngạch nhập năm 2015 là 81.000 tấn Do chênh lệch giá, đường sản xuất nước bị cạnh tranh lượng hàng nhập lậu gian lận thương mại Theo số liệu 2014, lượng đường nhập lậu gian lận thương mại lên tới 400.000 - 500.000 tấn Hiện giá bán lẻ đường nước khoảng 17000-20000 đồng/kg, cao 1.0003.000 đồng/kg so với các nước khu vực Đây là nguyên nhân chính vấn đề nhập lậu gian lận thương mại 2.3 Triển vọng ngành 2.3.1 Triển vọng ngành mía đường giới Nhu cầu tiêu thụ đường sản phẩm sau đường tồn cầu có xu hướng tăng: Sản lượng tiêu thụ đường tăng với tớc đợ bình qn 2,7%/năm nửa thập kỷ qua Ở các nước phát triển, tiêu thụ đường xu hướng giảm dưới tác động sản phẩm thay thế lo ngại bệnh béo phì sức khoẻ Tuy nhiên các nước phát triển, sản lượng tiêu thụ đường chiếm đến 70% so với toàn thế giới, tốc độ tăng trưởng nhanh dựa vào sự gia tăng thu nhập dân số Nguồn cung đường dự báo giảm xu hướng gia tăng sản xuất ethanol từ mía: Xăng sinh học loại lượng thay thế nhân loại hướng đến Một tác động rất lớn đối với nguồn cung đường tồn thế giới việc sử dụng mía q trình sản x́t xăng sinh học ethanol Dịng tiền từ hoạt động tài chính: Năm 2012, 2013 dương phát hành nhiều công cụ nợ và thu tiền từ cho vay Đến năm 2014, dong tiền từ hoạt động âm chi trả cổ tức chi trả nợ gốc, lãi vay 3.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ROS LN sau thuế/ Tổng DT 2012 2013 2014 0.00392 0.01276 0.03143 (Tỷ suất LN/DT) % thay đổi DT Tỷ lệ giá vốn (%) Giá vốn hàng bán / Doanh thu bán hàng Tỷ lệ lợi nhuận gộp (%) Lợi nhuận gộp / Doanh thu Tỷ lệ chi phí bán hàng quản lý (%) LN (trước CP tài thuế)/doanh thu - - 1.00 90.80 91.85 88.16 9.20 8.15 11.84 1.86 4.57 6.87 Mục đích cơng ty tới đa hóa lợi nhuận, nên lợi nhuận coi tiêu cuối hoạt đợng kinh doanh Nhưng qua bảng phân tích trên, nhìn thấy lợi nhuận từ việc bán hàng công ty tăng:  Do giá vốn hành bán giảm hoạt động kinh doanh không hiệu doanh thu từ việc bán hàng giảm so với năm trước Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 109,17% so với năm trước  Do cơng ty đầu tư hoạt động tài hiệu (doanh thu hoạt đợng tài tăng 5,65%, chi phí tài chính giảm 28,95%, và năm công ty liên kết liên doanh thu lời) Vì thế lợi nhuận sau thuế tăng lên Giá vốn hàng bán giảm làm giảm tỷ lệ giá vốn  Công ty quản lý chi phí rất hiệu sử dụng chi phí để tạo doanh thu rất tốt Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng  Công ty mở rộng quy mô sản xuất Doanh thu hoạt động tài chính tăng và chi phí tài chính giảm  Do công ty đầu tư chứng khoán hiệu 3.3.4 Phân tích các số tài chính  Chỉ số đánh giá khả toán BẢNG: KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA BHS SO VỚI ĐỐI THỦ 2012 – 2014 (Nguồn: www.vcsc.com.vn) 19 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Cùng ngành 2014 LSS SBT Trung bình ngành 2014 Tỉ sớ tốn hành 1,1 1,1 1,1 1,4 2,03 Tỉ số tốn nhanh 0,3 0,8 0,6 0,8 0,9 1,35 Tỉ sớ toán tiền mặt 0,1 0,2 0,2 - - 0,5 1.4 1.2 1 0.8 1.1 0.9 0.8 0.2 Tỉ số toán hành Tỉ số toán nhanh 0.6 0.4 1.2 1.1 0.6 0.3 0.1 Năm 2012 0.2 0.2 Năm 2013 Năm 2014 0.3 Tỉ số toán tiền mặt Quý Năm 2015 Biểu đồ: Khả toán công ty BHS giai đoạn 2012 – 2014 (Nguồn: www.vcsc.com.vn, cophieu68.vn tính tốn nhóm phân tích Từ biểu đồ ta thấy: Khả toán cơng ty BHS cịn mức thấp so với trung bình ngành năm 2014: Tỉ sớ toán hành < 2,03 (TBN năm 2014) tỉ sớ tốn nhanh 70 RSI70 dấu hiệu nhà đầu tư nên bán cổ phiếu sau RSI bắt đầu giảm Qua phân tích thấy RSI>70 kéo dài ngắn hạn và sau đổ dớc, nhà đầu tư nên quan sát theo dõi kĩ diễn biến thị trường có dấu hiệu RSI bắt đầu giảm nên bán cổ phiếu để tránh bị thiệt hại Trong giai đoạn cuối tháng 11 này RSI có xu hướng lớn 70, nhà đầu tư nên nắm giữ cổ phiếu chờ đợng thái thị trường tiếp theo RSI có dấu hiệu giảm bán Tuy nhiên dự đoán ngắn hạn Trong dài hạn cần kỷ thuật phân tích khác 29 3.6.5 Chỉ sớ định hướng trung bình ADX: Từ báo trên, ta thấy BHS xu hướng tăng, nhiên ta hoài nghi liệu BHS tiếp tục tăng hay không? Để khẳng định chắn lại, ta xem xét báo ADX ADX cho biết sức mạnh xu hướng tăng này Như lý thuyết ADX: - Nếu ADX dưới 20: thị trường khơng có xu hướng - Tăng từ dưới lên 20: báo hiệu bắt đầu một xu hướng mới - Dao động 20 – 40: Nếu ADX tăng theo hướng từ 20 lên 40; hàm ý xác nhận mạnh xu hướng mới hình thành trước và tiếp tục di chuyển theo hướng bắt đầu Trong giai đoạn này, hạn chế sử dụng báo Oscillator và các báo tiếp tục xu hướng là MA - Trên 40: xu hướng là rất mạnh Đồ thị ADX (Nguồn: nhóm tự thực phần mềm Vpro) Ta thấy ADX ngày 19-23/11 tăng từ 20 lên 40 thể tiếp tục xu hướng tăng Như vậy, tởng kết lại phân tích trên, ta thấy được: Phân tích Bollinger Band cho thấy giá liên tục đâm thủng đường upper band cho thấy mợt xu hướng tăng giá rõ ràng Phân tích MACD cho thấy đường MACD cắt xuyên lên đường EMA(9) thể xu hướng tăng giá Phân tích ADX cho thấy xu hướng tăng giá cịn tiếp tục Phân tích RSI đợi phản ứng tiếp theo, nếu RSI x́ng dưới 70 cho tín hiệu bán Tuy nhiên thời kì 21-23/11 này, ADX tăng từ 20 lên 40, theo chuyên gia phân tích kĩ thuật không cần quan tâm đến RSI giai đoạn 30 Kết luận: Qua phân tích kỹ thuật kết luận giá có xu hướng lên, nhà đầu tư nên nắm giữ cổ phiếu chờ tín hiệu bán từ thị trường, nhiên theo dự đoán mức tăng giá không kéo dài Chương 4: TỔNG KẾT Từ phân tích kinh tế vĩ mô cho thấy sự ổn định kinh tế có tác đợng tích cực đến thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, sự kiện cợng đồng kinh tế AEC hiệp định TPP đem đến nhiều đột phá cho TTCK Việt Nam năm tới Cổ phiếu BHS lợi từ việc hội nhập Mặc dù ngành mía đường phải đối mặt với áp lực cạnh tranh cao hội nhập, nhiên BHS và đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, khơng tăng cường khai thác chuỗi giá trị ngành đường mà rất nhiều ngành nghề khác Đặc biệt, việc sáp nhập NHS vào BHS là một thế mạnh lớn để BHS nâng cao sức cạnh tranh điều kiện hội nhập BHS đánh giá là cơng ty có triển vọng ngành mía đường Lợi nhuận năm BHS mức quá cao ổn định, đặc biệt qua phân tích kĩ thuật thấy giá cổ phiếu BHS có tiềm năng, nhà đầu tư nên nắm giữ cổ phiếu để không bỏ lỡ một hội làm giàu tương lai 31 PHỤ LỤC BẢNG 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CƠNG TY CỞ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HỊA 2012 – 2014 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty nhóm tự tính tốn) (Đơn vị: Triệu đồng) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (tăng so với 2012) (tăng so với 2013) Tổng cộng tài sản 2.193.791 2.343.338 (4,1%) (+6,8%) 1.396.748 1.547.280 (-4%) (+10,8%) 238.292 81.026 (+142%) (-66%) +Các khoản đầu tư tài chính 16.500 ngắn hạn 44.240 212.919 (+168%) (+381%) +Các khoản phải thu ngắn hạn 285.117 698.450 537.835 (+145%) (-23%) +Hàng tồn kho 820.013 343.666 638.754 (-58%) (+86%) 72.099 76.747 (-69%) (+6,4%) 797.044 796.058 (+22%) (-1,2%) 77.929 40.884 (+46,1%) (-47,5%) Tài sản ngắn hạn +Tiền khoản tương đương tiền +Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn +Các khoản phải thu dài hạn 2.107.835 1.454.281 98.524 234.127 653.554 53.355 32 +Tài sản cố định 634.685 668.866 (+21,6%) (+5,4%) 0 +Các khoản đầu tư tài chính 43.473 dài hạn 63.770 71.837 (+46,7%) (+12,7%) +Tài sản dài hạn khác 7.026 3.020 (-62,8%) (-57%) 13.633 11.452 (-13,8%) (-16%) 2.193.791 2.343.338 (+4,1%) (+6,8%) 1.348.933 1.492.298 (-12,1%) (+10,6%) 1.251.830 1.431.564 (-12,3%) (14,4%) 97.103 60.734 (-9,6%) (-37,5%) 844.858 851.040 (+47,5%) (0,7%) 844.858 851.040 (+47,5%) (0,7%) 0 +Bất động sản đầu tư 522.039 18.872 +Lợi thế thương mại trước 2015 15.815 Tổng cộng nguồn vốn 2.107.835 Nợ phải trả +Nợ ngắn hạn +Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu +Vớn chủ sở hữu +Nguồn kinh phí quỹ khác 1.535.111 1.427.676 107.435 572.724 572.724 33 ... 3.6 Phân tích kĩ thuật BHS từ 1/2015- 23/11/2015 26 3.6.1 Phân tích bollingerband 26 3.6.2 Moving Average (MA) 27 3.6.3 Phân tích MACD 27 3.6.4 Phân tích. .. nguồn vớn 17 3.3.2 Phân tích lưu chuyển tiền tệ 18 3.3.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh 19 3.3.4 Phân tích sớ tài 19 3.4 Phân tích rủi ro BHS 23... thuật sản xuất- đầu tư Đơn vị sản xuất: Nhà máy đường Biên Hòa- Tây Ninh, Nhà máy đường Biên Hòa- Trị An, Phân xưởng đường luyện, Phân xưởng rượu và sản phẩm mới Công ty con: Chi nhánh:

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan